Hồ Tây là một hồ tự nhiên, có diện tích lớn nhất của thủ đô Hà Nội. Hồ rất nổi tiếng với các giá trị đặc trưng về danh lam thắng cảnh, các hoạt động du lịch, văn hóa thể thao và gắn liền với lịch sử, tâm linh của người dân thủ đô, cũng như người dân Việt Nam từ bao đời nay. Hồ Tây còn có giá trị đặc sắc về ĐDSH, chứa đựng nguồn tài nguyên động, thực vật đa dạng và độc đáo. Với việc tham gia công ước Ramsar, Việt Nam có nghĩa vụ sử dụng khu vực này một cách hợp lý để vừa đạt hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ ĐDSH cũng như cảnh quan của nó. Về mặt pháp lý, thông báo số 72TBTW ngày 2651994 của Bộ Chính Trị về một số vấn đề quy hoạch và xây dựng thủ đô Hà Nội đã nêu rõ: “Phải hết sức giữ gìn và tôn tạo những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, độc đáo của Hà Nội, nhất là vẻ đẹp của các hồ lớn”. Quyết định số 473BXDKTQH ngày 08011994 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng khẳng định: “Khu vực Hồ Tây phải được quy hoạch xây dựng thành trung tâm giao dịch quốc tế, trung tâm dịch vụ du lịch, trung tâm văn hóa thể thao và là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí của thủ đô”. Đồng thời, Quyết định gần đây nhất, quyết định số 1479QĐTTg , ngày 13102008 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 “Hồ Tây, bảo vệ sinh thái hồ tự nhiên, ngoài ra khu bảo tồn còn có ý nghĩa về du lịch – nghiên cứu giáo dục” Qua đó có thể thấy sự quyết tâm của các cấp, các ngành trong việc quy hoạch và bảo vệ Hồ Tây trước tình trạng tính bền vững của HST này đang bị đe dọa do hoạt động xả thải không hợp lý của người dân xung quanh khu vực vào hồ và các hoạt động kinh tế xã hội khác. Chúng ta đều nhận thấy rằng quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế một cách nhanh chóng trong những năm qua đã làm cho mức độ ô nhiễm của Hồ Tây ngày một gia tăng do lượng nước thải đổ ra ngày một nhiều, điều này làm chất lượng nước của hồ ngày càng suy giảm, làm biến đổi thành phần loài và khu hệ sinh vật của Hồ Tây. Ngoài ra, biến đổi khí hậu với sự xen kẽ hạn hán và lũ lụt bất thường đang ảnh hưởng rất lớn tới sự ĐDSH của các loài sinh sống trong hồ. Tác động của con người đã khiến hai nhóm ĐDSH của hồ là thực vật thủy sinh và ĐVĐ bị suy thoái nghiêm trọng. Nhiều loài đặc hữu của hồ đã mất đi, xuất hiện một số loài ngoại lai mới. Ô nhiễm bởi các nguồn thải từ vùng lưu vực của các hoạt động du lịch trên hồ, kể cả các chất thải rắn cũng góp phần hủy hoại Hồ Tây. Hay như việc tiếp tục nuôi cá ở Hồ Tây gây áp lực đối với các loài cá bản địa, cô lập hồ với các thủy vực xung quanh. Nếu cộng cả hai hướng tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động của con người, rủi ro tiêu diệt ĐDSH, HST tự nhiên của Hồ Tây là rất lớn. Hồ Tây lúc ấy sẽ bị vô sinh. Hà Nội hiện mới chỉ bảo vệ Hồ Tây theo hướng bảo vệ cảnh quan, khai thác hồ chống úng, phát triển du lịch, nuôi cá, không thấy bảo vệ theo hướng bảo tồn ĐDSH, bảo tồn HST tự nhiên và mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về chất lượng nước của Hồ Tây. Tuy nhiên chứa có đề tài nào đưa ra biện pháp bảo tồn cụ thể cho Hồ Tây. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội”.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hình1: Tỉ lệ phần trăm các loài tảo ở Hồ Tây 11
(theo Vũ Đăng Khoa, 1999)[11] 11
1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực Hồ Tây 12
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng nghiên cứu 18
Hình 2: Hình ảnh Hồ Tây (Hà Nội) 19
Hình 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại Hồ Tây (Hà Nội) 20
(theo Lưu Thị Lan Hương 2009) 20
24
3.2.4 Phương pháp tính chỉ số đa dạng sinh học 26
Bảng 2 : Chỉ tiêu H’ đánh giá sự đa dạng sinh học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng 3: Chỉ tiêu H’ cho ô nhiễm môi trường nước học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng4 : Chỉ tiêu D đánh giá sự đa dạng sinh học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng 5: Chỉ tiêu D đánh giá ô nhiễm môi trường nước học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
2.3.6.Phương pháp nuôi trồng cây thủy sinh trong phòng thí nghiệm 27
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 28
3.1.4.Kết quả điều tra khu hệ cá 34
3.2.Kết quả phân tích chỉ số đa dạng thành phần loài sinh vật ở Hồ Tây .40 Hình 9: Đồ thị so sánh chỉ số H’ , D động vật đáy tại các điểm thu mẫu 43
Bảng 9: Số lượng cống thải vào hồ ngày (10/2013) 48
Trang 2Hình 10 : Sơ đồ mô phỏng chu trình vật chất trong hồ 55
Hình 12: Kết quả mô phỏng biến động của 3 nhóm cá (nhóm ăn thực vật nổi (1), nhóm ăn động vật nổi (2), nhóm ăn sinh vật đáy (3) trong điều kiện phát triển bền vững 57
Hình 16 : Sơ đồ mô phỏng khi tiến hành đánh bắt nhiều loại cá ở Hồ Tây trong điều kiện phát triển bền vững (thực vật nổi - 1, Động vật nổi – 2, cá – 3, đánh bắt – 4) 60
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
MẬT ĐỘ ĐỘNG VẬT NỔI CÁC TRẠM THU MẪU (tháng 3/2013) 5
ii
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT
HST : Hệ sinh thái
ĐDSH : Đa dạng sinh họcĐVĐ : Động vật đáyĐVN : Động vật nổiTVN : Thực vật nổi
Trang 4DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hình1: Tỉ lệ phần trăm các loài tảo ở Hồ Tây 11
(theo Vũ Đăng Khoa, 1999)[11] 11
1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực Hồ Tây 12
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng nghiên cứu 18
Hình 2: Hình ảnh Hồ Tây (Hà Nội) 19
Hình 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại Hồ Tây (Hà Nội) 20
(theo Lưu Thị Lan Hương 2009) 20
24
3.2.4 Phương pháp tính chỉ số đa dạng sinh học 26
Bảng 2 : Chỉ tiêu H’ đánh giá sự đa dạng sinh học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng 3: Chỉ tiêu H’ cho ô nhiễm môi trường nước học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng4 : Chỉ tiêu D đánh giá sự đa dạng sinh học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng 5: Chỉ tiêu D đánh giá ô nhiễm môi trường nước học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
2.3.6.Phương pháp nuôi trồng cây thủy sinh trong phòng thí nghiệm 27
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 28
3.1.4.Kết quả điều tra khu hệ cá 34
3.2.Kết quả phân tích chỉ số đa dạng thành phần loài sinh vật ở Hồ Tây .40 Hình 9: Đồ thị so sánh chỉ số H’ , D động vật đáy tại các điểm thu mẫu 43
Bảng 9: Số lượng cống thải vào hồ ngày (10/2013) 48
iv
Trang 5Hình 10 : Sơ đồ mô phỏng chu trình vật chất trong hồ 55
Hình 12: Kết quả mô phỏng biến động của 3 nhóm cá (nhóm ăn thực vật nổi (1), nhóm ăn động vật nổi (2), nhóm ăn sinh vật đáy (3) trong điều kiện phát triển bền vững 57
Hình 16 : Sơ đồ mô phỏng khi tiến hành đánh bắt nhiều loại cá ở Hồ Tây trong điều kiện phát triển bền vững (thực vật nổi - 1, Động vật nổi – 2, cá – 3, đánh bắt – 4) 60
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
MẬT ĐỘ ĐỘNG VẬT NỔI CÁC TRẠM THU MẪU (tháng 3/2013) 5
Trang 6
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hình1: Tỉ lệ phần trăm các loài tảo ở Hồ Tây 11
(theo Vũ Đăng Khoa, 1999)[11] 11
1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực Hồ Tây 12
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng nghiên cứu 18
Hình 2: Hình ảnh Hồ Tây (Hà Nội) 19
Hình 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại Hồ Tây (Hà Nội) 20
(theo Lưu Thị Lan Hương 2009) 20
24
3.2.4 Phương pháp tính chỉ số đa dạng sinh học 26
Bảng 2 : Chỉ tiêu H’ đánh giá sự đa dạng sinh học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng 3: Chỉ tiêu H’ cho ô nhiễm môi trường nước học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng4 : Chỉ tiêu D đánh giá sự đa dạng sinh học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
Bảng 5: Chỉ tiêu D đánh giá ô nhiễm môi trường nước học 26
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26
