Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
5,55 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vũ Văn Tùng ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng chương trình đào tạo cao học ngành Lâm nghiệp Sau hoàn thành chương trình học tập giai đoạn 2010 - 2012; đồng ý trường, khoa Sau đại học, giúp đỡ Tiến sĩ Đồng Thanh Hải, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp "Đánh giá trạng xác định ưu tiên cho bảo tồn Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động – Bắc Giang " Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo TS Đồng Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực tập Tôi xin cảm ơn tới Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, Ban Quản lý KBTTN Tây Yên Tử, Trạm Kiểm lâm thuộc địa bàn huyện Sơn Động giúp đỡ tạo điều kiện cho trình khảo sát thực địa Cuối xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình thu thập xử lý số liệu để hoàn thành đề tài Mặc dù nỗ lực tìm tòi học hỏi nghiên cứu, thời gian thực Đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn, nên Đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, tháng 10 năm 2012 Tác giả Vũ Văn Tùng iii MỤC LỤC Trang iv v CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BQL BTTN CITES ĐDSH Viết đầy đủ Ban quản lý Bảo tồn thiên nhiên Công ước quốc tế buôn bán loài động vật thực vật hoang dã bị nguy cấp Đa dạng sinh học FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế HST Hệ sinh thái IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới PCCCR PRA Phòng cháy chữa cháy rừng Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân SĐVN Sách đỏ Việt Nam SWOT Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức UBND Uỷ ban nhân dan UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNEP Chương trình Môi Trường Liên hiệp quốc WWF Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên QĐ-UB Quyết định ủy ban Hecta SUF Rừng đặc dụng VND Tiền đồng Việt Nam KHKT Khoa học kỹ thuật USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TT TRANG 1.1 Thành phần loài ngành thực vật Việt Nam 1.2 Thống kê nhóm phân loại hệ động vật Việt Nam 2.1 Thành phần dân tộc sinh sống khu vực 14 3.1 Tổng hợp tuyến điều tra thực vật khu vực nghiên cứu 24 3.2 Biểu điều tra thành phần loài thực vật tuyến 25 3.3 Điều tra thực vật tầng cao ô tiêu chuẩn 25 3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 26 4.1 Thành phần thực vật KBTTN Tây Yên Tử 28 4.2 Mười họ thực vật có số loài lớn KBTTN Tây Yên Tử 29 4.3 Thống kê 10 chi có số loài lớn khu vực nghiên cứu 30 4.4 So sánh thực vật KBTTN Tây Yên Tử với vùng lân cận 31 4.5 Kết khảo sát động vật rừng khu vực nghiên cứu 35 4.6 Tổng hợp thú khu vực nghiên cứu 35 4.7 Tổng hợp chim khu vực nghiên cứu 38 4.8 Tổng hợp bò sát ếch nhái khu vực nghiên cứu 40 4.9 So sánh khu hệ động vật khu vực nghiên cứu với số 41 4.10 Các loài thực vật ưu tiên cho bảo tồn khu vực nghiên cứu 42 4.11 Số loài cấp nguy hiểm khu vực nghiên cứu 44 4.12 Danh sách loài có tên nghị định 32 khu vực 44 4.13 Thông tin số loài thực vật quý khu vực 45 nghiên cứu 4.14 Các loài động vật ưu tiên cho bảo tồn khu vực nghiên cứu 4.15 Thông tin số loài động vật quan trọng khu vực 48 46 nghiên cứu 4.16 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 53 vii 4.17 Thống kê tình hình khai thác lâm sản gỗ KBT 4.18 Điều tra tình hình săn bắt động vật rừng khu