Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
711,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TUÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁHIỆNTRẠNGVÀĐỀ RA CÁCGIẢIPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮNSINHHOẠTTHỊTRẤNPÁCMIẦUHUYỆNBẢOLÂM – TỈNHCAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Liên thông : Khoa học Môi trƣờng : LT K11 - KHMT : Môi trƣờng : 2014 – 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TUÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁHIỆNTRẠNGVÀĐỀ RA CÁCGIẢIPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮNSINHHOẠTTHỊTRẤNPÁCMIẦUHUYỆNBẢOLÂM – TỈNHCAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Liên thông : Khoa học Môi trƣờng : LT K11 - KH MT : Môi trƣờng : 2014 – 2016 : PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận chuyên ngành khoa học môi trƣờng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền tận tình hƣớng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Khoa Học Môi Trƣờng - Trƣờng Đại Học Nông LâmThái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập khoa Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học, không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để bƣớc vào đời cách vững vàng tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thịtrấnPác Miầu, UBND huyệnBảoLâmtỉnhCaoBằng tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Tác giả luận văn Nông Văn Tuân ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lƣợng phát sinhchấtthảirắn số nƣớc .9 Bảng 2.2: Lƣợng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 13 Bảng 2.3: Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 14 Bảng 4.1: Đặc điểm khí hậu thịtrấnPácMiầu 23 Bảng 4.2: Bảngtrạng sử dụng đất thịtrấnPácMiầu 24 Bảng 4.3: Phân bố dân cƣ thịtrấnPácMiầu 27 Bảng 4.4: Danh sách trƣờng học thịtrấnPácMiầu .29 Bảng 4.5: Tổng rác thải phát sinh qua năm 32 Bảng 4.6: Lƣợng rác thải hộ/ ngày (Điều tra 30 hộ) 33 Bảng 4.7: Phân bố dân cƣ lƣợng rác thảisinhhoạtthịtrấnPácMiầu 34 Bảng 4.8: Lƣợng rác thảisinhhoạt phát sinh quan, trƣờng học, bệnh việt, khu buôn bán dịch vụ: 35 Bảng 4.9: Thành phần rác thảisinhhoạt nhóm hộ địa bàn thịtrấnPácMiầu 37 Bảng 4.10: Thiết bị phƣơng tiện thu gom 42 Bảng 4.11: Mức thu phí vệ sinh môi trƣờng thịtrấn 44 Bảng 4.12: Bảngđánhgiá cộng đồng dân cƣ tình hình thu phí vệ sinh môi trƣờng 45 Bảng 4.13: Bảng tỷ lệ % cách xử lý rác ngƣời dân thịtrấn 46 Bảng 4.14: Tỷ lệ thu gom rác thảisinhhoạt khu thịtrấn 47 Bảng 4.15: Dự báo dân số thịtrấnPácMiầu 2015 – 2020 .50 Bảng 4.16: Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinhthịtrấnPácMiầu đến 2020 51 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinhchấtthảirắn Hình 4.1: Cơ cấu lao động thịtrấnPácMiầu .28 Hình 4.2: Nguồn phát sinh rác thảisinhhoạtthịtrấnPácMiầu 32 Hình 4.3: Sơ đồ biểu diễn tỷ lệ phần trăm RTSH năm 2014 2015 36 Hình 4.4: Thành phần rác thải chợ Nông Sản .38 Hình 4.5: Rác thảisinhhoạt phát sinh khu chợ Nông Sản 40 Hình 4.6: Rác thải vứt bừa bãi cạnh mƣơng nƣớc chảy 41 Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển rác thảisinhhoạt địa bàn thịtrấnPácMiầu 42 Hình 4.8: Thu gom rác thảithịtrấnPácMiầu .43 Hình 4.9: Đánhgiá ngƣời dân chất lƣợng thu gom RTSH 49 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CTR : Chấtthảirắn