2.3.6.Phương pháp nuôi trồng cây thủy sinh trong phòng thí nghiệm 27
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 28
3.1.4.Kết quả điều tra khu hệ cá 34
3.2.Kết quả phân tích chỉ số đa dạng thành phần loài sinh vật ở Hồ Tây .40 Hình 9: Đồ thị so sánh chỉ số H’ , D động vật đáy tại các điểm thu mẫu 43
vi
Trang 7Bảng 9: Số lượng cống thải vào hồ ngày (10/2013) 48
Hình 10 : Sơ đồ mô phỏng chu trình vật chất trong hồ 55
Hình 12: Kết quả mô phỏng biến động của 3 nhóm cá (nhóm ăn thực vật nổi (1), nhóm ăn động vật nổi (2), nhóm ăn sinh vật đáy (3) trong điều kiện phát triển bền vững 57
Hình 16 : Sơ đồ mô phỏng khi tiến hành đánh bắt nhiều loại cá ở Hồ Tây trong điều kiện phát triển bền vững (thực vật nổi - 1, Động vật nổi – 2, cá – 3, đánh bắt – 4) 60
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
MẬT ĐỘ ĐỘNG VẬT NỔI CÁC TRẠM THU MẪU (tháng 3/2013) 5
Trang 8
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hồ Tây là một hồ tự nhiên, có diện tích lớn nhất của thủ đô Hà Nội
Hồ rất nổi tiếng với các giá trị đặc trưng về danh lam thắng cảnh, các hoạtđộng du lịch, văn hóa - thể thao và gắn liền với lịch sử, tâm linh của ngườidân thủ đô, cũng như người dân Việt Nam từ bao đời nay Hồ Tây còn có giátrị đặc sắc về ĐDSH, chứa đựng nguồn tài nguyên động, thực vật đa dạng vàđộc đáo Với việc tham gia công ước Ramsar, Việt Nam có nghĩa vụ sử dụngkhu vực này một cách hợp lý để vừa đạt hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ ĐDSHcũng như cảnh quan của nó Về mặt pháp lý, thông báo số 72/TB-TW ngày26/5/1994 của Bộ Chính Trị về một số vấn đề quy hoạch và xây dựng thủ đô
Hà Nội đã nêu rõ: “Phải hết sức giữ gìn và tôn tạo những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, độc đáo của Hà Nội, nhất là vẻ đẹp của các hồ lớn” Quyết
định số 473/BXD/KTQH ngày 08/01/1994 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng
khẳng định: “Khu vực Hồ Tây phải được quy hoạch xây dựng thành trung tâm giao dịch quốc tế, trung tâm dịch vụ du lịch, trung tâm văn hóa thể thao và là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí của thủ đô” Đồng thời, Quyết định gần đây nhất, quyết định số 1479/QĐ-
TTg , ngày 13/10/2008 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ
thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 “Hồ Tây, bảo vệ sinh thái
hồ tự nhiên, ngoài ra khu bảo tồn còn có ý nghĩa về du lịch – nghiên cứu giáo dục” Qua đó có thể thấy sự quyết tâm của các cấp, các ngành trong việc
-quy hoạch và bảo vệ Hồ Tây trước tình trạng tính bền vững của HST này đang
bị đe dọa do hoạt động xả thải không hợp lý của người dân xung quanh khuvực vào hồ và các hoạt động kinh tế - xã hội khác
Chúng ta đều nhận thấy rằng quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tếmột cách nhanh chóng trong những năm qua đã làm cho mức độ ô nhiễm của
Hồ Tây ngày một gia tăng do lượng nước thải đổ ra ngày một nhiều, điều
1
Trang 9này làm chất lượng nước của hồ ngày càng suy giảm, làm biến đổi thànhphần loài và khu hệ sinh vật của Hồ Tây Ngoài ra, biến đổi khí hậu với sựxen kẽ hạn hán và lũ lụt bất thường đang ảnh hưởng rất lớn tới sự ĐDSH củacác loài sinh sống trong hồ Tác động của con người đã khiến hai nhómĐDSH của hồ là thực vật thủy sinh và ĐVĐ bị suy thoái nghiêm trọng.Nhiều loài đặc hữu của hồ đã mất đi, xuất hiện một số loài ngoại lai mới Ônhiễm bởi các nguồn thải từ vùng lưu vực của các hoạt động du lịch trên hồ,
kể cả các chất thải rắn cũng góp phần hủy hoại Hồ Tây Hay như việc tiếptục nuôi cá ở Hồ Tây gây áp lực đối với các loài cá bản địa, cô lập hồ với cácthủy vực xung quanh Nếu cộng cả hai hướng tác động của biến đổi khí hậu
và hoạt động của con người, rủi ro tiêu diệt ĐDSH, HST tự nhiên của HồTây là rất lớn Hồ Tây lúc ấy sẽ bị vô sinh
Hà Nội hiện mới chỉ bảo vệ Hồ Tây theo hướng bảo vệ cảnh quan,khai thác hồ chống úng, phát triển du lịch, nuôi cá, không thấy bảo vệ theohướng bảo tồn ĐDSH, bảo tồn HST tự nhiên và mặc dù đã có rất nhiềunghiên cứu về chất lượng nước của Hồ Tây Tuy nhiên chứa có đề tài nàođưa ra biện pháp bảo tồn cụ thể cho Hồ Tây
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một
số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội”
Đề tài gồm những mục đích chính sau:
1 Điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng thành phần loài sinh vật ở Hồ Tây
2 Xác định chỉ số đa dạng loài của các nhóm sinh vật ở Hồ Tây
3 Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trường nước và giảm đadạng thành phần loài của Hồ Tây
4 Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng các loài sinh vật của Hồ Tây
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về Đa dạng sinh học
1.1.1 Khái niệm về đa dạng sinh học
Có thể coi, thuật ngữ “đa dạng sinh học” lần đầu tiên được Norse vàMcManus (1980) định nghĩa, bao hàm khái niệm có liên quan với nhau là: đadạng di truyền (tính đa dạng di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái(số lượng các loài trong một quần xã sinh vật).[ 31]
Hiện nay có nhiều định nghĩa về đa dạng sinh học Định nghĩa do QuỹBảo tồn Thiên nhiên thế giới (1989)[17] quan niệm: Đa dạng sinh học là sựphồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và
vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái
vô cùng phức tạp tồn tại trong môi trường” Do vậy, đa dạng sinh học baogồm 3 cấp độ: đa dạng gen, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái Đa dạng loàibao gồm toàn bộ các loài sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loàiđộng, thực vật và các loài nấm Ở mức độ vi mô hơn, đa dạng sinh học baogồm cả sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thểsống cách ly về địa lý cũng như sự khác biệt giữa các cá thể cùng chung sốngtrong một quần thể Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa cácquần xã mà trong đó các loài sinh vật sinh sống, các hệ sinh thái nơi mà cácloài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mốitương tác giữa chúng với nhau
Theo Công ước Đa dạng sinh học thì “ Đa dạng sinh học là sự phongphú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trêncạn, ở biển và các hệ sinh thái dước nước khác và mọi tổ tổ hợp sinh thái màchúng tạo nên Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng ditruyền hay còn gọi đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài), các hệ sinh thái(đa dạng hệ sinh thái) [30]
3
Trang 11- Đa dạng di truyền được hiểu là tần số và sự đa dạng của các gen và
bộ gen trong mỗi quần thể và giữa các quần thể với nhau
- Đa dạng loài là tần số và sự phong phú về trạng thái của các loàikhác nhau
- Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về trạng thái và tần số của các
hệ sinh thái khác nhau
Từ ba góc độ này, người ta có thể tiếp cận với Đa dạng sinh học ở cả
ba mức độ: mức độ gen phân tử (gen), mức độ cơ thể và mức độ hệ sinh thái(IUCN, 1994).[31]
1.1.2 Chỉ số Đa dạng sinh học
Có lẽ Wallace (1878) là người đầu tiên cho rằng ở vùng nhiệt đới độngvật đa dạng và phong phú hơn ở vùng ôn đới Một nhà khoa học tự nhiên cóthể có một cảm nhận về sự đa dạng khi họ quan sát và so sánh giữa hai khuvực khác nhau, nhưng để thể hiện sự khác biệt này qua báo chí thì phải dùngcác chỉ số nói về tính đa dạng loài Một cách đơn giản nhất để xác định tính
đa dạng là đếm số loài, kết quả này được gọi là sự phong phú về thành loài(McIntosh, 1967) [32]
- Cách đếm tương đương
Xác định số loài trong một mẫu phụ thuộc rất lớn vào cỡ mẫu, mẫucàng lớn thì số loài xác định được càng nhiều Phương pháp hạn chế nhữngsai sót trong khi đếm các mẫu khác nhau về số lượng được gọi là cách đếmtương đương Để thực hiện công việc này, chúng ta phải đưa số lượng quầnthể về số lượng chuẩn (khoảng 1000 cá thể) Công thức xác định số loàiđược đưa ra từ hai nhà khoa học Hurlbert (1971) và Simberloff (1972)nghiên cứu độc lập đó là :
E(S) =