vực nghiên 57 53 cứu 4.19 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội cung cấp giá trị trực tiếp cho người lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, chất đốt giá trị sinh thái, điều hòa khí hậu, trì trình sinh thái bản, nhân tố đảm bảo cân sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống ổn định Tuy nhiên, đa dạng sinh học giới bị suy thoái hoạt động người chia cắt sinh cảnh, loài xâm lấn, ôi nhiễm, biến đổi khí hậu Con người làm tăng tốc độ tuyệt chủng loài Việt Nam trường hợp ngoại lệ Diện tích rừng tự nhiên Việt Nam ngày thu hẹp nhiều loài đối mặt với nguy bị tuyệt chủng Nhận thức vấn đề này, phủ Việt Nam đưa chủ trương sách kịp thời để giảm thiểu suy thoái ĐDSH Việt Nam Cụ thể có khoảng 130 Vườn quốc gia khu bảo tồn thành lập, đại diện cho vùng sinh thái khác nước Tuy nhiên hiệu bảo tồn khu bảo vệ nước câu hỏi nhà quản lý Một nguyên nhân dẫn đến hiệu bảo tồn khu bảo vệ chưa đạt mong muốn đầu tư bảo tồn dàn trải điều kiện kinh tế hạn hẹp, chưa xác định ưu tiên bảo tồn khu bảo tồn vườn quốc gia cụ thể Vì chủ trương năm tới khu bảo tồn vườn quốc gia cần tập trung xác định ưu tiên bảo tồn, yếu tố định tới hiệu thành công công tác bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử thành lập năm 2002 sở tổ chức, xếp lại Ban quản lý bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ trước đây, Tiểu khu Thanh Sơn thuộc Lâm trường Sơn Động II Tiểu khu Chía – Nước Vàng thuộc Lâm trường Mai Sơn Khu bảo tồn (KBT) nằm địa bàn hành thị trấn Thanh Sơn xã Thanh Luận, Tuấn Mậu, An Lạc thuộc huyện Sơn Động, xã Lục Sơn thuộc huyện Lục Nam Nằm vị trí sườn tây núi Yên Tử chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên quần thể dãy núi thuộc cánh cung Đông Triều Tổng diện tích KBT 13.023 Theo kết nghiên cứu KBT nơi hội tụ nhiều loài động thực vật quý có loài đặc hữu điển hình thực vật Pơ mu, Thông tre, Sến mật, Trầm hương, Táu mật, Thông nàng động vật Cu li lớn, Voọc đen má trắng, Gấu ngựa, Hoẵng, Rùa núi vàng Đặc biệt, số loài ghi nhận công bố khu vực Các kết nghiên cứu khoa học KBT góp phần chứng minh khẳng định giá trị đa dạng sinh học to lớn khu bảo tồn Mặc dù kết nghiên cứu chưa thể đánh giá, phản ánh hết tính đa dạng sinh học khu bảo tồn Hơn nghiên cứu thống kê danh mục loài động, thực vật có mặt khu vực Việc xác định loài ưu tiên bảo tồn, đề xuất giải pháp để bảo tồn loài chưa thực Nhằm góp phần nâng cao hiệu cho bảo tồn ĐDSH cần có nghiên cứu đánh giá trạng ĐDSH định kỳ xác định ưu tiên cho bảo tồn, thực đề tài “Đánh giá trạng xác định ưu tiên cho bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động – Bắc Giang” chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTH) trở thành chiến lược chung toàn giới, công ước ĐDSH ký kết hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro năm 1992 Tiếp đó, nhiều tổ chức Quốc tế tập trung chủ yếu vào công tác bảo tồn ĐDSH như: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN), chương trình môi trường liên hợp quốc (UNEP), quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), tổ chức bảo vệ Động Thực vật quốc tế (FFI ), viện tài nguyên di truyền Quốc tế (IPGRI), nhiều hội nghị, hội thảo tổ chứ, nhiều sách ĐDSH xuất nhằm cung cấp kiến thức rộng lớn ĐDSH, công ước CITES, công ước loài di cư… Hòa chung với xu hướng xã hội ngày phát triển, phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc sử dụng không hợp lý tài nguyên sinh học ĐDSH ngày cạn kiệt, suy thoái ngày gia tăng Sự suy giảm ĐDSH nguyên nhân đáng lo ngại mà nguyên nhân khai thác bừa bãi không hợp lý người khiến cho nhiều loài bị tuyệt chủng Nhằm bảo vệ bảo tồn ĐDSH theo hướng bền vững, năm gần quốc gia, nước, khu vực tự xây dựng cho riêng chiến lược khai thác sử dụng ĐDSH cách hợp lý Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế - trị - xã hội, điều kiện tự nhiên tạp quán canh tác dân tộc, quốc gia mà hình thành nên hệ thống quản lý sử dụng tào nguyên khác Theo lịch sử trình triển khai bảo tồn ĐDSH có bước thay đổi phương pháp nhiều tranh luận Trong giai đoạn đầu tiến trình bảo tồn ĐDSH hoạt động bảo tồn thường hay tách lập với hoạt động kinh tế - xã hội khác 120 22 Capitonidae Họ cu rốc 61 Megalaima asiatica Cu rốc đầu đỏ 62 Megalaima faiotricta Thầy chùa đầu xám 23 Picidae Họ Gõ kiến 63 Celeus brachyurus Gõ kiến nâu 64 Picus flavinucha Gõ kiến xanh gáy vàng 65 Picoides canicapillus Gõ kiến nhỏ đầu xám 66 Picoides hyperythrus Gõ kiến nhỏ bụng 67 Sasia ochracea Gõ kiến lùn mày trắng XV Passeriformes Bộ Sẻ 24 Eurylaimidae Họ Mỏ rộng Psáiomus dalhousiae Mỏ rộng xanh 25 Pittidae Họ Đuôi cụt Pitta elliotii Đuôi cụt bụng vằn 26 Alaudidae Họ Sơn ca Alauda gulgula Sơn ca 27 Hỉundinidae Họ Nhạn 70 Hirundo rútica Nhạn bụng trắng 71 Hirundo daurica Nhạn bụng xám 28 Motacillidae Họ Chìa vôi 72 Anthus novaeseelandae Chim manh lớn 73 Motacilla cinerea Chìa vôi núi 74 Motacilla alba Chìa vôi trắng 75 Motacilla flava Chìa vôi vàng 29 Campephagidae Họ Phường chèo 76 Pericrocotus flammeus Phường chèo đỏ lớn 77 Hemipus picatus Phường chèo đen 68 69 121 30 Pycnonotus Họ Chào mào 78 Criniger pallidus Cành cạch lớn 79 Hypsipetes Cành cạch đen madagascariensis 80 Pycnonotus melanicterus Chào mào vàng mào đen 81 Pycnonotus jocosus Chào mào đít đỏ 82 Pycnonotus cafer Bông lau đít đỏ 83 Pycnonotus flavescens Bông lau vàng 84 Pycnonotus aurigaster Bông lau tai trắng 31 Irenidae Họ Chim xanh Aegithina tiphia Chim nghệ ngực 85 vàng 86 Aegithinalafresnayei Chim nghệ lớn 87 Chloropsis Chim xanh Nam Bộ cochinchinensis 88 Chloropsis hardwickei Chim xanh hông vàng 89 Irena puella Chim lam 32 Laniidae Họ Bách 90 Lanius collurioides Bách nhỏ 91 Lanius schach Bách đầu đen 33 Turdidae Họ Chích chòe 92 Copsychus saularis Chích chòe 93 Copsychus malabaricus Chích chèo lửa 94 Enicurus schistaceus Chích chòe nước trán trắng 95 Monticola solitarius Hoét đá 96 Saxicola torquata Sẻ bụi đầu đen 97 Saxicola ferrea Sẻ bụi xám 98 Phoenicurus Đuôi đỏ đầu trắng 122 leucocephalus 99 34 Timaliidae Họ Khướu Alcippe poioicephalus Lách tách má nâu 100 Alcippe peracensis Lách tách vành mắt 101 Alcippe brunnea Lách tách đầu nâu 102 Alcippe mornisonia Lách tách đầu xám 103 Garrulax leucolophus Khướu đầu trắng 104 Garrulax perspicillatus Bò chao 105 Garrulax sannio Bò chiêu 106 Garrulax canorus Họa mi 107 Garrulax chinensis Khướu bạc má 108 Yuhinia zantholeuca Khướu mào bụng trắng 109 Macronus gularis Chích chạch má vàng 110 Pellorneum tickellii Chuối tiêu đất 111 Pellorneum ruficeps Chuối tiêu ngực mỏ quặp đốm 112 Peteruthius flaviscapis Khướu mày trắng 113 Pomatorhinus erythrogenys 114 Pomatorhinus Họa mi đất má trắng Họa mi đất ngực ferruginosus 35 Sylviidae Họ Chim chích 115 Acrocephalus stentoreus Chích đầu nhọn 116 Cittia diphone(canturians) Chích bụi