CTRHC : Chấtthảirắn hữu CTRSH : Chấtthảirắnsinhhoạt CTRVC : Chấtthảirắn vô KHCNMT : Khoa học công nghệ môi trƣờng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân 3R : Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN TỔNG QUAN VỀ QUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮN 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quanchấtthải 2.1.2 Nguồn phát sinhchấtthảirắn 2.1.3 Ảnh hƣởng CTR đến môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng 2.2 Hiệntrạng rác thảisinhhoạt Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình quản lý, chấtthảirắnsinhhoạt giới 2.2.2 Tình hình quảnlýchấtthảirắnsinhhoạt Việt Nam 12 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.1.3 Thời gian tiến hành 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp .19 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp .20 3.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thịtrấnPácMiầu 22 4.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành .22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 vi 4.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .29 4.2 Thực trạng rác thảisinhhoạt địa bàn thịtrấnPácMiầu .31 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải 32 4.2.2 Khối lƣợng rác thải phát sinh 32 4.2.3 Thành phần rác thảisinhhoạt 35 4.2.4 Ảnh hƣởng rác thảisinhhoạt môi trƣờng 39 4.3 Tình hình quản lý, xử lý rác thảithịtrấnPácMiầu 41 4.3.1 Thực trạngquảnlý CTSH thịtrấnPácMiầu .41 4.3.3 Thực trạng xử lý rác thảisinhhoạtthịtrấn 46 4.4 Thái độ nhà quản lý, công nhân thu gom hộ gia đình công tác quảnlý rác thảisinhhoạt 48 4.5 Dự tính khối lƣợng rác thảisinhhoạtthịtrấnPácMiầu theo giai đoạn 2015 – 2020 .49 4.6 Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinhthịtrấnPácMiầu đến 2020 .50 4.7 Đềxuất biện phápquản lý, xử lý rác thảisinhhoạt 51 4.7.1 Biện pháp chế sách 52 4.7.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục .52 4.7.3 Yêu cầu dụng cụ đựng chấtthảirắn hộ gia đình 53 4.7.4 Tổ chức hệ thống thu gom, xử lýchấtthảirắnsinhhoạt 54 4.7.5 Biện pháp công nghệ .54 PHẦN KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ .56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam có bƣớc chuyển mạnh mẽ Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trƣơng, mặt xã hội có chuyển biến tích cực Cho đến nay, không phát triển thành phố, khu đô thị lớn nƣớc ta mà mở rộng quận, huyện, thị trấn, phạm vi nhỏ hẹp làng, xã Song song, với trình phát triển đó, chất lƣợng sống ngƣời dân quận, huyện, nông thôn đƣợc nâng cao Mức sống ngƣời dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội lớn, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng rác thảisinhhoạt theo hộ gia đình đƣợc thải vào môi trƣờng ngày nhiều ThịtrấnPácMiầuhuyệnBảoLâm nằm phía Tây Bắc tỉnhCao Bằng, nằm cách Thành Phố CaoBằng 180km, nơi có đƣờng quốc lộ 34 chạy qua thuận tiện cho việc giao thƣơng với tỉnh lân cận Vì vậy, hoạt động kinh tế, dịch vụ thịtrấn tƣơng đối phát triển, đồng thời dân số thịtrấn tăng nên nhƣ cầu tiêu dùng ngƣời dân tăng theo Các chợ, quán ăn, dịch vụ phục vụ ngƣời dân ngày phong phú đa dạng, dẫn đến lƣợng rác thải tăng nhiều Tuy nhiên, điều đáng quan tâm chƣa có giảipháp cụ thể việc xử lý nguồn rác thải phát sinh Mà rác thải đƣợc thu gom tập trung số bãi rác lộ thiên, không tiến hành xử