Trang 12Với E(S) là số loài có thể xác định được trong mẫu, n là cỡ mẫu tiêuchuẩn, N là tổng số cá thể trong mẫu được xác định và ni là số cá thể của loàithứ i trong mẫu Thuận ngữ là một sự kết hợp, nó được tính như sau:
Để bổ sung cho cách đếm tương ứng, có nhiều chỉ số về sự phong phúthành phần loài được bổ sung vào như sau:
Margalef (1969) : D = (S-1)/ Ln N
Menhinick (1964):
Odum, Cantlon và Kornicher (1960) R= S/ LogN
Có sự khác biệt về chỉ số phong phú thành phần loài và sự khác biệtcòn phụ thuộc vào loại chỉ số được sử dụng
Rõ ràng phải có một cách nào đó để xác định tính đa dạng, đưa vàotính toán chỉ số phong phú thành phần loài và sự ưu thế của những cá thểtrong từng loài Cách tính đó được gọi là chỉ số đa dạng hay là chỉ số khôngđồng nhất [4]
Với Pi là tần suất của những cá thể loài i.Trong đó Pi =
5
Trang 13Với quần xã có số lượng hạn chế thì D được tính như sau:
Với ni là số cá thể của loài thứ i và N là tổng số cá thể Khi D tăng, sự
đa dạng thực sự giảm Để tránh sự hiểu lầm, chỉ số Simpson thường đượcviết là 1- D hay 1/D vì thế khi giá trị này tăng thì chỉ số đa dạng tăng Tuynhiên sự bất tiện trong chỉ số Simpson là chỉ chú trọng vào những loài ưuthế Như thể những loài hiếm chỉ có một cá thể thì bị mất đi khả năng làmthay đổi chỉ số này
McIntosh (1967) đề nghị chỉ số với và Pi là tần suấtcủa loài thứ i
Berger và Paker (1970) đưa ra một chỉ số khác d = Nmax / N với Nmax là
số cá thể của loài ưu thế nhất Cũng như chỉ số Simpson, các dạng hỗ trợkhác cũng được chấp nhận Mặc dù chỉ số McIntosh và Berger và Parkerkhông chú trọng về loài phổ biến, nhưng cả hai đều bị ảnh hưởng bởi số cáthể trong mẫu Tóm lại không có chỉ số nào hoàn chỉnh nhưng theo May(1975) kết luận rằng chỉ số Berger – Parker là một trong những chỉ số đadạng thỏa mãn nhiều yêu cầu nhất [4]
Chỉ số thống kê
Những chỉ số này dựa trên cơ sở là sự đa dạng trong tự nhiên, có thểxác định với cách thức tương tự như truyền thông tin bằng mật mã
Chỉ số Shannon - Weiner H’ (Shannon và Weiner, 1949), giả định tất
cả các loài được thể hiện trong mẫu và thu mẫu ngẫu nhiên H’ = - Với Pi là tần suất của những cá thể loài thứ i Chỉ số đa dạng của Shannon –Weiner trong một quần xã thường biến động trong khoảng từ 1,0 – 6,0 Giá
Trang 14trị cao nhất là Hmax xuất hiện khi mọi loài trong quần xã có số lượng tươngđương nhau, lúc đó nó sẽ tương đương với lnS Sự cân bằng trong quần xã
đa dạng thực sự được tính theo công thức:
Evenness = H’/Hmax = H’ / lnS với E nằm trong khoảng [0,1]
Chỉ số Brillouin: Tính ngẫu nhiên của mẫu không thể hoàn toàn giốngnhau được, thí dụ như đối với bẫy bằng ánh sáng nơi có nhiều loài côn trùngphân bố và chịu sự hấp dẫn của ánh sáng với các mức khác nhau và như thếthì chỉ số Brillouin được dùng như sau:
Một kết quả so sánh các chỉ số được liệt kê trong bảng 1 Vài chỉ sốđược sử dụng nhiều hơn một số chỉ số khác Đề bảo tồn tính đa dạng sinhhọc, chỉ số nào phát hiện được nhiều loài hiếm thì được sử dụng, khi so sánhcác quần xã khác nhau về số lượng, thì chỉ số Simpson và Berger – Parkerkhông thích hợp [8]
Chỉ số đa dạng ngoài tiêu chuẩn
Rõ ràng chỉ số đa dạng chỉ thích hợp trong từng trường hợp nhất định.Đối với việc bảo tồn, những loài hiếm cần được quan tâm nhưng cũng cần có
sự kết hợp nhiều thông tin sinh học trong việc tính toán quần xã đặc biệttrong khi sử dụng các chỉ số này để thực hiện công tác bảo tồn
1.1.3 Các phương pháp bảo tồn
- Bảo tồn nguyên vị
Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mụcđích bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điềukiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn để áp dụng các hình thức quản lýthích hợp Có thể nói đây là biện pháp hữu hiệu nhất bảo tồn tính Đa dạngsinh học [33]
Chỉ trong tự nhiên, các loài mới có khả năng tiếp tục quá trình thíchnghi tiến hóa đối với môi trường thay đổi trong các quần xã tự nhiên củachúng
7
Trang 15Thông thường bảo tồn nguyên vị được thực hiện bằng cách thành lậpcác khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm mục đích:
Bảo tồn Đa dạng sinh học
Bảo tồn cảnh quan địa lý, môi trường sinh thái, di tích lịch sử vănhóa
Khu vực để nghiên cứu khoa học
Nơi thăm quan học tập và du lịch sinh thái
- Bảo tồn chuyển vị
Bảo tồn chuyển vị là biện pháp chuyển dời và bảo tồn các loài cây,con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống tự nhiên của chúng Mục đíchcủa việc di dời này là để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộtrong trường hợp:
Nơi sinh sống bị suy thoái hay hủy hoại không thể lưu giữ lâu hơn cácloài nói trên
Dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sảnphẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng
Bảo tồn chuyển vị bao gồm các vườn thực vật, vườn động vật, các bểnuôi thủy hải sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, các bảo tàng, các ngân hàng hạtgiống, bộ sưu tập các chất mầm, mô cấy…Do các vi sinh vật hay các phầncủa cơ thể sinh vật được lưu giữ trong môi trường nhân tạo nên chúng bị táchkhỏi quá trình tiến hóa tự nhiên Vì thế mối quan hệ gắn bó giữa bảo tồnchuyển vị với bảo tồn nguyên vị rất bổ ích cho công tác bảo tồn Đa dạngsinh học [3]
1.1.4 Đa dạng loài thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam
Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vậtcũng như hệ động vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các loài cây cỏ ngậpnước và bán ngập nước, động vật không xương sống và cá
Thành phần loài cá các thủy vực nội địa Việt Nam bao gồm trên 700loài và phân loài thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ Riêng bộ cá chép có 276loài và phân loài thuộc 100 giống và 4 họ, 1 phân họ được coi là đặc hữu ởViệt Nam Số lượng loài cá ở các cửa sông dao động từ 70 đến hơn 230 loài,với tổng số hơn 580 loài, thuộc 109 họ và 27 bộ.[34]
Trang 16Các thủy vực nội địa có 1.438 loài tảo thuộc 259 chi và 9 ngành, 794loài động vật không xương sống Có 54 loài giáp xác nhỏ lần đầu tiên được
mô tả ở Việt Nam, riêng 2 nhóm tôm, cua (giáp xác lớn) có 59 loài thì có tới
33 loài (55,9%) lần đầu tiên được mô tả Trong tổng số 147 loài trai ốc, có
43 loài (29,2%), 3 giống lần đầu tiên được mô tả, tất cả đều là đặc hữu củaViệt Nam hay vùng Đông Dương Điều đó cho thấy sự đa dạng và mức độđặc hữu của khu hệ tôm, cua, trai, ốc, nước ngọt nội địa Việt Nam là rất lớn.[14]
1.2 Tổng quan về Hệ sinh thái Hồ Tây
1.2.1 Điều kiện tự nhiên của Hồ Tây
1.2.1.1 Vị trí địa lý và một số đặc trưng của Hồ Tây
Hồ Tây nằm ở phía Tây Bắc nội thành Hà Nội, thuộc quận Tây Hồ,phía Bắc giáp đê bao Yên Phụ - Tứ Liên, phía Nam giáp với đường ThụyKhuê, phía Đông giáp với đường Thanh Niên, phía Tây giáp với đường LạcLong Quân Hồ có hình móng ngựa và nằm ở 20004’ vĩ độ Bắc, 105050’ kinh
độ Đông Hồ Tây nằm cao hơn so với mặt biển 6m [1]
1.2.2.2 Điều kiện tự nhiên của hệ sinh thái Hồ Tây
Đây là hồ có diện tích lớn nhất trong số các hồ của Thành phố Hà Nội
Hồ có diện tích mặt nước khoảng 516 ha, chiều dài gần 3km, rộng trung bình2km và chu vi khoảng 18km Độ sâu trung bình khoảng 2,3m, nơi sâu nhấtkhoảng 3m, với dung tích chứa nước trên 9 triệu m3 và thay đổi theo mùa
Hồ Tây luôn được coi là lá phổi của Thành phố Hà Nội Khí hậu HàNội có lượng bức xạ mặt trời dồi dào, với tổng lượng trung bình 111,5 –122,8 Kcal/cm3, đã tạo điều kiện phát triển cho thực vật thủy sinh và thực vậttrên bờ của hồ Nhiệt độ của hồ trong năm dao động trung bình từ 100C đến
300C, tuy nhiên khí hậu của khu vực xung quanh hồ được điều hòa ổn địnhhơn
Tổng lượng mưa trung bình là 1870mm, trong đó các tháng mùa mưachiếm tới 85% tổng lượng mưa cả năm Đặc biệt vào tháng 7, tháng 8 (giữamùa mưa), mỗi tháng có tới 16 – 18 ngày mưa với lượng mưa trung bình 300
9
Trang 17– 350 mm, nên Hồ Tây phải chứa một lượng nước rất lớn góp phần chốngngập úng cho khu vực phía Tây Bắc nội thành Hà Nội [23].