rậm 117 Orthtomus atrogularris Chích cánh vàng 118 Orthtomus cucullatus Chích đầu EN 123 119 Orthtomus sutorius Chích đuôi dài 120 Phylloscopus borealis Chích phương bắc 121 Phylloscopus ricketti Chích ngực vàng 122 Phylloscopus reguloides Chích đuôi xám 123 Prinia rufesscens Chiền chiện đầu nâu 124 Prinia hodgsonii Chiền chiện lưng xám 36 Múicapidae Họ Đớp ruồi 125 Musicapa thalassina Đớp ruồi xanh xám 126 Musicapa dauurica Đớp ruồi nâu 127 Culicicapa ceylonensis Đớp ruồi nâu 128 Ficeduala parva Đớp ruồi họng đỏ 37 Monarchidae Họ Rẻ quạt 129 Rhipidunra albicollis Rẻ quạt họng trắng 130 Terpsiphone paradisi Thiên dường đuôi phướn 131 Hypothymis azurea Đớp ruồi xanh gáy đen 38 Paridae Họ Bạc má Paus maor Bạc má 39 Dicaeidae Họ Chim sâu 133 Dicaeum concolor Chim sâu vàng lục 134 Dicaeum chryorheum Chim 132 sâu bụng vạch 40 Nectariniidae Họ Hút mật 135 Anthreptes singalensis Hút mật bụng 136 Anthopiga siparraja Hút mật đỏ 137 Arachnothera magna Bắp chuối đốm đen 138 Nectarrinia jugularis Hút mật họng tím 124 139 41 Zosteropidea Họ vành khuyên Zosterops japonica Vành khuyên Nhật Bản 140 Zosterops palpebrosa Vành khuyên họng vàng 42 Emberizidae Họ Sẻ đồng Emberiza aureola Sẻ đồng ngực vàng 43 Estrildidae Họ Chim di 142 Lonchura striata Di cam 143 Lonchuara punctulata Di đá 44 Ploceidae Họ Sẻ Passer montanus Sẻ nhà 45 Sturnidae Họ Sáo 145 Acridotheres cristatellus Sáo mỏ gà 146 Acridotheres grandis Sáo mỏ vàng 147 Gracula religiosa Yểng 148 Sturnus nigricollis Sáo sậu 149 Sturnus sericeus Sáo đá đầu trắng 46 Oriolidae Họ Vàng anh 150 Oriolus traillii Tử anh 151 Oriolus chinensis Vàng 141 144 anh Trung Quốc 47 Diruridae Họ Chèo bẻo 152 Dicrurus macrocercus Chèo bẻo 153 Dicrurus aeneus Chèo bẻo rừng 154 Dicrurus paradiseus Chèo bẻo đuôi cờ chẻ 155 156 Dicrurus hottentottus Chèo bẻo bờm 48 Artamidae Họ Nhạn rừng Artamus fuscus Nhạn rừng 49 Corvidae Họ Qụa 125 157 Dendrocitta formosae Choàng choạc xám 158 Crypsirina temia Chim khách 159 Urocissa erythrohyncha Giẻ cùi 160 Covus macrorhynchos Quạ đen REPTILIA LỚP BÒ SÁT I.Squamata Bộ có vảy Gekkonidae Họ Tắc kè Gekko gecko Tắc kè Hemidactylus frenatus Thạch sùng đuôi VU sần Agmidae Họ Nhông Acanthosaura Ô rô vảy lepidogaster Calotes versicolor Nhông xanh Physignathus cocincinus Rồng đất Scincidae Họ Thằn lằn bóng Mabuya longicaudata Thằn lằn bóng đuôi EN dài Mabuya multifasciata Thằn lằn bóng hoa Mabuya chapaensis Thằn lằn sa pa Lacertidae Họ Thằn lằn thực Takydromus sexlineatus Liu điu Dibamidae Họ Thằn lằn giun Dibamus bourreti Thằn lằn buarê Varanidae Họ Kỳ đà Varanus salvator Kỳ đà hoa Typhlopidae Họ Rắn giun 10 11 12 Ramphotyphlops braminut Rắn giun thường 13 Typhlops đỉai Rắn giun lớn Boidae Họ Trăn EN 126 Python molus Trăn đất Colubridae Họ Rắn nước 15 Amphiesma stolata Rắn sãi thường 16 Dinodon futsingense Rắn lệch đầu vạch 17 Dinodong rufozonatum Rắn lệch đầu hoa 18 Licodon laoensis Rắn khuyết lào 19 Pseudoxenodon Rắn hổ xiên 14 CR bambucicola 20 Dendrelaphis picter Rắn leo 21 Opisthotropis lateralis Rắn trán bên 22 Elaphe radiata Rắn sọc dưa 23 Sinonatrix percarinata Rắn hoa cân đen 24 Sinonatrix aequifasciata Rắn hoa cân đốm 25 Ptyas korros Rắn thường 26 Rhabdoophis chrysagut Rắn hoa cỏ 27 Rhabdoophis subminiatus Rắn hoa cỏ nhỏ 28 Xenochrophis pícator Rắn nước 29 Ahaetulla prasina Rắn roi thường 30 Enhydris chinensis Rắn bồng EN EN Trung