lý, làm vệ sinh công cộng, mỹ quan môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí Đặc biệt, bãi rác nguy gây bệnh dịch, nguy hại đến sức khỏe ngƣời Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm biện phápquản lý, xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng rác thảisinhhoạt Vì vậy, tiến hành thực đề tài “Đánh giátrạngđềxuấtgiảiphápquảnlýchấtthảirắnsinhhoạtthịtrấnPácMiầu - HuyệnBảoLâmTỉnhCao Bằng” 1.2 Mục đích đề tài - Đánhgiá trạng, phân loại, thu gom xử lý rác thảirắnsinhhoạtđềxuất đƣợc giảiphápquảnlýchấtthải có hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài tài liệu để tham khảo sở cho nghiên cứu khoa học liên quan đến mảng kiến thức Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học áp dụng vào thực tế Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm thực tế Vận dụng phát huy đƣợc kiến thức học tập vào thực tế kiến thức thực tế giúp nâng cao kiến thức trƣởng thành cho thân 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánhgiátrạng môi trƣờng thịtrấnPácMiầu - huyệnBảoLâm - CaoBằngĐề suất số giảipháp có tính khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng để cải thiện góp phần bảo vệ môi trƣờng sống nhằm bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Từ giúp nâng cao ý thức nhân dân việc bảo vệ môi trƣờng 45 Qua bảng thu phí cho thấy hộ kinh doanh, buôn bán phải trả mức phí vệ sinh môi trƣờng cao so với hộ không kinh doanh (hộ nông nghiệp, hộ viên chức) lƣợng rác phát thải nhóm hộ kinh doanh, buôn bán thƣờng đa dạng thành phần nhiều khối lƣợng Ngoài ra, số liệu bảng cho thấy: Tuy nhóm hộ kinh doanh, buôn bán nhƣng mức thu phí hộ mặt đƣờng cao so với hộ gia đình khu, ngõ chênh lệch mức phí không cao Tuy nhiên, qua thấy đƣợc mức thu phí vào điều kiện kinh tế hộ Tùy thuộc vào thu nhập quan điểm cá nhân mà hộ cho mức phí quan thu gom thu cao hay thấp, qua khảo sát hộ gia đình thực tế, có bảng tỷ lệ ý kiến mức phí rác thải thu thịtrấn nhƣ sau: Bảng 4.12: Bảngđánhgiá cộng đồng dân cƣ tình hình thu phí vệ sinh môi trƣờng Nhóm hộ % ý kiến dân cƣ Thấp Trung bình Cao Hộ nông nghiệp 10 80 10 Hộ viên chức 85 Hộ buôn bán, dịch vụ 15 75 (Nguồn: Số liệu điều tra -2015) Qua số liệu khảo sát, điều tra bảng cho thấy: Các nhóm hộ cho mức phí mà tổ vệ sinh môi trƣờng thu hợp lý chiếm tỷ lệ cao: Nhóm hộ nông nghiệp chiếm 80%, nhóm hộ viên chức chiếm 85%, nhóm hộ buôn bán, dịch vụ chiếm 75% Tuy nhiên, nhóm hộ nhóm hộ nông nghiệp cho mức phí thu cao chiếm tỷ lệ phần trăm lớn (10%), hộ thuộc nhóm hộ kinh doanh, buôn bán tỷ lệ số hộ cho mức phí thu thấp lại mức lớn (15%) Qua cho thấy đƣợc mức độ chênh lệch kinh tế nhóm hộ 46 4.3.3 Thực trạng xử lý rác thảisinhhoạtthịtrấn 4.3.3.1 Cách xử lý rác người dân tỷ lệ thu gom Theo kết phiếu điều tra thực trạng cách xử lý rác thảithị trấn, tổng số 60 phiếu điều tra có: + 15 phiếu: Áp dụng phƣơng pháp tự thiêu hủy + 03 phiếu: Áp dụng tái sử dụng, làm thức ăn cho vật nuôi, phân bón + 02 phiếu: Thải tự vào môi trƣờng + 42 phiếu: Hình thức khác Từ kết phiếu điều tra khảo sát cho thấy 15/ 60 phiếu tƣơng đƣơng với 25% số hộ gia đình tiến hành tự thiêu hủy rác Tuy nhiên, số có số hộ họ đóng phí vệ sinh môi trƣờng thải bỏ rác cho công nhân vệ sinh thu gom bình thƣờng họ tiến hành tự thiêu đốt số loại giấy, rác nhƣ: cây, rác vụn quét dọn vƣờn số giấy rác