Ngược lại vào mùa khô (các tháng mùa đông) thì hồ lại là nơi chứanước và xử lý một phần nước thải của Thành phố bằng cơ chế tự động làmsạch Hiện nay Hồ Tây phải tiếp nhận nước mưa và nước thải sinh hoạt từcác khu vực xung quanh hồ đổ vào cống Tàu Bay, nước từ hồ Trúc Bạch đổsang cống Cây Si, nước thải từ cống Phan Đình Phùng qua mương ThụyKhuê, cống Đõ đổ vào Hồ Tây
1.2.2 Khu hệ động thực vật ở Hồ Tây
Hà Nội có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm cùng với hình thái thờitiết đủ 4 mùa trong năm đã góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học cho HồTây Theo các nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quýnh [13]Dương Đức Tiến[15], Đặng Ngọc Thanh[14], Mai Đình Yên [21] hệ sinh thái Hồ Tây có sự
đa dạng về động thực vật được coi là điển hình nhất của hệ sinh thái nướcngọt, nước đứng của đồng bằng Bắc Bộ Diễn thế sinh thái và sự biến đổithành phần đa dạng sinh học trong vài chục năm qua là không lớn
Qua các số liệu nghiên cứu về thực vật ở Hồ Tây những năm trước trởlại đây cho thấy:
Về thực vật, quanh hồ có khoảng 214 loài cây bóng mát, hoa và câycảnh Về thực vật nổi, theo Vũ Đăng Khoa (1996) [11], thực vật nổi ở HồTây gồm có 115 loài và dưới loài thuộc 5 ngành: tảo lục (Chlorophyta), tảolam (Cyanophyta), tảo silic (Bacillariophyta), tảo mắt (Euglenophyta) và tảogiáp (Pyrophyta)
Trang 18Hình1: Tỉ lệ phần trăm các loài tảo ở Hồ Tây
(theo Vũ Đăng Khoa, 1999)[11]
Trong cơ cấu thành phần loài, tảo lục có số lượng nhiều nhất (73 loàichiếm 63,48% tổng số loài), sau đó tảo silic (19 loài chiếm 16,52%), tảo lam(12 loài chiếm 10,43%), tảo mắt (7 loài chiếm 6,09%), loài tảo giáp có sốlượng ít nhất gồm 2 chi với 4 loài chiếm 3,48%
Về động vật, động vật có xương sống có 39 loài Động vật nổi(Zooplankton) theo kết quả điều tra của Hồ Thanh Hải và cộng sự (1999)[14]
đã xác định được 35 loài và nhóm động vật nổi Trong thành phần loài độngvật nổi, giáp xác râu ngành phong phú nhất, có 14 loài, chiếm 40% Nhómtrùng bánh xe có 12 loài (34,3%) Nhóm giáp xác chân chèo kém phong phú,chỉ có 7 loài Cũng như thực vật nổi, đặc điểm động vật nổi với thành phầnloài trùng bánh xe phong phú cũng thể hiện đặc tính thủy vực dạng hồ vùngđồng bằng giàu dinh dưỡng hữu cơ
Các kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Sy, Nguyễn Hữu Dụng [5] chothấy trong mùa khô, mật độ động vật nổi trung bình trên 10.000 con/m3, còntrong mùa mưa, mật độ thấp hơn, chỉ xấp xỉ 400 con/m3
Động vật đáy (Zoobenthos): theo Hồ Thanh Hải và cộng sự[14] thì
đã xác định được 19 loài động vật đáy thuộc các nhóm động vật thân mền
11
Trang 19Mollusca, giáp xác Crustacea, giun ít tơ Oligochaeta và ấu trùngChironomidae Mật độ động vật đáy dao động từ 10 đến trên 3.000 con/m2,với sinh khối dao động từ 0,0015 đến trên 77g/m2 (sinh khối ốc được tính cảvỏ) Thành phần, số lượng động vật đáy chủ yếu là do Oligochaeta và ấutrùng Chironomidae quyết định vì chúng chiếm ưu thế về mật độ Về phân
bố số lượng, khu vực có mật độ và sinh khối giun ít tơ và Chironomidae caochủ yếu ở vùng ven bờ phía nam hồ Nơi giáp xác với các vùng có mật độdân cư cao như vùng Thụy Khuê, Yên Phụ và đường Thanh Niên Ngược lại,khu vực có mật độ và sinh khối ốc cao lại tập trung ở vùng giữa hồ và phíabắc hồ
Chính vì vậy, Hồ Tây không chỉ mang tính chất như một hồ điều hòa
mà nó cũng là hồ mang lại nhiều nguồn lợi thủy sản có giá trị cho người dânthành phố
Tóm lại với những điều kiện tự nhiên nêu trên đã làm cho Hồ Tây trởthành một hệ sinh thái phong phú, đa dạng với nhiều chủng loại động thựcvật góp phần quan trọng trong việc tạo cân bằng sinh thái trong hồ, qua đócũng cho thấy việc bảo vệ hệ sinh thái hồ nước ngọt này là vô cùng quantrọng
1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực Hồ Tây
Theo tài liệu của UBND quận Tây Hồ, mật độ dân cư đông thường tậptrung ở phía Đông và Đông Nam của hồ Họ sống chủ yếu bằng nghề thủcông, trồng trọt hoặc kinh doanh nhỏ tại các khu vực có địa hình cao ráo, khíhậu tốt như Quảng An, Nghi Tàm, Quảng Bá Diện tích đất sử dụng quanh
hồ khoảng 78,72 ha, trong đó có diện tích đất ở là 52,48 ha Còn lại 26,24 ha
là diện tích đất nông nghiệp chủ yếu dùng để trồng cây hoa màu và trồng câycảnh
Hàng năm có một lượng khá lớn phân hóa học và thuốc bảo vệ thựcvật được thải vào hồ Ngoài ra còn có nước thải sản xuất của các cơ sở quanh
Trang 20hồ như khu vực Thụy Khuê, khu vực Phủ Tây Hồ, xưởng phim truyền hìnhViệt Nam, khu vực làng Võng Thị , các cơ sở sản xuất đồ uống, sản xuấtnhựa, than tổ ong, vùng sản xuất nông nghiệp và đặc biệt là nước thải củacác hộ dân cư, khách sạn, nhà hàng xung quanh hồ chảy vào Hiện tượngnhững hộ dân xung quanh hồ, những nhà hàng kinh doanh và một số khách
du lịch vứt rác, đổ phố thải, vật liệu xây dựng xuống lòng hồ gây mất vệsinh, làm ô nhiễm và giảm vẻ đẹp của hồ
Cơ sở hạ tầng của khu vực quanh Hồ Tây không đồng đều và có nhiềubiến đổi so với các năm trước Các hệ thống thoát nước hầu như đã xuốngcấp hoặc chưa hoàn thiện do các cơ sở sản xuất và kinh doanh cũng như các
hộ dân cư quanh khu vực thường thải trực tiếp vào hồ mà không qua một hệthống xử lý nào Bên cạnh đó, việc khách du lịch vứt rác bừa bãi xuống hồcũng là một trong những nguyên nhân khiến hồ bị ô nhiễm [18]
1.2.4 Tổng quan một số công trình nghiên cứu về Hồ Tây
1.2.4.1 Đặc tính thủy lý – thủy hóa Hồ Tây
Trong 10 năm gần đây, một số nhóm nghiêm cứu của Trường Đại họcXây Dựng, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật [6], Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên ĐHQGHN đã tiến hành quan trắc chất lượng nước Hồ Tây.Các kết quả nghiên cứu về thủy lý – thủy hóa của nước Hồ Tây cho thấy:
Độ pH của nước Hồ Tây dao động khoảng từ 6,53 đến 8,34 hơichuyển dịch về phía tính kiềm Hàm lượng Nito tổng số dao động trongkhoảng từ 1,32 mg/l đến 8,45 mg/l Riêng hàm lượng NO2 đã xấp xỉ và caohơn với tiêu chuẩn cho phép của TCVN 5942 – 1995 là 0,05 mg/l đối vớinước mặt loại B Tuy nhiên, hàm lương NO3 – N dao động từ 0,31 mg/l đến7,84 mg/l thấp hơn chỉ tiêu cho phép (10-15mg/l) một khoảng tương đối lớn.Ngoài ra, hàm lượng Photpho dao động từ 1,2 mg/l đến 4 mg/l cao hơn chỉtiêu cho phép là 0,005 mg/l Nhu cầu oxy hóa học (COD) dao động từ 33,5đến 140 mg/l, giá trị COD mùa khô (tháng 12) cao hơn mùa mưa (tháng 8),vượt quá giá trị cho phép của tiêu chuẩn nước mặt Việt Nam (dưới 35mg/l).Điều này cho thấy nước Hồ Tây đang ở trạng thái ô nhiễm hữu cơ nhẹ
13
Trang 21Hàm lượng kim loại nặng như Cu, Mn, Fe, Cd, trong nước Hồ Tâyđều thấp dưới mức giới hạn cho phép so với tiêu chuẩn cho phép của TCVN
1.2.4.1 Các nguồn dinh dưỡng đổ vào Hồ Tây