Quốc Enhydris plumbea Rắn bồng chì 10 Elapidae Họ Rắn hổ 32 Bungarus multicinctus Rắn cạp nia bắc 33 Bungarus fasciatus Rắn cạp nong EN 34 Naja naja Rắn hổ mang EN 35 Ophiophagus hannah Rắn hổ chúa CR 11 Viperidace Họ Rắn lục 36 Trimeresurus albolabris Rắn lục mép 37 Trimeresurus stejnegeri Rắn lục xanh II Testudines Bộ Rùa 12 Platysternidae Họ Rùa đầu to 31 127 38 Platysternum Rùa đầu to EN EN megacephalum 13 Emydidae Họ Rùa đầm 39 Chinemys nigricans Rùa câm 40 Cistoclemmys galbinifrons Rùa hộp trán vàng 41 Geoemyda spengleri Rùa đất spengle 42 Pyxidea mouhoti Rùa sa nhân 43 Cuora trijaciata Rùa hộp ba vạch 14 Testudinidae Họ Rùa núi Indotestudo eulongata Rùa núi vàng 15 Trionychidae Họ Ba ba Pelodiscus sinensis Ba ba trơn AMPHIBIA LỚP ẾCH NHÁI I Caudata Bộ có đuôi Calanmandridae Họ cá cóc Tylototriton sp Cá cóc sần II Anura Bộ không đuôi Hylidae Họ Nhái bén Hyla simplex Nhái bén nhỏ Pelobatidae Họ Cóc bùn Megophrys longipes Cóc mắt chân dài Bufonidae Họ Cóc Bufo melanostictus Cóc nhà Ranidae Họ Êchs nhái Occeidozygalima Cóc nước sần Phrynoglossuclavis Cóc nước nhẵn Rana andersoni Chàng anđecsown Rana livida Ếch xanh Rana guentheri Chẫu 10 Rana kuhlii Ếch nhẽo 11 Rana chapaensis Chàng sa pa 44 45 EN EN CR V EN VU VU 128 12 Rana sauteri Hiu hiu 13 Rana taipechensis Chàng đài bắc 14 Rana maosonensis Chàng mẫu sơn 15 Rana macrodactyla Chàng hiu 16 Rana limnocharis Ngóe 17 Rana spinosa Ếch gai 18 Amolops ricketti Ếch bám đá 19 Hoplobatrachus rugulosus Ếch đồng Rhacophoridae Họ Ếch 20 Philautus sp Nhái 21 Polypedates leucomystax Ếch mép trắng 22 Polypedates sp Ếch Microhylidae Họ Nhái bầu 23 Koloulapulchra Ếch ương 24 Microphyla berdmorei Nhái bầu béc mơ 25 Microphyla buttleri Nhái bầu butlơ 26 Microphyla pulchra Nhái bầu vân EN EN Ghi : H: Hiếm RH: Rất NN: Nghi ngờ có mặt, cần có điều tra bổ sung để khẳng định 129 Phụ lục 04: Hình ảnh Hình ảnh số loài thực vật khu vực nghiên cứu H1 : Lim xanh (Erythrophleum) H2 : Ba kích (Morinda Officinalis) H3 : Lát hoa ( Chukrasia tabularis) H4 : Trám đen (Canarium tramdenum ) 130 \ H5 : Sa nhân (Amomum xanthioides) H6 : Pơ mu (Fokienia hodginsii) 131 H7 : Kim giao (Nageia fleuryi) Nương rẫy quanh KBT H8 : Sến mật (Madhuca pasquieri) Trảng cỏ, bụi KBT 132 Chốt bảo vệ rừng khu bảo vệ nghiêm ngặt vũng tròn – An Lạc Một số hình ảnh loài động vật khu vực nghiên cứu H1 : Lợn rừng (Sus scrofa) H2 : Cu li lớn (Nycticebus coucang) 133 H3 : Mèo Rừn(Felis temmincki) H5 : Cá cóc Việt Nam (Tylototrion) H4 : Tê tê (Mannis pentadactyla) H6 : Ếch lớn (maximus) 134 H7 : Gấu ngựa (Ursus thibetanus) H9 : Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) H8 : Rùa núi vàng (Indotestudo) H10 : Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) ... hiệu cho bảo tồn ĐDSH cần có nghiên cứu đánh giá trạng ĐDSH định kỳ xác định ưu tiên cho bảo tồn, thực đề tài Đánh giá trạng xác định ưu tiên cho bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử. .. tài tốt nghiệp "Đánh giá trạng xác định ưu tiên cho bảo tồn Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động – Bắc Giang " Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo TS Đồng Thanh... nhiên Tây Yên Tử huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 3.4 Nội dung nghiên cứu - Xác định tính đa dạng loài động thực vật khu bảo tồn - Xác định loài ưu tiên vùng ưu tiên cho bảo tồn khu bảo tồn - Phân tích