khác… Còn lại số hộ họ không đóng phí vệ sinh môi trƣờng lƣợng rác thải hàng ngày gia đình họ tự thiêu hủy chôn lấp với quy mô hộ gia đình Sau bảng tỷ lệ phần trăm cách xử lý rác thảisinhhoạt ngƣời dân địa phƣơng Bảng 4.13: Bảng tỷ lệ % cách xử lý rác ngƣời dân thịtrấn Hình thức xử lý Số phiếu Tỷ lệ % Tự thiêu hủy (đốt, chôn lấp) 15 25,0 Tái chế làm thức ăn cho vật nuôi, phân bón 5,0 Thải tự vào môi trƣờng 3,0 Hình thức khác 42 67,0 Tổng 60 100,0 (Nguồn: Số liệu điều tra - 2015) Qua bảng 4.13 cho thấy: Hộ dân tiến hành thực phƣơng pháp tái sử dụng rác thải chiếm 5,0% Việc tái sử dụng chủ yếu việc giữ lại phế thải bán đƣợc đồng nát số hộ tận dụng thức ăn thừa để chăn nuôi 47 Ngƣời dân xã có ý thức vệ sinh môi trƣờng tƣơng đối cao, nhiên 3,0% vứt rác bừa bãi khu công cộng bãi đất trống gây vệ sinh chung Thu gom: Là hình thức xử lý cuối nguồn RTSH Số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ chiếm 67% Nhƣ với lƣợng rác thảisinhhoạt phát sinh từ hộ gia đình 3,9 tấn/ngày nhƣng thực tế có khoảng 2,4 rác thải hộ gia đình đƣợc thu gom/ngày Bảng 4.14: Tỷ lệ thu gom rác thảisinhhoạt khu thịtrấn STT Khu Số phiếu Tỷ lệ thu gom (%) 1 7/15 46,7 2 12/15 80,0 3 13/15 86,7 4 10/15 66,7 Tổng 42/60 70,0 Bảng số liệu cho thấy: Tỷ lệ thu gom đạt cao khu trung tâm thịtrấn có điều kiện kinh tế tƣơng đối giả nên tỷ lệ thu gom cao: khu (80,0%), khu (86,7%), khu (66,7%), tỷ lệ thu gom đạt thấp khu với 46,7%, nguyên nhân khu số hộ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp lớn nên tận dụng đƣợc tối đa rác thải sau phát sinh: thức ăn thừa để chăn nuôi, rơm rác chôn lấp để trồng trọt, nilon giấy bóng bán để tái chế… 4.3.3.2 Cách xử lý rác thảisinhhoạt áp dụng thịtrấnHiện nay, lƣợng rác thảisinhhoạt phát sinhthịtrấn chƣa có phƣơng pháp xử lý Rác thải hàng ngày sau thu gom đƣợc đƣa đến bãi rác Tu Lủng chất thành đống, lâu ngày gây nên mùi hôi, thối khó chịu mà xã chƣa có cách xử lý hay ngăn chặn mùi hiệu 48 Theo vấn thực tế địa phƣơng: địa bàn tất khu quy hoạch vùng đất trống thành bãi chứa rác thảisinhhoạtđể hạn chế lƣợng rác bốc mùi tải Tuy nhiên, chƣa có thông tin thức có biện pháp xử lý rác thảisinhhoạt sau đƣợc tập kết 4.4 Thái độ nhà quản lý, công nhân thu gom hộ gia đình công tác quảnlý rác thảisinhhoạtThái độ nhà quảnlý Theo điều tra thực tế cho thấy, ngƣời có trách nhiệm việc quản lý, xử lý rác thảisinhhoạtthịtrấn chƣa có quan tâm sát xao đến công việc dẫn đến tìnhtrạngquảnlý chƣa chặt chẽ vấn đề thu gom, xử lý rác thải, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời dân mĩ quan khu phố Mặt khác, ngƣời chịu trách nhiệm quảnlý thiếu kiến thức chuyên môn cần thiết cho công việc Do việc tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu trách nhiệm nghĩa vụ ḿ ình việc bảo vệ môi trƣờng Thái độ công nhân thu gom Theo kết vấn ngƣời thu gom rác thải hợp tác xã phản ánh nhận đƣợc mức lƣơng chƣa thỏa đáng, mức lƣơng thấp so với công sức mà cán thu gom bỏ ra… Ngoài lƣơng họ chƣa có chế độ đãi ngộ phải tiếp xúc với mùi khó chịu, độc hại từ rác thải Khi đƣợc hỏi ý thức ngƣời dân địa thịtrấn đa số ngƣời dân chấp hành tốt việc đổ rác, bên cạch có hành vi đổ rác nơi công cộng cách bừa bãi không nơi quy định Thái độ hộ gia đình Kết điều tra ngƣời dân chất lƣợng hoạt động thu gom rác thải khu Đƣợc thể qua biểu đồ hình 4.9 sau: 49 