Các kết quả nghiên cứu từ trước tới nay về đầm hồ học đã tổng kết cácnguồn dinh dưỡng tiềm năng đến hồ bao gồm: nguồn dinh dưỡng ngoại lai(external sources) và nguồn dinh dưỡng tự sinh (diffuse sources) Nguồndinh dưỡng ngoại lai được phân biệt bởi nguồn dinh dưỡng điểm (pointsources) và nguồn dinh dưỡng phân tán (diffuse sources) Nguồn dinh dưỡngđiểm là nguồn thải dinh dưỡng từ các khu dân cư, các khu công nghiệp thảivào hồ qua các đường cống Nguồn phân tán là nguồn thải vào hồ qua cácquá trình rửa trôi, xói mòn do mưa và sử dụng nước trên vùng lưu vực vào
hồ không theo hệ thống cống rãnh cố định Trong trường hợp của Hồ Tâyhiện nay, trên vùng lưu vực không có hoặc rất ít các nguồn thải công nghiệp
có độc tố Bởi vậy xem xét chất lượng nước từ các nguồn thải vào Hồ Tây lànghiên cứu và đánh giá các nguồn thải từ vùng lưu vực có các chất dinhdưỡng gây ô nhiễm hữu cơ cho hồ là chủ yếu
Tại vùng lưu vực Hồ Tây, số lượng nguồn thải điểm theo các cống vào
hồ rất lớn, nhưng cho tới nay, chỉ có thể thống kê được một số nguồn thảiđiểm nhất định [6]
Bảng 1: Lượng nước thải của một số cống chính đổ vào Hồ Tây
(theo Hồ Thanh Hải và cộng sự năm 2001)[6]
Trang 22Trên cơ sở lượng nước thải vào hồ tập hợp từ những số liệu dã có, kếtquả tính toán lượng phốt pho từ một số nguồn thải điểm vào hồ Trúc bạch và
Hồ Tây hàng năm cho thấy lượng Phốt pho từ một số các cống thải sinh hoạtchính của thành phố và một số cơ sở dịch vụ (nguồn điểm) vào Hồ Tây là rấtlớn: từ 4780 đến 6857 kg Phốt pho trên năm
Trong tổng số các cống đã được quan trắc ở Hồ Tây, cống Tàu Bay vàcống Cây Si là 2 cống có lượng Phốt pho đổ vào hồ nhiều nhất Trong đócống Cây Si là cống nối giữa hồ Trúc Bạch và Hồ Tây trên đường ThanhNiên nên thông qua cống này một lượng Phôt pho đáng kể từ hồ Trúc Bạch
đã được chuyển sang Hồ Tây Điều đó một mặt làm giảm bớt Phốt pho của
hồ Trúc Bạch, đồng thời làm tăng Phốt pho của Hồ Tây
Căn cứ vào giá trị giới hạn cho phép của TCVN 5942 -1995 về Phốtpho là 0,05 mg/l, có thể thấy hồ đang ở tình trạng vượt quá giới hạn chophép
Tuy nhiên, theo…., hàm lượng NO3- của Hồ Tây tại khu vực gần bờ cógiá trị khoảng 0,53 3,15 mg/l Thấp hơn nhiều với tiêu chuẩn cho phép (loại
B < 15mg/l) Hàm lượng NH4+ nằm trong khoảng từ 0,078 – 4 mg/l tại cácđiểm gần bờ và giữa hồ Hàm lượng Nito tổng số trong hồ giao động từ 1,32
15
Trang 23– 8,45 mg/l Tỉ lệ N/P dao động từ khoảng 0,76 – 7,37, chủ yếu với tỉ lệ N/P
<5 Theo Vallentype (1983) tỉ lệ N/P cần thiết hình thành sinh khối tảo là 7,khi tỉ lệ N/P < 7, N trở thành yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của thực vật phù
du Như vậy, tại Hồ Tây hiện tượng phú dưỡng diễn ra với tính chất cục bộtại một số khu vực xung quanh các cống thải nơi có hiện tượng ô nhiễm hữu
cơ và tỉ lệ N/P >7 Tại các khu vực có N/P < 7 hiện tượng phú dưỡng chưaxảy ra [7]
Các nguồn thải chính theo con đường phân tán được phân biệt baogồm:
Lượng dinh dưỡng từ khí quyển thông qua lượng mưa, trực tiếp đổvào hồ Lượng dinh dưỡng này liên quan tới tổng lượng mưa và diện tích bềmặt của hồ
Lượng dinh dưỡng từ vùng lưu vực bao gồm từ đất với các loại hình
sử dụng và mức độ thâm canh (nếu là đất nông nghiệp) số lượng người, sốlượng gia súc, gia cầm…
Lượng dinh dưỡng từ trầm tích đáy quay trở lại hồ qua quá trìnhkhoang hóa các chất dinh dưỡng dạng hạt, dạng keo tụ (đây cũng được coi lànguồn dinh dưỡng tự sinh của hồ).[6]
Từ những kết quả trên có thể thấy mối quan hệ hữu cơ giữa vùng lưuvực và chất lượng nước hồ Các hoạt động của con người trong phát triểnkinh tế - văn hóa- xã hội ở vùng lưu vực tác động rất mạnh mẽ đến chấtlượng môi trường nước hồ Nếu các hoạt động trên vùng lưu vực được điềuchỉnh hợp lý, các nguồn thải điểm được kiểm soát nghiêm ngặt và nhất thiết
có hệ thống thu nhận và xử lý các nguồn thải điểm thì chất lượng môi trườngnước Hồ Tây sẽ tốt hơn và đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước và thủy vực.Các điều kiện tự nhiên cùng với các điều kiện thủy lý hóa, các nguồn nướcthải đổ vào hồ là những điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất sinhhọc của Hồ Tây
Trang 25CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các loài sinh vật trong hệ sinh thái Hồ Tây(Hà Nội) Theo nghiên cứu thì Hồ Tây là hồ có nguồn gốc từ sông Hồng,cũng như nhiều hồ khác bắt nguồn từ sông, Hồ Tây hình thành và phát triểnqua ba giai đoạn: hình thành (cách đây khoảng 3000 - 2500 năm), phát triển(cách đây khoảng 2000 - 1000 năm) và thoái hóa (từ nay trở đi) Trong giaiđoạn đầu của sự hình thành, Hồ Tây là một khúc của sông Hồng, sau đó sôngHồng chuyển dòng lên phía Đông Bắc, bỏ lại hồ Tây cổ - một khúc sông củamình Khoảng 1000 năm trước đây, người ta tiến hành đắp đê sông Hồng đểbảo vệ Hà Nội và do đó đã đẩy Hồ Tây vào thế cô lập hoàn toàn với sôngHồng Hồ Tây đã nhiều lần được đổi tên như: Dâm Đàm (Sương mù), LãngBạc (bến sóng), Xác Cáo, Trâu Vàng Năm 1573, để tránh tên húy của Vua
Lê Thế Tôn (Duy Đàm), hồ được đổi tên là Tây Hồ, sau đó đổi thành Đoái
Hồ và sau lại là Tây Hồ [12]
Hồ Tây là hồ tự nhiên có diện tích lớn nhất Hà Nội Hồ Tây không chỉ
là hồ có hệ động thực vật phong phú mà nó còn là nơi tập trung nhiều di tíchlịch sử, văn hóa truyền thống của Hà Nội Xung quanh Hồ Tây có 64 di tíchlịch sử, trong đó có 21 di tích đã được xếp hạng, ví dụ như đền Quán Thánh,chùa Trấn Quốc, đền Đồng Cổ, phủ Tây Hồ Từ lâu Hồ Tây đã gắn với cácvườn đào, vườn hoa và các làng hoa Trải qua hàng nghìn năm, môi trườngkhí hậu, cảnh quan và các di tích lịch sử, văn hóa của Hồ Tây đã trở thànhmột tài sản vô giá của Thủ đô Hà Nội
Vị trí của Hồ Tây được thể hiện ở hình 2
Trang 26Hình 2: Hình ảnh Hồ Tây (Hà Nội) 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Các mẫu được lấy tại 8 địa điểm theo sơ đồ được thể hiện ở hình 3
19
Trang 27Hình 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại Hồ Tây (Hà Nội)
(theo Lưu Thị Lan Hương 2009)
1 Điểm lấy mẫu gần công viên nước Hồ Tây (Lạc Long Quân)
2 Điểm lấy mẫu gần cống Xuân La (Trích Sài)
3 Điểm lấy mẫu giữa hồ trên (gần khách sạn Công Đoàn - Quảng Bá)
4 Điểm lấy mẫu gần Cống Đõ (Thụy Khuê)
5 Điểm lấy mẫu giữa hồ dưới (gần Trích Sài)
6 Điểm lấy mẫu gần cống Trúc Bạch (trên đường Thanh Niên)
7 Điểm lấy mẫu Nghi Tàm - Quảng An
8 Điểm lấy mẫu Ao Và gần khách sạn Thắng Lợi (Yên Phụ)
Thời gian thu mẫu: 2 đợt (tháng 10/2012 và tháng 3/2013)
7 8
Trang 282.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp và đánh giá
Kế thừa, thống kê, thu thập các số liệu trong các công trình, báo cáokhoa học có liên quan đến ĐDSH, môi trường-sinh thái hồ Tây của các nhàkhoa học trong và ngoài nước Trên cơ sở những số liệu đó tiến hành phântích, tổng hợp và đánh giá
2.3.2 Phương pháp thực nghiệm