4% Tốt 26% Bình thường 50% Chưa tốt Ý kiến khác 20% Hình 4.9: Đánhgiá người dân chất lượng thu gom RTSH (Nguồn: Số liệu điều tra -2015) Số liệu hình 4.9 cho thấy: Đa số ý kiến ngƣời dân cho thái độ thu gom công nhân tốt chiếm 50%, bình thƣờng chiếm 20%, nhiên số hộ đƣợc hỏi phản ánh thái độ ngƣời thu gom chƣa tốt, thu gom rác hộ gia đình để túi nilon bao tải, số công nhân chƣa quét dọn, ngõ, rác rơi vãi… tỷ lệ chiếm 26% Nhƣ vậy, công tác thu gom, vận chuyển rác thảisinhhoạt tồn hạn chế định cần phải khắc phục 4.5 Dự tính khối lƣợng rác thảisinhhoạtthịtrấnPácMiầu theo giai đoạn 2015 – 2020 Khả phát sinh rác thải tƣơng lai phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhƣ: phát triển đô thị, gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại mức sống ngƣời dân Khối lƣợng rác đƣợc dự báo theo giai đoạn từ năm 20115 đến năm 2020 để tạo sở cho việc nhận thức đƣợc tốc độ gia tăng lƣợng rác thảisinhhoạt tƣơng lai có biện pháp xử lý, xây dựng khu xử lý, lắp đặt máy móc vận hành khu xử lý… 50 Về tốc độ gia tăng dân số, năm qua tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thịtrấn là: 1,01% - 1,02% Theo điều tra dân số khoảng năm 2010 2013 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,03% giảm xuống 1,01% 1,02% vào năm sau Ngoài ra, phải tính đến lƣợng biến động dân số học khoảng 40 ngƣời/năm Bảng 3.15 đƣa dự báo phát triển dân số thịtrấnPácMiầu từ năm 2015 - 2020 Qua bảng dự báo đƣa tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ năm 2015 - 2016 1,02%, từ năm 2017 - 2020 tỷ lệ giảm xuống 1,01% Bảng 4.15: Dự báo dân số thịtrấnPácMiầu 2015 – 2020 Năm Tỷ lệ dân số tự nhiên (%) Dân số trung bình (ngƣời) 2015 1,02 6.316 2016 1,02 6.442 2017 1,01 6.621 2020 1,01 7.352 (Nguồn: Báocáo tổng hợp cấu dân cư UBND thịtrấnPácMiầu 2015-2020) Qua bảng dự báo dân số tƣơng lai với mục tiêu phấn đấu phát triển đô thịthịtrấnPácMiầu xu hƣớng cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân: Tôi đƣa bảng dự báo khối lƣợng rác thảisinhhoạt tƣơng lai thịtrấn nhƣ (bảng 4.15) 4.6 Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinhthịtrấnPácMiầu đến 2020 Bảng dự báo cho thấy tƣơng lai với lƣợng rác thải phát sinh tăng nhƣ nên cần có biện phápquảnlý xử lý rác thải phù hợp, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân 51 Bảng 4.16: Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinhthịtrấnPácMiầu đến 2020 Năm Các tiêu 2015 2016 2017 2020 Dân số 6.316 6.442 6.621 7.352 0,61 0,62 0,75 0,81 Chỉ tiêu thu gom (%) 68,0 70,0 75,0 80,0 Khối lượng (tấn/ngày) 3,9 4,1 5,5 6,8 Số giường 100 100 120 150 0,8 1,2 1,8 2,5 0,08 0,12 0,22 0,38 Rác thải khu chợ thịtrấn 0,03 0,05 0,07 0,1 Rác thải phát sinh tử; công sở, trường học… 1,87 2,0 2,5 2,9 Rác thải phát sinhhoạt động công nghiệp 0 0 Tổng lượng rác thải phát sinh (tấn/ngày) 5,88 6,27 8,29 10,18 Nguồn Chỉ tiêu rác thải Rác thảisinhhoạt hộ gia đình (kg/người/ngày) Rác thảisinh Tiêu chuẩn hoạt y tế (kg/giường/ngày Khối lượng (tấn/ngày) Do UBND thịtrấnPácMiầuquan chức chƣa có dự án viêc xây dựng khu công nghiệp thịtrấnPácMiầu nên cho lƣợng rác thải phát sinhhoạt động công nghiệp từ năm 2015 đến 2020 là: tấn/ngày 4.7 Đềxuất biện phápquản lý, xử lý rác thảisinhhoạt Với việc dự báo lƣợng rác thải phát sinh thời gian tới đặt yêu cầu cấp bách công tác quảnlý rác thảithịtrấn Vì