Khảo sát, quan trắc và thu thập mẫu vật về các nhóm sinh vật baogồm: động vật phù du, thực vật phù du, ĐVĐ, khu hệ cá, thực vật ven hồ vàcác thực vật thủy sinh khác
Phương pháp lấy mẫu, phân tích và đánh giá chất lượng nước theo tiêuchuẩn Việt Nam hiện hành (TCVN 5992, 5993-1995; TCVN 5942-1995)
2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa
Tiến hành thu mẫu: nước, sinh vật nổi, sinh vật đáy, cá tại 8 địa điểmnghiên cứu (hình 3)
Các phương pháp thu mẫu sinh vật:
Thu mẫu TVN
Mẫu định tính: Dùng lưới vớt TVN (dạng hình chóp, có đường kínhmiệng lưới là 30 cm, chiều dài 0,7m và đường kính mắt (lỗ) lưới 25 µm) kéongang theo hình số 8 tại điểm thu hoặc dọc theo bờ ao Mẫu thu được chuyểnvào lọ thủy tinh nút mài 125ml, đánh dấu mẫu và bảo quản bằng lugol 1%hay Formaline 2%
Mẫu định lượng: Lấy nước tại 8 điểm trong hồ, trộn chung 8 mẫu này(trong xô 40L), lọc mẫu qua lưới vớt thực vật nổi TVN rồi cho vào lọ 125
ml Đánh dấu mẫu (ghi nhãn) và bảo quản bằng lugol 1% hay Formaline 2%.Sau đó chuyển về phòng thí nghiệm, để lắng 24 - 48 giờ, rút bỏ bớt nướctrong (hoặc pha loãng)
Thu mẫu ĐVN
21
Trang 29Tại mỗi điểm thu mẫu động vật nổi, trước khi thu phải chọn vị trí thíchhợp sao cho hướng quăng lưới cùng chiều gió, tránh vùng có nhiều rác vànông Quăng lưới xa 5m, sau đó kéo nhẹ với vận tốc 0,5m/s (chú ý để miệnglưới ngập trong nước) Sau đó kéo lưới lên, đổ mẫu thu được vào lọ nhựa, cốđịnh mẫu bằng Formalin 4 % rồi mang về phòng thí nghiệm phân tích.
Thu mẫu ĐVĐ kết hợp thu mẫu trầm tích
Thu mẫu định tính: vật được thu bằng Vợt ao (Pond Net) bằng cáchsục vợt vào các đám cỏ, cây bụi thủy sinh ven bờ hoặc các đám cây thủy sinhsống nổi trên mặt nước
Thu mẫu định lượng: vật mẫu được thu bằng gàu Petersen với diệntích ngoạm bùn là 0,02 m2 Tại mỗi điểm thu mẫu, thu 5 gầu Dùng rây đểlọc toàn bộ khối lượng bùn, dùng panh thu lấy vật mẫu
Các phương pháp phân tích mẫu:
Phân tích mẫu TVN (Phytoplankton)
Mẫu định tính TVN được quan sát dưới kính hiển vi với pha tươngphản và huỳnh quang Mẫu nước dành cho nghiên cứu định lượng được lắngtrong các ống đong hình trụ, qua nhiều giai đoạn trong vòng 48 - 96 giờ sau
đó loại bỏ phần nước trên và giữ lại phần mẫu cuối cùng với thể tích 3 - 5
ml, thao tác này cần nhẹ nhàng và phải rất cẩn thận để tránh mất tế bào TVNtrong mẫu Đếm tảo Hai roi bằng cách nhuộm tế bào với calcofluor nồng độ
Trang 300,5mg/ml và quan sát đếm số lượng duới kính hiển vi huỳnh quang Xácđịnh mật độ tế bào theo phương pháp của UNESCO (1978) Sử dụng buồngđếm Sedgewick-Rafter có thể tích 1ml để lắng (3-5 phút) và đếm tế bào.Tính hàm lượng carbon theo phương pháp của UNESSCO 1978.
Tảo silíc: Dựa vào hình dạng tế bào, hình dạng mặt vỏ và sự phân bố củavân trên bề mặt vỏ, kích thước của các trục, sự tạo thành các tập đoàn dạngchuỗi hay dạng khối
Tảo hai roi: Dựa vào hình dạng tế bào, số lượng và cách sắp xếp củacác mảnh vỏ theo công thức vỏ của Kofoid được cải biên bởi Taylor (1996),Steidinger (1997)
Tảo lam: Dựa vào hình dạng cơ thể (đơn bào, tập đoàn dạng khối haydạng sợi), hình dạng tế bào và cấu trúc sợi (đặc biệt là hình dạng tế bào đầungọn hay gốc của sợi), vỏ bao sợi, sự phân nhánh của sợi hay vị trí, số lượngcác tế bào dị hình (dị nang) trên sợi tảo
Tảo lục: Dựa vào hình dạng cơ thể (đơn độc, tập đoàn), hình dạng tếbào, hình dạng thể màu
Phân tích mẫu ĐVN (Zooplankton)
Phân tích mẫu định tính:
+ Xác định thành phần loài bằng kính giải phẫu, kính hiển vi;
+ Rút nước đến thể tích khoảng 100 - 150ml Đưa toàn bộ mẫu lên cácđĩa đếm (10 - 15 đĩa);
+ Xác định đến nhóm trên kính giải phẫu;
+ Chọn các cá thể phát triển đầy đủ nhất đại diện cho từng nhóm đểgiải phẫu và xác định loài bằng kính hiển vi;
+ Loại bỏ cặn, rác bẩn trước khi đếm mẫu;
+ Lắc đều mẫu trong thể tích nước nhất định (100 - 150 - 200 - 250ml)tùy theo độ phong phú của mẫu;
+ Hút bằng ống hút 3 - 6 lần (mỗi lần 5ml) đưa vào buồng đếm, đếm
23
Trang 31từng loài đến lúc số lượng thay đổi không đáng kể
Phân tích mẫu định lượng
+ Phương pháp đếm số lượng:
● Nếu số lượng mẫu vật ít phải đếm toàn bộ;
● Nếu mẫu vật quá nhiều đếm toàn bộ những loài có kích thước lớn;
● Sau đó lấy một thể tích nhất định để đếm các loài còn lại;
+ Phương pháp khối lượng:
● Chọn riêng những loài động vật phù du là thức ăn cho cá để cân trọnglượng ẩm; Cân phải có độ nhậy ít nhất là 0,01mg;
● Loại bỏ cặn, rác bẩn trước khi cân mẫu bằng cân điện với độ chính xác0,0001g;
● Lọc mẫu qua lưới lọc (mắt lưới 315μm);
● Thấm mẫu bằng giấy lọc đến độ ẩm tự nhiên;
Cân mẫu
Sinh vật lượng ÐVN được tính theo hai cách:
- Xác định trọng lượng carbon bằng cách đo kích thước từng loài đểtính toán thể tích và hàm lượng carbon bằng cách sử dụng chương trình cơ
sở dữ liệu PlanktonSys (version 1.0, 2003, Bioconsult, DK)
- Xác định số lượng bằng cách đếm mẫu đến loài dưới kính hiển vi soinổi Sinh vật lượng ĐVN được biểu thị bằng số lượng cá thể trên một đơn vịthể tích (cá thể/m3) và trọng lượng carbon trên một đơn vị thể tích (mg/m3)
Định lượng ĐVN (Zooplankton): Dùng pipet lấy 1ml nước có chứamẫu ở trong 20ml mẫu cho lên trên buồng đếm Sedgewick Raffter ở độphóng đại 10X, 40X Đếm trực tiếp bằng cách di chuyển lamen theo tọa độ
từ trên xuống dưới từ trái qua phải
Số lượng Zooplankton được tính theo công thức:
Trang 32Trong đó : N0 là số lượng Zooplankton (con/m3)
C là Số cá thể đếm được trên buồng đếm
V’: số ml nước mẫu còn lại sau khi lọc
V’’: Thể tích mẫu nước đã thu
Phân tích mẫu ĐVĐ (Zoobenthos)
Tách mẫu trong phòng thí nghiệm:
+ Sau khi đối chiếu xong, tiến hành tách mẫu để chuẩn bị phân tích; + Mẫu định tính và định lượng được tách riêng
Mẫu định lượng:
+ Cân mẫu ngâm cồn:
● Dùng cân tiểu ly có độ nhạy 0.01g để cân Nếu mẫu còn dùng để tính khốilượng khô thì phải dùng thống nhất một cân có độ nhạy 0.01mg
● Trước khi cân, mẫu vật phải được đặt trên giấy thấm để hút đi phần nước
bề mặt
● Khi cân khối lượng thân mềm không cần phải bỏ vỏ, nhưng cần thấm hếtnước hay cồn ở trong vỏ
● Kết quả cân khối lượng mẫu vật phải được ghi vào bảng
+ Cân khối lượng khô:
● Sau khi đã cân xong khối lượng mẫu ngâm cồn, các loài hoặc nhóm loàicủa từng trạm phải được xử lý để lấy số liệu khối lượng khô;
● Dùng cân tiểu ly có độ nhạy 0,01mg để cân
● Trước khi cân, mẫu phải đem ra khỏi tủ sấy và để nguội trong các bìnhhút ẩm Phải cân nhanh từng mẫu, kết quả thu được phải ghi ngay vàobảng ĐVĐ
Mẫu ĐVĐ sẽ được định loại tại phòng phân tích mẫu Độ phong phúcủa ĐVĐ thể hiện qua mật độ cá thể trên 1 đơn vị diện tích (số cá thể/m2).Mật độ ĐVĐ trung bình tại mỗi điểm là trung bình cộng mật độ ĐVĐ của bamẫu phụ thu tại điểm đó Ngoài ra, sinh khối chung ĐVĐ (g/m2) cũng được
25
Trang 33xác định bằng cách cân khối lượng ĐVĐ bằng điện Sartorius có độ chính xác0,01g.