vậy, yêu cầu đề phải có biện phápquảnlý thích hợp Trong giai đoạn nay, để thực nhiệm vụ quảnlý môi trƣờng nói chung quảnlý rác thảisinhhoạt nói riêng, ta áp dụng nhiều công cụ khác nhƣ: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng… nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng cho toàn thịtrấn 52 4.7.1 Biện pháp chế sách - Thành lập máy quảnlý môi trƣờng, phối hợp với để nắm vững đƣợc tình hình môi trƣờng chung thịtrấn theo dõi sát sao, hƣớng dẫn công nhân thu gom, nâng cao hiệu quảnlý • Mỗi khu có ngƣời phụ trách quảnlý môi trƣờng • Tổ chức tập huấn cho đội thu gom rác thải kĩ thuật thu gom, phân loại rác, có trách nhiệm công việc chịu quảnlý cán quảnlý môi trƣờng khu • Tổ chức tập huấn cho cán môi trƣờng để nâng cao trình độ chuyên môn, khả quảnlý - Tăng ngân sách cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng, phải có quỹ môi trƣờng để chi trả cho hoạt động khuyến khích giải cố môi trƣờng địa phƣơng - Công nhân trực tiếp làm việc thu gom rác phải đƣợc xếp ngành lao động độc hại từ có chế độ tiền lƣơng phù hợp thêm phụ cấp độc hại, dụng cụ bảo hộ lao động phải đƣợc trang bị đầy đủ đảm bảo an toàn lao động - Phấn đấu nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thu gom, vận chuyển, đạt tỷ lệ thu gom 100% 4.7.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Nhận thức ngƣời dân vấn đềquảnlý rác thải, tác động đến môi trƣờng, sức khỏe ngƣời ô nhiễm rác thải mức thấp việc nâng cao hiểu biết ý thức cộng đồng với lĩnh vực BVMT nói chung công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nói riêng việc làm cần thiết Để nâng cao nhận thức ngƣời dân thông qua số biện pháp sau: - Phổ biến cho ngƣời dân rác thải hữu cơ, rác thải vô cơ, tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân việc phân loại rác thải thông qua tổ chức trị: hội ngƣời cao tuổi, hội cựu chiến binh, 53 hội nông dân, hội phụ nữ, trƣờng học, phát tờ rơi phân loại chấtthảirắn hộ gia đình … - Thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến tác hại rác thải gây cho môi trƣờng sức khỏe ngƣời thông qua hệ thống thông tin thôn nhƣ: báo, đài, tivi, áp phích địa phƣơng… - Tổ chức hoạt động, chƣơng trình, phong trào làm vệ sinh môi trƣờng: Ngày môi trƣờng giới, giữ gìn đƣờng phố xanh- đẹp, tháng niên hành động môi trƣờng… - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nhà trƣờng vấn đềbảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, phát động phong trào nhƣ: trồng xanh, khơi thông cống rãnh, xóa bỏ quan niệm môi trƣờng môn học lồng ghép, thay vào nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa đề tài môi trƣờng cách sinh động nhằm tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu môi trƣờng,nhằm hình thành thói quen tốt cho học sinh ý thức bảo vệ môi trƣờng nhƣ dùng phần mềm dạy học môi trƣờng… - Đƣa tiêu chí bảo vệ môi trƣờng vào việc đánhgiágia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trƣờng đƣợc tuyên dƣơng gia đình thiếu ý thức bị tên loa phát hàng ngày 4.7.3 Yêu cầu dụng cụ đựng chấtthảirắn hộ gia đình Việc phân loại chấtthảirắn hộ gia đình đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng công tác quảnlýchấtthải rắn, có tínhchất định đến hiệu toàn trình xử lý sau Đối với nƣớc phát triển, phân loại chấtthảirắn nguồn sâu vào tiềm thức ngƣời dân tạo thành thói quen