3.2.4 Phương pháp tính chỉ số đa dạng sinh học
- Sử dụng chỉ số đa dạng của Shannon và Weiver H’
Bảng 2 : Chỉ tiêu H’ đánh giá sự đa dạng sinh học
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4]
Chỉ số H’ Mức độ đa dạng sinh họcH’ > 3 Tốt và ất tốt
4,5<H<6 Không bị ô nhiễm
- Sử dụng chỉ số phong phú loài Magalef (D)
Bảng4 : Chỉ tiêu D đánh giá sự đa dạng sinh học
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4]
Chỉ số H’ Mức độ đa dạng sinh học
D > 3,5 Rất tốt3,5> D>2,5 Tốt2,5>D>1,5 Khá1,5>D>0,5 Trung bình
Bảng 5: Chỉ tiêu D đánh giá ô nhiễm môi trường nước học
(theo Dương Trí Dũng 2001)[4]
Chỉ số D Tình trạng ô nhiễm1>D Rất nhiễm bẩn2>D>1 Nhiễm bẩn vừa mức α3>D>2 Nhiễm bẩn vừa mức βD>3 Không bị ô nhiễm
Trang 34- Sử dụng excel để tính toán 2 chỉ số H’ và d
2.3.5 Phương pháp phân tích mẫu nước
Mẫu nước được phân tích các chỉ tiêu thủy lý, hóa bao gồm: COD,
NH+
4, NO3-, PO
3-4, BOD5.COD, BOD5 được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ tại phòng thínghiệm Sinh thái học và Sinh học Môi trường, Khoa sinh học, Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
4 test kit) của Đức
Nồng độ NO3- trong nước được xác định bằng bộ kiểm tra hàm lượngNirate (NO3- test kit) của Đức
2.3.6 Phương pháp nuôi trồng cây thủy sinh trong phòng thí nghiệm.
Chúng tôi lấy mẫu nước ở khu vực Hồ Tây tại điểm cống Trúc Bạchvào bình thủy tinh với dung tích là 3 lít nước để nuôi trồng: thủy trúc, bèotây, bèo hoa dâu, rau ngổ, rau muống Sau 7 ngày tiến hành đo các chỉ sốthủy lý, hóa Sau 1 tháng tiến hành phân tích chỉ số kim loại nặng trongnước Thí nghiệm được lặp lại 3 lần
27
Trang 35CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết quả điều tra hiện trạng thành phần loài sinh vật ở Hồ tây
3.1.1 Kết quả điều tra về thành phần loài thực vật nổi
Điều tra của chúng tôi về TVN (Phytoplankton): trong 2 đợt khảo sát tại
hồ vừa qua đã phát hiện được 68 loài tảo thuộc 4 ngành, trong đó tảo lam(Cyanophyta) có 14 loài gồm: 4 loài họ Chroococcaceae, 8 loài họOscillatoriaceae, 2 loài họ Nostocaceae; và 54 loài tảo thuộc 3 ngành tảo Silic
(Bacillariophyta), tảo lục (Chlorophyta) và tảo mắt (Euglenophyta) Trong đó,
tảo Silic có 21 loài gồm: 4 loài họ Melosiraceae, 1 loài họ Achnanthaceae, 2loài họ Fragillariaceae, 8 loài họ Naviculaceae, 3 loài họ Nitzschiaceae, 2 loài
họ Surirellaceae, 1 loài họ Tabelariaceae; tảo lục có 23 loài gồm: 1 loài họChloro chytriaceae, 4 loài họ Hydrodictiaceae, 7 loài họ Scenedesmaceae, 3loài họ Desmidisceae, 1 loài họ Oocystaceae, 4 loài họ Coelastraceae, 1 loài
họ Ulotricaceae, 1 loài họ Ankistrodesmaceae; tảo mắt có 10 loài thuộc họEuglenophyta (số liệu khảo sát thực tế tại hồ Tây tháng 3/2013) Thành phần
và số lượng từng loài được trình bày ở phần phụ lục1
Hình 4: Tỷ lệ phần trăm thành phần ngành tảo ở Hồ Tây
Theo nghiên cứu trước đây năm 2002 thực vật nổi có 112 loài với 5ngành trong đó 18 loài tảo silic chiếm (16%), 71 loài tảo lục chiếm (63,4%),
12 tảo lam chiếm (10,7%), tảo mắt 7 loài (6,25%) và tảo giáp 4 loài (3,6%).[14]
Trang 36Theo kết quả nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtnăm 2011 thực vật nổi có 72 loài với 5 ngành trong đó ngành tảo lam 15 loàichiếm (20,83%), tảo lục 19 loài (26,38), tảo silic 21 loài chiếm (29,2%), tảomắt 14 loài chiếm (19,44%) và ngành tảo giáp 3 loài chiếm (8,3%).[25]
Tại thời điểm khảo sát của chúng tôi tảo giáp không thấy xuất hiện, tảomắt, tảo lam thường chỉ thị cho những thủy vực nước giàu chất dinh dưỡng Hình 4 cho thấy thành phần các loài thực vật nổi ở Hồ Tây phong phú ở mức
độ trung bình, ngành tảo lục có số lượng loài nhiều nhất (23 loài, chiếm 34%),tiếp đến ngành tảo silic (21 loài, chiếm 30%), tảo lam chiếm 20% và tảo mắtchiếm 15 % So với nghiên cứu năm 2002 của Đặng Ngọc Thanh [14] vànguyên cứu năm 2011 của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật [25] chothấy Thành phần phần trăm thành phần loài của ngành tảo mắt và tảo lam tăngnhưng của tảo silic lại giảm, chứng tỏ chất lượng nước đã thay đổi theo chiềuhướng giàu dinh dưỡng Tuy nhiên, tỉ lệ phần trăm thành phần loài thì tảo lụcvẫn chiếm ưu thế với 34% chứng tỏ Hồ Tây vẫn chưa bị ô nhiễm nặng Quađây cho thấy cấu trúc thành phần loài động vật nổi của Hồ Tây có sự thay đổi
so với trước đây theo hướng xuất hiện nhiều loài thích nghi với điều kiện nước
ô nhiễm hữu cơ
Theo kết quả nghiên cứu năm 1960-1970, mật độ thực vật nổi Hồ Tâyrất lớn có thể đạt từ 3 triệu đến 200 triệu tế bào/lít, trong đó tảo lam chiếm60-90% mật độ tảo Năm 1996, theo tác giả Dương Đức Tiến, hiện tượng nởhoa thực vật nổi xảy ra ở Hồ Tây với mật độ tảo lên tới 249 triệu tế bào/lít[15]
Theo kết quả nghiên cứu năm 2011 của Viện Sinh thái và Tài nguyênSinh vật mật độ thực vật nổi Hồ Tây cũng đạt kết quả rất lớn dao động theomùa từ 94 triệu đến 104 triệu tế bào/lít Trong đó tảo lam chiếm 61% mật độtảo.[25]
Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy mật độ thực vật nổi ở Hồ Tâykhá cao từ 56000 – 81000 tế bào/l trung bình khoảng 65000 tế bào/l, tảo lam
29
Trang 37có mật độ nhiều nhất chiếm khoảng 60% mật độ tảo trong hồ, rồi đến tảo lục,tảo mắt có số lượng ít nhất (kết quả ở phụ lục 1) Điều đó thể hiện nước HồTây đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, nhưng mức độ chưa cao So với nhữngkết quả điều tra từ những năm 1996 của Dương Đức Tiến [15] và kết quảnghiên cứu của Viện sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật năm 2011 [25] thìmật độ thực vật nổi giảm đáng kể Có lẽ dịp lấy mẫu của chúng tôi khôngvào thời điểm tảo nở hoa và cũng nhiều khả năng trong những năm gần đây,công ty môi trường đô thị đã tích cực dọn sạch lòng hồ, vớt rác bẩn rong rêu
và cả thực vật nổi hàng ngày, nên mật độ thực vật nổi giảm hẳn
3.1.2 Kết quả điều tra về thành phần loài động vật nổi
Điều tra của chúng tôi về ĐVN (Zooplankton) ở hồ Tây hiện nay có 50loài: 14 loài thuộc lớp Giáp xác chân chèo (Copepoda) gồm: 3 loài họDiaptomidae, 7 loài họ Cyclopidae, 2 loài họ Pseudodiaptomidae, 2 loài họCentropagidae; 22 loài thuộc lớp Giáp xác râu ngành (Cladocera) gồm: 2 loài
họ Bosminidae, 4 loài họ Sididae, 2 loài họ Macrothricidae, 5 loài họDaphniidae, 9 loài họ Chydoridae; 13 loài thuộc nhóm trùng bánh xe(Rotatoria) gồm: 1 loài họ Philodinidae, 1 loài họ Asplanchnidae, 1 loài họConochilidae, 9 loài họ Brachionidae, 1 loài họ Lecanidae; và 1 loài thuộc phânlớp có vỏ (Ostracoda) Trong đó, nhóm trùng bánh xe Rotatoria phong phú vềthành phần loài chứng tỏ Hồ Tây đang có xu hướng ô nhiễm hữu cơ Thànhphần và số lượng từng loài được trình bày ở phần phụ lục 2
Hình 5: Tỷ lệ phần trăm loài, họ, bộ động vật nổi ở Hồ Tây
Trang 38Hình 5 cho thấy giáp xác râu ngành có số loài lớn nhất chiếm (44%),sau đó đến lớp giáp xác chân chèo (28%), lớp trùng bánh xe (26%) và ít nhất
là nhóm hai lớp vỏ chỉ chiếm 2% Kết quả này cũng phù hợp với đặc điểmmột hồ kín với chế độ thủy văn khá ổn định như Hồ Tây Kết quả cho thấyđộng vật nổi ở Hồ Tây kém đa dạng về thành phần loài Hầu hết là nhữngloài thích nghi với môi trường giàu muối hữu cơ, thường xuất hiện ở cácthủy vực bị nhiễm bẩn Việc xuất hiện trùng bánh xe Rotatoria với số lượnglớn cùng một số loài trong nhóm Copepoda, Cladocera thường là các nhómloài ưu thế trong môi trường giàu dinh dưỡng đã phần nào thể hiện mức độphú dưỡng của Hồ Tây
Từ số liệu thu được theo các đợt khảo sát, nhìn chung mật độ độngvật nổi dao động không lớn và ở mức vừa phải Mật độ động vật nổi cao nhấtvào khoảng 3000 con/m3
, trung bình đạt 2500 con/m3
và thấp nhất là 2100con/m3 Trong cấu trúc thành phần loài ưu thế về mật độ thuộc về nhómCopepoda, tiếp đến là Cladocera và Rotatoria, nhóm Ostracoda có mật độthấp với tỷ lệ không đáng kể Trong thành phần các nhóm động vật nổi HồTây có sự phát triển rất mạnh của các nhóm ăn lọc hữu cơ trong nhóm Trùngbánh xe đã làm cho mật độ chung của nhóm động vật nổi tăng lên rất cao.Trong khi đó tổng số loài trong thủy vực lại không lớn, vì vậy tính đa dạng
về thành phần loài của động vật nổi ở Hồ Tây là thấp Đặc điểm này thể hiệntình trạng phú dưỡng ở Hồ Tây, vì quần xã thủy sinh vật của hồ có sự pháttriển mạnh về số lượng của một số nhóm loài ưu thế thích nghi với môitrường phú dưỡng
3.1.3 Kết quả điều tra về thành phần loài động vật đáy
Theo số liệu khảo sát thực tế tại Hồ Tây cuối năm 2012 và đầu năm
2013, ĐVĐ Zoobenthos ở Hồ Tây hiện có 48 loài trong đó: giáp xácCrustacea có 4 loài thuộc họ Atyidae; thân mềm Mollusca có 10 loài gồm: 3loài họ Corbiculidae, 5 loài thuộc họ Unionidae, 1 loài họ Mytilidae, 1 loài
họ Ablemidae; lớp giun ít tơ Oligochaeta có 25 loài gồm: 6 loài họ
31
Trang 39Tubificidae, 2 loài họ Aeolosomatidae, 13 loài họ Naididae, 2 loài họHirudinidae, 2 loài họ Glossiphoniidae; lớp chân bụng có 9 loài gồm: 2 loài
họ Lymnaiedae, 1loài họ Bithyniidae, 3 loài họ Thiaridae và 3 loài họViviparidae Thành phần và số lượng loài được trình bày ở phục lục 3
Hình 6: Tỷ lệ phần trăm thành phần loài, họ, bộ động vật đáy ở Hồ Tây
Hình 6 cho thấy: số lượng loài của nhóm giun ít tơ là nhiều nhất chiếm(52%), sau đó đến chân bụng (chiếm 18,9%), thân mềm chiếm (20,8%) và ítnhất là giáp xác chỉ chiếm 8,3% Đặc biệt, trong thành phần động vật đáy,theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quýnh năm 1996 [13]nhóm ốc chiếm trên80% sinh khối chung Nhưng qua nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nhóm
ốc hiện chỉ còn với một số lượng rất ít giun ít tơ Oligochaeta chiếm ưu thế về
số lượng của hồ Nhóm giun ít tơ Oligochaeta thường chỉ thị cho môi trường
bị ô nhiễm hữu cơ, đồng thời ốc Viviparidae lại chị cho môi trường nước
sạch Từ kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy Hồ Tây đang bị ô nhiễm hữu
cơ và cấu trúc thành phần loài động vật đáy đã bị thay đổi so theo chiềuhướng xuất hiện nhiều loài thích nghi với điều kiện ô nhiễm của hồ
Theo các kết quả nghiên cứu về Hồ Tây đã được thực hiện trước đâycủa Nguyễn Xuân Quýnh năm 1996 [13], Hồ Thanh Hải năm 2001[7], thànhphần loài thủy sinh vật hồ tương đối đồng nhất chủ yếu là các loài nội tại, ít
có các loài ngoại lai thích ứng với điều kiện nước đứng, nhiều ánh sáng vàoxy hòa tan Tuy nhiên kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy có sự thay đổi,
cụ thể là các loài động vật đáy thích ứng với điều kiện ánh sáng và ô xy hòa
Trang 40tan chỉ chủ yếu phân bố ở vùng nước nông ven bờ Vùng giữa hồ và đáy hồchỉ thấy ấu trùng muỗi và giun ít tơ là những loài thích nghi với điều kiện ítoxy và ánh sáng Qua đó cho thấy, những thay đổi về môi trường sống đãdẫn đến thay đổi trong phân bố của các loài cũng như cấu trúc của quần xãđộng vật đáy trong Hồ Tây.
Hiện nay một số loài động vật đáy sống trong Hồ Tây không phải lànhững loài nội tại của hồ mà là loài ngoại lai như ốc bươu vàng, một số loàitrai, ốc được thả vào hồ làm thức ăn cho cá hay động vật phóng sinh hàngnăm Như vậy, thành phần và số loài động vật đáy hiện tại biến đổi nhiều sovới năm 1996 của Nguyễn Xuân Quýnh [13] Kết quả nghiên cứu cho thấy
có sự khách biệt về thành phần loài giữa vùng ven bờ và vùng giữa hồ, đáy
hồ Tại vùng ven bờ, mực nước thấp và có nhiều giá thể bám như cọc, đá vàcác cây thủy sinh (bèo, sen), thường xuất hiện nhiều loài động vật thân mềmnhư trai, trùng trục, hến, ốc và một số giáp xác như cua Vùng giữa hồ vàđáy hồ hầu như chỉ thấy các loài giun ít tơ và ấu trùng muỗi lắc
Nhìn chung, số lượng loài thu được tại mỗi điểm thu mẫu là rất thấp,không có sự khác biệt về số lượng loài giữa các điểm thu mẫu, giữa các điểmgần cống thải và các điểm thu mẫu khác cũng như giữa các tháng thu mẫu.Tại các cống thải của hồ, nơi chất lượng nước bị ô nhiễm rất nặng và nền đáychủ yếu là rác thải mới, động vật đáy thường không xuất hiện nên phải tiếnhành thu mẫu cách cống thải ít nhất 20m Điều này cũng giải thích tính đồngđều về số lượng loài cũng như thành phần loài giữa các điểm thu mẫu địnhlượng trong hồ
Theo số liệu khảo sát năm 1960 – 1961 mật độ động vật đáy dao độngkhoảng 640 – 3149 con/m2 và sinh khối dao động trong khoảng 2174 – 9244g/m2 Theo kết quả nghiên cứu năm 1982 (Nguyễn Xuân Quýnh (1996) [13]cho thấy sinh khối động vật đáy 12,8g/ m2 và mật độ 955 con/m2
Theo nghiên cứu gần đây nhất năm 2011của Viện Sinh thái và Tàinguyên Sinh vật mật độ ĐVĐ Hồ Tây dao động trong khoảng 74 – 4358 cáthể/ m2, trung bình là 1646 cá thể/ m2 Sinh khối ĐVĐ Hồ Tây dao động
33