cộng đồng Việc phân loại chấtthảirắn nguồn có ý nghĩa quan trọng, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, giảm diện tích chôn lấp,tạo nguồn tài nguyên phát triển sản xuất 54 - Để phù hợp kinh tế cho hộ gia đình địa phƣơng thịtrấnPácMiầu cần thực hiện: - Tận dụng dụng cụ chứa chấtthải hộ dân có sơn dụng cụ thành hai màu khác để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) hữu (màu xanh) - Đối với hộ chƣa sử dụng dụng cụ đựng chấtthảirắn tận dụng nguyên liệu thân thiện với môi trƣờng nhƣ: mây, tre,…để tạo dụng cụ đựng chấtthải rắn, sau sơn dụng cụ để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) hữu (màu xanh) 4.7.4 Tổ chức hệ thống thu gom, xử lýchấtthảirắnsinhhoạt Phƣơng tiện, thời gian thu gom,vận chuyển chấtthảirắn - Phƣơng tiện: Sử dụng xe thu gom có ngăn (chứa chấtthải vô hữu cơ) đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn (1 xe vận chuyển đƣợc 1,2 - 1,5 m3 CTR) để vận chuyển chấtthải từ khu đến bãi tập kết - Thời gian: Thời gian thu gom CTRHC đƣợc thu gom vào buổi chiều hàng ngày từ 15h - 18h, riêng CTRVC đƣợc thu gom vào ngày chủ nhật hàng tuần (nếu hàng ngày hộ dân thải CTRVC công nhân môi trƣờng thu gom xe thu gom đƣợc thiết kế ngăn đựng CTRVC CTRHC riêng biệt) 4.7.5 Biện pháp công nghệ Theo xu phát triển kinh tế nhƣ thời gian tới thành phần tínhchất rác thảisinhhoạt phức tạp trƣớc nhiều, gia tăng khối lƣợng nhƣ thành phần rác thải cần có biện pháp xử lý thích hợp - Đối với rác thải hữu nhƣ: thực phẩm thừa, cây, phế thải nông nghiệp… • Sử dụng biện pháplàm phân ủ: biện pháp đƣợc áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành nƣớc mang lại hiệu cao xử lý rác thải Có thể kết hợp phƣơng pháp với việc ủ phân chuồng, bùn 55 thải biogas nhƣ tận dụng đƣợc nguồn rác làm phân bón ruộng bón cho trồng lâu năm giúp tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất • Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình vào vụ thu hoạch, tận dụng phế thải đồng ruộng, chấtthải chăn nuôi phần chấtthảisinhhoạt • Xây dựng nhà máy xử lý rác làm phân vi sinh chung cho huyện sử dụng vào sản xuất nông nghiệp phục vụ nhân dân huyện nhƣ tận dụng đƣợc triệt để nguồn rác thải hữu Đối với rác thải không tái chế đƣợc nhƣ: gạch ngói, đất đá, … biện pháp xử lý thích hợp chôn lấp Đây việc làm cần thiết bởi: việc giúp xóa bỏ bãi rác lộ thiên tồn địa bàn thịtrấn 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu trạng rác thải công tác quảnlý rác thảisinhhoạt địa thịtrấnPácMiầu - huyệnBảoLâm - tỉnhCaoBằng rút số kết luận sau: - Mỗi ngày, khoảng 3,9 rác thảisinhhoạt phát sinh địa bàn thịtrấn lƣợng rác thảisinhhoạt hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 2,6 tấn/ngày) nhiên tỷ lệ thu gom đạt 67,0% nên lƣợng rác thải thu gom thực tế đạt khoảng 2,4 tấn/ngày - Thành phần rác thải địa thịtrấn tùy thuộc vào hộ Do hộ dân cƣ thịtrấnhoạt chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nên tận dụng đƣợc lƣợng cơm thừa, rau, củ, cho gia súc, gia cầm nên trung bình chung thành phần rác thải hữu thịtrấn (chiếm 47%) thấp so với rác thải phi hữu (chiếm 53%) - Công tác quảnlý địa bàn thịtrấn nhiều hạn chế bất cập, hoạt động thu gom chƣa đƣợc quan tâm trọng, chƣa có khu xử lý rác thảisinhhoạt sau thu gom, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân hạn chế 5.2 Đề nghị Để công tác quảnlý rác thảisinhhoạt địa bàn thịtrấn thực tốt hơn, đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Mỗi khu nên xây dựng bãi tập kết rác thải hợp vệ sinh riêng để thuận tiện cho công nhân tới thu gom vận chuyển rác tới bãi rác Tu Lủng thịtrấn tiện cho việc quảnlý - Phát triển hệ thống thu phí để cân cho công tác quản lý, tăng cƣờng đầu tƣ, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thảisinhhoạt - Nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho công nhân, cán chuyên trách môi trƣờng Tạo phối kết hợp chặt chẽ UBND thịtrấn 57 với cán khu đểdễhoạt động hiệu công tác quảnlýchấtthải - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, hoạt động phân loại rác… - Đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng, đào tạo lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác môi trƣờng Đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế xã hội - Tăng nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quảnlý Môi trường, Nxb Thống Kê Hà nội ThS.Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thảisinhhoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cục Bảo vệ môi trƣờng (2008), Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thảisinhhoạt cho khu đô thị mới” Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quảnlý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quảnlýchấtthải rắn, Sở khoa học Công nghệ Môi trƣờng Lâm Đồng Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 quảnlýchấtthảirắn Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam (2004), Việt Nam- Môi trường sống, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị thiết bị xử lýchấtthảiBảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “ Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng, kinh nghiệm quốc tế đềxuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009( số 5), trang 12 11 Trƣơng Thành Nam (2009), Bài giảng Kinh tế chất thải, Khoa Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông LâmThái Nguyên 12 Trần Hiếu Nhuệ, Ƣng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quảnlýchấtthảirắn (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội 13 Lê Văn Nhƣơng (2001), báocáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu ( mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học Bách Khoa Hà Nội 59 14 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thảichấtthải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật 15 Viện chiến lƣợc sách (2010), Đề cương chi tiết Báocáotình hình phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường năm 2011 – 2020, Bộ tài nguyên & môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực PGS.TS Trần Văn Điền Nông văn Tuân ... quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Pác Miầu - Huyện Bảo Lâm Tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng, phân loại, thu gom xử lý rác thải rắn sinh hoạt đề xuất đƣợc giải pháp quản. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TUÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN PÁC MIẦU HUYỆN BẢO LÂM – TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... thải sinh hoạt môi trƣờng 39 4.3 Tình hình quản lý, xử lý rác thải thị trấn Pác Miầu 41 4.3.1 Thực trạng quản lý CTSH thị trấn Pác Miầu .41 4.3.3 Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt