Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRƯƠNG CÔNG TUÂN NGHIÊNCỨUĐỀXUẤTMỘTSỐMƠHÌNHQUẢNLÝNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝ,KHAITHÁCHỆTHỐNGCẤPNƯỚCSẠCHNÔNGTHÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRƯƠNG CÔNG TUÂN NGHIÊNCỨUĐỀXUẤTMỘTSỐMÔHÌNHQUẢNLÝNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝ,KHAITHÁCHỆTHỐNGCẤPNƯỚCSẠCHNÔNGTHÔN Chuyên ngành: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên môi trường Mã số : 60.31.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Hà Nội - 2011 iii Lời cảm ơn Trước tiên xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn khoa học, PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi q trình thực hồn thành Luận văn Xin trân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ khoa Kinh tế Quảnlý, phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học Thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, bạn học viên lớp cao học 18KT21 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian khóa học vừa qua Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tác giả, nhà khoa học, lãnh đạo doanh nghiệp, đơn vị quảnlýcấpnước tỉnh Nam Định, Hà Nam thực nghiên cứu, điều tra khảo sát tình hìnhcấpnướcnơngthơnđể tơi tham khảo q trình thực Luận văn Những lời sau xin dành cho gia đình, Bố, Mẹ, Vợ Con gái đồng nghiệp phòng, quan chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Vì thời gian thực Luận văn có hạn nên khơng thể tránh sai sót, Tơi xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Trương Công Tuân iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiêncứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tác giả Trương Công Tuân v MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠHÌNHQUẢNLÝKHAITHÁCHỆTHỐNGCẤPNƯỚCSẠCHNÔNGTHÔN 1.1 Tổng quannướchệthốngcấpnướcnôngthôn 1.1.1 Nướcnôngthôn 1.1.2 Hệthốngcấpnướcnôngthôn 1.1.2.1 Bể, lu chứa nước mưa 1.1.2.2 Giếng đào 1.1.2.3 Giếng khoan hộ gia đình 10 1.1.3 Vai trò hệthốngcấpnước tập chung nôngthôn 10 1.2 Văn bản, sáchnướcnơngthơn 11 1.3 Các mơhìnhquảnlýcấpnướcnôngthôncấpsở 14 1.3.1 Tổ tự quản xóm: 14 1.3.2 Nhóm sử dụng nước: 14 1.3.3 Hội đồng thôn bản: 15 1.3.4 Nhóm điều phối nước: 15 1.3.5 Hội sử dụng nước hợp đồng với doanh nghiệp tư nhân: 16 1.3.6 Tổ chức trị xã hội quan chức ủy quyền: 16 1.3.7 Hội sử dụng nước liên thôn: 16 1.3.8 Hợp tác xã: 16 1.4 Một vài tiêu đánh giá mơhìnhquảnlýcấp NSNT; 17 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mơhìnhcấpnướcnôngthôn 17 1.4.2 Tác động nhóm nhân tố đến mơhìnhquảnlý 18 1.4.3 Yếu tố bền vững mơhìnhquảnlýnướcnơngthơn 19 1.4.4 Tiêu chí đánh giá hiệu bền vững cơng trình cấpnướcnơngthơn 21 - Kết luận Chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢNLÝ,KHAITHÁCHỆTHỐNGCẤPNƯỚCSẠCHNÔNGTHÔN 24 2.1 Hệthống tổ chức quảnlý nhà nướcnướcnôngthôn 24 2.1.1 Quá trình phát triển hệthốngquảnlý cung cấpnước 24 2.1.2 Tình hình sử dụng nguồn nước 28 2.2 Một vài mơhìnhquảnlýcấpnướcnơngthơn có hiệu 31 vi 2.2.1 Công ty TNHH thành viên Kinh doanh nước tỉnh Nam Định 34 2.2.2 Môhình UBND xã quản lý(Tại tỉnh Nam Định) 41 2.2.3 Mơhình HTX nông nghiệp quản lý(Tại Tỉnh Nam Định) 43 2.2.4 Trung tâm NSH VSMTNT tỉnh Bình Định 44 2.2.5 Trung tâm NS VSMT tỉnh Hà Nam 47 2.3 Thuận lợi khó khăn quảnlýhệthốngcấpnướcnôngthôn 50 - Kết luận chương 51 CHƯƠNG ĐỀXUẤTMỘTSỐMƠHÌNHQUẢNLÝ,KHAITHÁCHỆTHỐNGCẤPNƯỚCSẠCHNƠNGTHƠN CĨ HIỆUQUẢ 53 3.1 Cơ sở lựa chọn mơhìnhquảnlýcấpnướcnôngthôn 53 3.1.1 Cơ sở kỹ thuật 53 3.1.1.1 Quy mơ cơng trình: 53 3.1.1.2 Đặc điểm công nghệ: 53 3.1.1.3 Phạm vi cấp nước: 53 3.1.1.4 Khả quảnlý, vận hành: 53 3.1.2 Cơ sở tài 54 3.1.2.1 Hình thức thu tiền dịch vụ cấpnướcnôngthôn 54 3.1.2.1 Giá nước 55 3.1.3 Cấpnướcsở công cộng 57 3.1.3.1 Cấpnước cho trường học 57 3.1.3.2 Cấpnước cho trạm xá 61 3.1.3.3 Cấpnước chợ 65 3.1.4 Lựa chọn mơhình 68 3.2 Mơhình UBND cấp Xã quảnlý 72 3.2.1 Điều kiện áp dụng: 72 3.2.2 Tổ chức, nhân sự: 72 3.2.3 Chức năng, nhiệm vụ: 73 3.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị: 73 3.2.5 Thuận lợi, khó khăn cơng tác quảnlýkhaithác 74 3.3 Mơhình Hợp tác xã quảnlý – vận hành 74 3.3.1 Điều kiện áp dụng: 74 3.3.2 Tổ chức, nhân sự: 75 3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ: 76 3.3.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị: 76 vii 3.3.5 Thuận lợi, khó khăn công tác quảnlýkhaithác 77 3.4 Mơhình Doanh nghiệp quảnlý 78 3.4.1 Doanh nghiệp vốn đầu tư nhà nước 78 3.4.1.1 Điều kiện áp dụng 78 3.4.1.2 Tổ chức, nhân 78 3.4.1.3 Chức – Nhiệm vụ 79 3.4.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 80 3.4.1.5 Thuận lợi khó khăn 80 3.4.2 Doanh nghiệp tư nhân: 81 3.4.2.1 Điều kiện áp dụng 81 3.4.2.2 Tổ chức, nhân 81 3.4.2.3 Chức – Nhiệm vụ 82 3.4.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 83 3.4.2.5 Những thuận lợi khó khăn 83 3.5 Mơhình hợp tác công – tư (PPP) 84 3.5.1 Khái niệm PPP 84 3.5.2 Hình thức PPP 85 3.5.3 Áp dụng mơhình PPP giới Việt Nam 85 3.5.4 Điều kiện áp dụng PPP cho dự án 87 3.5.5 Áp dụng PPP cấpnướcnôngthôn 88 3.6 Đánh giá hiệumơhìnhquảnlýcấpnướcnôngthôn 89 3.6.1 Lượng nướccấp 90 3.6.2 Chất lượng nướccấp 92 - Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 99 viii DANH MỤC VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development Bank CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã MTQG Mục tiêu Quốc gia MTV Một thành viên NGOs Các tổ chức phi phủ Non - Governmental Organizations ngđ Ngày đêm NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nôngthôn NS Nước NSH&VSMT Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường NSNT Nướcnôngthôn PPP Hợp tác công – tư Public - Private Partner TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTNS Trung tâm nước UBND Ủy ban nhân dân UNDP Unicef XN Chương trình Phát triển Liên hợp quốc United Nations Development Programme Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc United Nations Children's Fund Xí nghiệp ix DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Danh mục Bảng Bảng 1.1 Kết thực chương trình MTQG NS giai đoạn 2006-2010 Bảng 1.2 Tỷ lệ hộ dân sử dụng NS hợp vệ sinh vùng nước: 14 Bảng 2.1 Các thơngsố q trình phát triển hệthốngcấpnước tập trung qua giai đoạn: 26 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng nguồn NM NN hệthốngcấp NS 30 Bảng 2.3 Đặc điểm sốmơhìnhquảnlý 32 Bảng 3.1 Cơ sở lựa chọn mơhìnhquảnlý, vận hành cơng trình cấp NSNT: 54 Bảng 3.2 Mức thu tiền nướcsố địa phương theo cơng trình lấy nước: 55 Bảng 3.3 Tình hìnhcấpnước cho trường 59 Bảng 3.4 Hiện trạng cấpnước cho trạm xá 62 Bảng 3.5 Tình hìnhcấpnước cho chợ 66 Bảng 3.6 Hiệuquảnlýmôhìnhquảnlý khác 69 Bảng 3.7 Qui mơ loại hìnhquảnlýcấpnước 71 Bảng 3.8 Nhu cầu đầu tư CSHT Châu Á theo giai đoạn 2010 – 2020 88 Bảng 3.9 Thời gian tham gia kiểm tra chất lượng nước: 92 Danh mục Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Qui mômơhình tổ chức quảnlý 33 Biểu đồ 3.1 Lượng nướccấp tỉnh khác 90 Danh mục HìnhHình 1.1 Tóm tắt nhân tố tác động bên liên quan 19 Hình 1.2 Mơhình bền vững hoạt động cấpnướcnôngthôn 20 Hình 2.1 Mơhình tổ chức máy Công ty TNHH MTV Kinh doanh NS Nam Định 35 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy mơhình UBND xã quảnlý 41 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức mơhình HTX nơng nghiệp quảnlý 43 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức mơhìnhquảnlý NSNT UBND xã quảnlý 72 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức mơhìnhcấpnướcnơngthơn HTX quảnlý 75 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức mơhình Cơng ty cổ phần quảnlýnước 79 Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức mơhìnhcấp NSNT doanh nghiệp tư nhân quảnlý 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đềnướcquan tâm từ nhiều năm trở lại đây, nhu cầu tất yếu việc nângcao chất lượng sống vùng nôngthôn Công tác quảnlýkhaithác ngày thay đổi để phù hợp với nhiều điều kiện thực tế khác Chính phủ thể chế hóa việc ban hành văn quy phạm pháp luật để áp dụng, Luật doanh nghiệp 2005, định 277/2006/QĐ-TTg, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP, Nghị định số 34/2005/NĐ-CP, Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT, Quyết định số 104/2000/QĐTTg, Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN.v.v Công tác khaitháchệthốngcấpnướcnôngthơn có sốnghiêncứu dự án triển khai xây dựng nhiều hệthống cung cấpnướcnơngthơn nhiên mơhìnhquảnlý chưa thốngsốhệthống chưa phát huy hiểu mong đợi Với quy định chung nhà nước mang tính nguyên tắc, chưa phản ánh hết tính đặc thù Cơng tác quảnlýkhaithác cơng trình sau xây dựng nhân tố quan trọng nhằm phát triển trì bền vững hệthốngcấpnướcnơngthơn Hiện nay, có hàng ngàn cơng trình cấpnước tập trung xây dựng xu hướng xây dựng cơng trình cấpnước kiểu tập trung ưu tiên chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn tương lai, kèm với cơng trình tổ chức đơn vị trực thuộc quảnlýkhai thác, loại tổ chức quảnlýkhaithác thực tế triển khai nhóm thành dạng sau: Mơhình HTX nơng nghiệp quản lý; Mơhình Uỷ ban nhân dân xã quản lý; Mơhình hợp tác xã dịch vụ nước sạch; Mơhình tổ hợp tác; Mơhình tư nhân quảnlý làm dịch vụ nước sạch; Mơhình tổ hợp cổ phần tác xã cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp tư nhân; Mơhình cộng đồng dân cư cấpthônquảnlý vận hành trạm cấpnước sạch; Mơhình trung tâm nước sạch, vệ sinh môi trường tỉnh thành lập tổ dịch vụ nước trực thuộc trung tâm; Mơhình doanh nghiệp nhà nước tư nhân Nhìn chung mơhìnhquảnlýnướcnước dần tiếp cận với phương thức xã hội hoá từ khâu đầu tư, xây dựng quảnlý vận hành kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên mức độ xã hội hố tuỳ thuộc vào địa phương 86 VE Pháp hợp đồng quảnlý dịch vụ cấpnước thời hạn 50 năm Từ hình thành doanh nghiệp liên doanh Pháp – Trung Quốc với tỷ lệ vốn góp 50/50 Theo đó, VE cung cấp toàn dịch vụ sản xuất, phân phối nước sạch, quảnlý chăm sóc khách hàng, thiết kế đầu tư Cũng theo hình thức PPP, Thủ đô Seoul (Hàn Quốc) xây dựng tuyến xe điện ngầm số Hiện nay, ngày phục vụ 256.000 lượt khách, dự báo đến năm 2013 thu hút 760.000 lượt khách/ngày Gần 1.000 người Hàn Quốc đào tạo để vận hành, khaithác làm dịch vụ chăm sóc khách hàng Nước Anh áp dụng hình thức PPP 50 năm thu thành công lớn Tư người Anh mà tư nhân khơng làm được, khơng thể tham gia Nhà nước làm, quảnlý Cụ thể, chức quảnlý hành coi chức khơng thể sẻ chia cho tư nhân Vì Anh, Nhà nước khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào hầu hết lĩnh vực khoán gọn cho họ đầu tư tồn sở vật chất, sau Nhà nước th lại cơng trình Nhà nước th sử dụng quảnlýsở vật chất tư nhân Xây dựng trường học bệnh viện Nhà nướcquảnlýhiệu trưởng, đội ngũ giáo viên, giám đốc bệnh viện y, bác sĩ Còn lại “phần cứng” (cơ sở vật chất) tư nhân quảnlý theo hợp đồng Một ví dụ Singapore khởi cơng xây dựng Trung tâm thể thao Singapore theo mơhình PPP Cơng trình dự kiến hồn thành vào năm 2014 có tổng vốn đầu tư gần tỷ USD Nhà thầu trúng thầu dự án Tập đoàn Singapore Sports Hub (SSHC), đứng đầu Cơng ty Draggeages Singapore Đây đánh giá dự án PPP lớn giới, tính đến thời điểm cuối năm 2010 Với tính ưu việt mơhình PPP, nhiều chuyên gia Việt Nam quốc tế, hội thảo cho rằng, PPP kích thích kinh tế nơngthơn Việt Nam cách hữu hiệu, đưa hình thức đầu tư vào vùng nôngthôn Việt Nam Tại Việt Nam Quy chế PPP ban hành theo Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9-11-2010 Thủ tướng Chính phủ, quy định điều kiện, thủ tục nguyên tắc áp 87 dụng thí điểm số dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công theo hình thức PPP trước Ngày 9/9/2008, Thủ tướng Chính phủ giao Tập đồn Bitexco lập dự án đầu tư dự án đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết - với tổng mức kinh phí lên tới 14.355 tỉ đồng, thời gian thi công 36 tháng Đây coi dự án thí điểm PPP lĩnh vực CSHT Việt Nam Quy chế PPP quy định điều kiện, thủ tục nguyên tắc áp dụng thí điểm số Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng theo hình thức đối tác cơng - tư lĩnh vực quy định như: Đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt Giao thông đô thị Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông Hệthống cung cấpnước Nhà máy điện Y tế (bệnh viện) Môi trường (nhà máy xử lý chất thải) Các Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công khác theo định Thủ tướng Chính phủ 3.5.4 Điều kiện áp dụng PPP cho dự án Thứ nhất, dự án phải đủ lớn tương thích với giao dịch có chi phí cao Các tính tốn chi phí đấu thầu dự án PPP lên tới 3%, phương thức đấu thầu truyền thống 1% Các dự án PPP hầu hết dự án có tầm cỡ quốc gia khu vực Thứ hai, khu vực tư nhân phải đủ lực cạnh tranh để tham gia đấu thầu cung ứng dịch vụ cách đáng tin cậy Đảm bảo kỹ tiến hành tổ chức đấu thầu tốt Nhà nước Thứ ba, thiết kế dự án cần xác định rõ yêu cầu đầu.ra Phải có khả chứng minh PPP tối đa hóa hiệu sử dụng chi phí cho dự án 88 Thứ tư, rủi ro phải phân bổ, chuyển giao nguyên tắc bên nhận rủi ro bên có khả kiểm sốt, quảnlý rủi ro cách tốt 3.5.5 Áp dụng PPP cấpnướcnôngthôn PPP giúp tối đa hóa giá trị từ đồng tiền đầu tư Việc bắt tay Nhà nước tư nhân cho phép cộng hưởng tốt mạnh bên tham gia, thôngqua việc phát huy sức mạnh tổng hợp thiết kế, thi công, kinh doanh quảnlý PPP khuyến khích sáng tạo hợp tác phổ biến cách làm tốt Nguồn vốn cho dự án PPP không bị ảnh hưởng chu trình sách dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm, đảm bảo trì chất lượng, chi phí tiến độ dự án PPP xây dựng cách tiếp cận dài hạn việc cung ứng dịch vụ công, đảm bảo tiêu chuẩn dịch vụ suốt vòng đời dự án, hạ tầng cung cấp cách có hiệu Phương thức tiếp cận linh hoạt, cân nhắc sử dụng cho hạ tầng nói chung hạ tầng cấpnước nói riêng Theo thống kê ADB, nhu cầu đầu tư sở hạ tầng từ năm 2010 đến năm 2020 Châu Á ước tính vào khoảng 7.991.709 tỷ USD vào nhóm Nước ước cần 153.792 tỷ USD, chi tiết bảng 3.8 Bảng 3.8 Nhu cầu đầu tư CSHT Châu Á theo giai đoạn 2010 – 2020 (đơn vị: Tỷ USD) Lĩnh vực Hoàn thiện Thay Tổng 3.176.437 912.202 4.088.639 Viễn thông 325.353 730.304 1.055.657 Mobile 181.763 509.151 690.914 Telephone 143.590 221.153 364.743 1.761.666 704.457 2.466.123 6.533 4.728 11.260 Cảng biển 50.275 25.416 75.691 Đường sắt 2.692 35.947 38.639 Đường 1.702.166 638.366 2.340.532 Nước vệ sinh 155.493 225.797 381.290 Vệ sinh môi trường 107.925 119.573 227.498 47.568 106.224 153.792 5.418.949 2.572.760 7.991.709 Năng lượng (Điện) Giao thông vận tải Hàng không Nước Tổng (Nguồn : “Infrastructure for a Seamless Asia” - ADB & ADBI 2009) 89 Từ đặc điểm, hình thức ưu điểm mơhình PPP đặc điểm hình thức sản xuất, cung cấpnước Việt Nam nay, đánh giá việc áp dụng mơhình PPP cho cung cấpnướcnôngthôn xem lựa chọn có giá trị tương lai Cụ thể, đầu tư xây dựng dự án nước có quy mơ, tầm cỡ sở hạ tầng đòi hỏi phải có cơng nghệ đại, vốn đầu tư lớn, Nhà nước hỗ trợ tồn phần vốn, cơng nghệ để xây dựng nhà máy mạng lưới cấpnước hỗ trợ phần với hình thức Nhà nước nhân dân làm(Nhà nước 60%, người sử dụng 40% vốn), hồn thiện hệthống cơng trình Nhà nước giao cho doanh nghiệp tư nhân đứng chịu trách nhiệm quảnlý, vận hành khaitháchệthống đảm bảo hoạt động mục đích, chức nhiệm vụ quy định, bên cạnh Doanh nghiệp hoạt động đơn vị tư nhân, tự hạch toán thu chi phải đảm bảo có lãi để hoạt động trì sản xuất 3.6 Đánh giá hiệumơhìnhquảnlýcấpnướcnơngthơn Mỗi cơng trình cấpnướcnơngthơn cần phải có mơhìnhquảnlý phù hợp với điều kiện cơng trình điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, Mộtmơhìnhcấpnước hoạt động có hiệu đánh giá từ phía người quảnlý phía người sử dụng mơhình phải có tính bền vững Cơng trình xây dựng đểcấpnước nên tổ chức xây dựng quảnlý có hai chức là: (i) quảnlý cơng trình tức trì chất lượng cơng trình (ii) cung cấpnước tức đáp ứng nhu cầu nước cho người sử dụng số lượng chất lượng Hai chức khác chất liên quan chặt chẽ với Công trình khơng trì cách bền vững đáp ứng nhu cầu cấpnước ngược lại, việc cấpnước không đáp ứng nhu cầu người sử dụng khơng có kinh phí để trì cơng trình Để đánh giá mơhìnhquảnlýcấpnướcnông thôn, trước hết cần xét tới khía cạnh cơng trình khía cạnh chất lượng phục vụ cơng trình Hiệuquảnlý cơng trình thể cách gián tiếp thơngqua khả trì mục tiêu xây dựng đặt Đó tỷ lệ cơng suất khaithác thực tế 90 công suất thiết kế (CSTT/CSTK) tỷ lệ số hộ hưởng lợi thực tế với số hộ hưởng lợi theo thiết kế (SHTT/SHTK) Những cơng trình đạt tỷ lệ cao gọi cơng trình có tính bền vững cao Ngược lại, cơng trình dù có kết cấu bền vững, hình thức đại có số thấp coi công trình quảnlý tốt Để đánh giá hiệumơhình cần xem xét đến yếu tố: Số lượng, Chất lượng nướccấp 3.6.1 Lượng nướccấp Theo tiêu chuẩn qui định, người hưởng lợi phải cấp lượng nước định khoảng thời gian định đó, chẳng hạn 80 lít/người-ngày 1.8 1.5 m3 /ngày/hộ 1.2 0.9 0.6 Trung bình Bạc Liêu Hậu Giang An Giang Bình Dương Phú n Huế Ninh Bình Đắk Nơng Đắk Lắk Gia Lai Lạng Sơn Bắc Cạn Lào Cai Lai Châu 0.3 Biểu đồ 3.1: Lượng nướccấp tỉnh khác Để xác định xem liệu người hưởng lợi có nhận đủ lượng nước qui định khơng cần giải tốn cân nướchệthống tức xác định lượng nước mà cơng trình đầu mối cấp, lượng nước thất thốt, tính đồng phân phối nước,… cách trực tiếp (đo lưu lượng vị trí khác hệthống vào thời điểm khác nhau) gián tiếp (dựa vào số tiền nước thu được, lượng điện tiêu thụ,…) Tuy nhiên, hai giải pháp cần nhiều thông tin thường khơng theo dõi cách có hệthốngnghiêncứu 91 đánh giá lượng nướccấp cách gần dựa vào tỷ lệ CSTT SHTT tức coi CSTT/SHTT lượng nước mà người hưởng lợi cấp Giả thiết coi gần CSTT khơng phải lượng nước mà cơng trình cấp cho người hưởng lợi phần đánh giá lượng nước mà người cung cấp dịch vụ phải cấp Lượng nướccấp trung bình tỉnh đạt 0,56m3/ngày/hộ Nếu tính bình quân hộ tỷ lệ thất thoát 30%, lượng nước mà cấp trung bình đạt mức tương đối cao, tương đương 98 lít/người/ngày (1) Lượng nướccấp tỉnh biến động mạnh, từ 0,28m3/ngày/hộ Lạng Sơn, tỉnh miền núi, tới 1,60m3/ngày/hộ Bình Dương, tỉnh đồng bằng, tỉnh caocao gấp 5,7 lần tỉnh thấp Tính bình qn, lượng nướccấp tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên thấp so với tỉnh thuộc vùng đồng Duyên Hải miền trung, 0,46m3/ngày/hộ so với 0,64m3/ngày/hộ Điều dường khơng phải hộ tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Ngun có hay có lượng nước thất thấp mà hộ sử dụng nước Những nhận xét cho thấy cần có nghiêncứu xác định xác định mức kỹ thuật cho việc thiết kế, xây dựng phù hợp với điều kiện Nếu không, phải xây cơng trình có cơng suất vượt q nhu cầu làm tăng mức đầu tư thấp nhu cầu gây khó khăn cho cơng tác quảnlý,khaithác Việc xây dựng định mức cần lưu ý tới nhu cầu sử dụng thực tế người hưởng lợi vốn biến động theo vùng miền, lực quảnlý hay tỷ lệ thất thoát nước, chi Theo bảng số liệu thống kê tỉnh An Giang, nơi có liệt kê khơng số hộ mà số hưởng lợi, cơng trình cấpnước tập trung cấp cho 766.755 hay 183.513 hộ Điều có nghĩa bình qn hộ có 4,17 Theo ước tính số cán thuộc số trung tâm NS VSMT, lượng nước thất bình qn khoảng 30% lượng nướccấpKhái niệm thất khơng phải thất quảnlý tức không thu tiền nước mà thất vật lý rò rỉ đường ống đặc biệt thất trụ vòi hay bể tập trung 92 phí/lợi nhuận đầu tư vốn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên kinh tế kỹ thuật vùng,… Nói cách khác, việc áp dụng định mức nhu cầu nước chung cho vùng miền dẫn tới tình trạng đầu tư thiếu cho vùng lại thừa cho vùng khác 3.6.2 Chất lượng nướccấp Hiện trạng quảnlý chất lượng nước phản ánh thôngqua công tác theo dõi đánh giá chất lượng nước mà cụ thể thời gian trung bình hai lần kiểm tra quan thực kiểm tra Hiện có ba hình thức kiểm tra chất lượng nước phân theo tổ chức tiến hành kiểm tra liệt kê theo khả chun mơn hay nói cách khác mức độ xác việc phân tích, đánh giá chất lượng nước “Tự kiểm tra”, Trung tâm Nước thực Trung tâm Y tế dự phòng thực Bảng 3.9 Thời gian tham gia kiểm tra chất lượng nước: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tỉnh Số tháng/lần (tháng) Bắc Cạn Lào Cai Lạng Sơn Điện Biên Lai Châu Hà Nam Ninh Bình Thanh Hóa TT-Huế Phú Yên Ninh Thuận Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nơng Lâm Đồng Bình Dương Trà Vinh An Giang Hậu Giang 5,4 3,3 9,0 4,9 5,9 1,8 5,6 5,8 1,0 3,8 1,8 - Tổng/trung bình 4,4 Tự/khơng kiểm tra 100 87 100 100 73 20 Cơ quan kiểm tra (%) Trung tâm Trung tâm NS Y tế 27 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 21 64 Cơ quan khác 13 93 80 12 93 Kết thống kê cho thấy hai nhận xét phản ánh số trạng trái ngược vùng miền: - Số lần kiểm tra trung bình tất tỉnh tương đối lớn, đạt 4,4 tháng/lần, tỷ lệ lần kiểm tra Trung tâm y tế dự phòng, quan có phương tiện chun mơn, tiến hành lớn, chiếm 64% tổng số lần kiểm tra Đặc biệt Ninh Thuận, Bình Dương An Giang, thời gian hai lần kiểm tra ngắn, mức đến tháng/lần Đây tỉnh có số người hưởng lợi dùng nước xử lý biện pháp hóa học chiếm tỷ lệ lớn - Tại tỉnh miền núi phía Bắc gồm Bắc Cạn, Lào Cai, Lạng Sơn, Điện Biên Lai Châu, công tác kiểm tra chất lượng nước chưa quan tâm mức Điều thể chỗ hầu hết lần kiểm tra dân tự/hoặc không tiến hành quan nhà nước không nắm thông tin liên quan tới công tác kiểm tra - Tại tỉnh vùng Tây Nguyên Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng, công tác kiểm tra ln Trung tâm Y tế dự phòng tiến hành Tương tự tỉnh Nam Bộ Bình Dương, Trà Vinh, An Giang Hậu Giang - Tại tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng (Hà Nam, Nam Định Ninh Bình), cơng tác kiểm tra lại tổ chức khác tiến hành Những nhận xét cho thấy việc kiểm tra chất lượng nước chưa thực cách thống Nguyên nhân chưa có đạo đồng từ cấp Trung ương hay địa phương không thực đạo vấn đề cần tìm hiểu khắc phục kiểm tra chất lượng nước đóng vai trò quan trọng quảnlý việc cấpnước sinh hoạt 94 - Kết luận chương Mơhìnhquảnlý có vai trò định cho tồn tại, trì phát triển hệthống cơng trình cấpnướcnơng thơn, lựa chọn mơhình tốt giúp nhà quảnlý tiết kiệm chi phí nângcaohiệuquảnlý,khaitháchệthống cơng trình Mỗi hệthống cơng trình cần có mơhìnhquảnlý riêng phù hợp với điều kiện địa phương, người yếu tố trình độ, kỹ thuật Trong khuôn khổ Luận văn, tác giả mong muốn đưa mơhìnhquảnlý đặc trưng áp dụng cấpquảnlý khác HTX, UBND xã, Doanh nghiệp, môhình phát huy lợi riêng nhiên tùy thuộc vào điệu kiện cụ thể áp dụng chung hệthống cho mơhìnhMơhình cơng - tư xem phương án tối ưu cho việc đầu tư, mở rộng xây hệthống cơng trình cấpnướcnơng thơn, Tính hiệumơhình chứng minh giới nhận đồng thuận Chính phủ Việt Nam Do việc nghiên cứu, triển khaimơhình xu tương lai gần, Chính phủ, nhà đầu tư hộ dân dùng nước người hưởng lợi từ mơhình góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh, nângcao đời sống đảm bảo an sinh xã hội Các yếu tố khác quảnlý tài chính, kỹ thuật, nhân lực đóng vai trò cốt yếu việc trì phát triển bền vững mơhình Ở tác giả kỳ vọng giới thiệu mơhình đặc trưng yếu tố nhánh để giúp nhà đầu tư, nhà quảnlý lựa chọn cho hệthốngmơhình phù hợp nhằmnângcaohiệuquảnlýkhaitháchệthốngcấpnướcnôngthôn 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nướcnôngthôn chủ đềquan trọng nên thu hút quan tâm xã hội Đó điều khơng cần bàn luận mà việc cần bàn làm để cải thiện tình hình Tuy nhiên, trả lời câu hỏi làm để cải thiện tình hình việc làm khó khơng phải ngẫu nhiên mà nướcnơngthơn có q trình hình thành phát triển lâu đời nhiều nơi, chủ đề nhiều đề tài nghiêncứu mối quan tâm nhiều nhóm xã hội ln bị đánh giá nhiều bất cập Nguyên nhân vấn đề mang tính xã hội phức tạp hiệu mà mang lại phụ thuộc vào hiệu đóng góp tất nhóm xã hội nhà lập sách, nhà tài trợ, nhà kỹ thuật, nhà quảnlý, cộng đồng hưởng lợi,… Nói cách khác, sản phẩm mà mang lại kết chuỗi hoạt động từ qui hoạch, thiết kế, đầu tư xây dựng tới khaithácquảnlý đó, hoạt động lại có tham gia nhiều nhóm xã hội Tuy nhiên, tác giả Luận văn đưa số nhận định đúc kết qua trình thực Luận văn với mục đích đóng góp thơng tin chủ đề bàn luận Số lượng: Lượng nước sử dụng yếu tố quan trọng định tới qui mơ cơng trình (cơng suất hạng mục cơng trình) xa tới tính bền vững cơng trình (có sử dụng hết cơng suất hay không) lại biến động mạnh theo thời gian theo không gian Một định mức áp dụng chung cho nước không hiệu chỉnh thường xuyên đương nhiên không hợp lý Chất lượng: Nước phải đảm bảo theo quy định chất lượng nước sinh hoạt lại thiếu qui định cơng trình xử lýnước Kết xã có cơng trình trang bị thiết bị xử lýnước tốt có cơng trình lại khơng Giá nước: Khung qui định mức thu tiền nước bị vượt cận cận dưới; mức thu biến động mạnh; giá nước sinh hoạt nôngthôn chí thấp giá nước thị; thiếu bình đẳng tổ chức quảnlý khác tiếp 96 cận nguồn thu khác tiền nước trợ cấp thiên tai, ngân sách nhà nước, thu khác;… ví dụ cho thấy sách tài chưa thật phù hợp với điều kiện thực tế Trong điều kiện đó, khó u cầu tất mơhìnhquảnlý vốn khơng có quyền định tới khoản thu bảo đảm chất lượng phục vụ Các quanquảnlýcấp tỉnh tỉnh giám sát hoạt động cơng trình theo cách riêng nên xây dựng số liệu khác Hơn nữa, mức độ tin cậy số liệu chưa cao Về công tác đánh giá, tiêu đánh giá mang tính định tính xếp loại, chấm điểm sử dụng tương đối phổ biến Hơn nữa, kết đánh giá không phát huy hết tác dụng mang tính “hình thức”, đánh giá đểcấp báo cáo lên cấp khơng phải đánh giá để có biện pháp khắc phục tồn Với cách quảnlýsố liệu đánh vậy, nhà quảnlýcấp có thẩm quyền đương nhiên khó đưa định cần thiết Về công tác quảnlý cơng trình quảnlýcấp nước, nhiều nghiêncứu khác, Luận văn đưa kết luận như: Tinh thần hợp tác người dân chưa cao, tinh thần trách nhiệm người quảnlý chưa cao, lực cán quảnlý hạn chế, chất lượng cơng trình kém,… đặc biệt chế, sách chưa phù hợp Giải pháp nângcao nhận thức người dân để từ người dân có tinh thần hợp tác cao việc làm quan trọng có nghĩa người cung cấp dịch vụ đòi hỏi người hưởng dịch vụ người cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu người hưởng dịch vụ Thay đổi cách ứng xử người dân vốn mang nặng tính tư hữu thơngquahình thức giáo dục tuyên truyền việc dễ thực 97 Kiến nghị a Về sách Chính sách bao gồm sách kỹ thuật (định mức, quy chuẩn,…) sách thể chế (cơ chế quảnlý nhân sự, tài chính,…) Xây dựng sách đóng vai trò định tới hiệu hoạt động tất bước tiếp theo, vai trò mà việc xây dựng sách cần có tham gia tất nhóm xã hội có liên quan cần đặt bối cảnh thực tế vào vị trí trung tâm Mộtsách khó dung hòa mục đích vốn ln mâu thuẫn nhóm xã hội hưởng lợi từ sách Tuy nhiên, khiếm khuyết sách gây hậu nghiêm trọng nên việc thường xuyên điều chỉnh sách cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quan trọng Về định hướng phát triển, cung cấpnướcnôngthôn chủ trương hiệu cơng trình cấpnước tập trung qui mơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhiều cơng trình xây xong khơng sử dụng sử dụng không hết công suất Từ nhận xét trên, cần tham gia q trình xây dựng sách cần tận dụng kết dự án theo dõi, đánh giá việc xây dựng sách từ có sách phù hợp phát huy hiệuquảnlýkhaitháchệthốngcấpnướcnôngthôn b Về quảnlý vận hành Để có tiêu chí, sở đánh giá giám sát hoạt động mơhìnhquảnlý công tác quảnlý vận hành cần phải: - Nghiêncứu xây dựng tiêu theo dõi thống nhất; - Nghiêncứu xây dựng tiêu đánh giá hợp lý; - Xác định rõ mục đích đánh giá trước tiến hành đánh giá; - Áp dụng phương pháp đánh giá có tham gia Nângcao tinh thần trách nhiệm lực người quảnlý việc làm cần thiết câu hỏi đặt tinh thần trách nhiệm người 98 quảnlý người quảnlýcấpsở tổ tự quản, tổ dùng nước có thật thấp so với họ hưởng hay khơng Thực tế cho thấy nhiều cán tổ tự quản thù lao chi phí cho vận hành q lớn làm việc nhiệt tình hỏng hóc cơng trình khơng phải họ khơng biết cách vận hành cơng trình mà chất lượng cơng trình q Chất lượng cơng trình chế, sách chưa phù hợp ảnh hưởng tới công tác quảnlý Từ nghiêncứu tổng hợp luận văn tác giả muốn đưa mơhình mang tính cốt lõi, khung sườn để áp dụng vào mơhình hay cải tiến chuyển đổi mơhìnhquảnlý cũ nhà quảnlý có sởđể lựa chọn, tinh lọc bổ xung yếu tố cho phù hợp với điều kiện mơhìnhquảnlý, điều kiện tùy thuộc vào mơ hình, hệthống cần phải có tính thống nhất, có giới hạn định lượng, định tính để khơng có định sai lệch Những tiêu chí mà Luận văn đưa kênh tham khảo hữu ích để áp dụng vào điều kiện thực tế khác góp phần xây dựng thành cơng mơhìnhnhằmnângcaohiệuquảnlý,khaitháchệthốngcấpnướcnông thôn./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ NN&PTNT (2006-2008), Báo cáo kết thực kế hoạch Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nôngthôn năm 2006, 2007, 2008, Hà Nội Bộ NN&PTNT(2011), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia Nước VSMTNT năm 2010 giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ NN&PTNT(2008), Quyết định 51/2008/QĐ-BNN ngày 14/4/2008: “Ban hành số theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Hà Nội Bộ NN&PTNT(2003), Tài liệu thông tin giúp lựa chọn loại hìnhcấpnước vệ sinh nơng thôn, Hà Nội Công ty TNHH thành viên Kinh doanh nước Nam Định(2011), Đề án mơhình cấu tổ chức, chức nhiệm vụ xếp bố trí nhân lực đơn vị trực thuộc, Nam Định Nguyễn Trung Dũng, Tăng cường lực vận hành, sửa chữa quảnlý sau đầu tư cho hệthốngcấpnướcnôngthôn tỉnh Điện Biên, Lào Cai Lai Châu, Báo cáonghiêncứu tổ chức SNV, 2010 2011 Nguyễn Thị Lan Hương (2010), “Nghiên cứuhình thức quảnlý dựa vào cộng đồng cơng trình cấpnước tập trung nôngthôn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam(2009), Quyết định giám đốc sởnông nghiệp &PTNT tỉnh Hà Nam “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Trung tâm nước & Vệ sinh môi trường tỉnh Hà Nam” Hà Nam Thủ tướng Chính phủ (1994), “Bảo đảm nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Chỉ thị số 200-TTg Chính phủ 10 Thủ tướng Chính phủ(2000), “Chiến lược quốc gia Cấpnước Vệ sinh nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trung tâm Quốc gia NS&VSMTNT(2008), Các mơhình cơng nghệ & Phân cấpquảnlý cơng trình cấpnước vệ sinh nơng thôn, Hà Nội 100 12 Viện Nước tưới tiêu Môi trường(2011), Báo cáo dự án “Điều tra đánh giá trạng cung cấpnước vệ sinh môi trường nông thôn”, Hà Nội Tiếng Anh 13 Bremen Overseas Research and Development Association-BORDA(2005), Water for life – Combating the Water Crisis Bremen Initiative, L&S, Litho-und Scannertechnik 14 Dr Juergen Spickers(2010), The Development of the “St Gallen Management Model” at the Institute of Management at the University of St.Gallen, University of St.Gallen, Switzerland 15 Madeleen Wegelin-Schuringa(1998), Public-private partnerchip in service provision for water supply schemes, IRC International Water and Sanitation Centre, Netherlands 16 RWSSEs(2006), Summary Guide to Rural Water Supply and Sanitation Enterprises 17 Water and Sanitation Programme(2006), “Meeting the financing chanllenge for Water suply and Sanitation”, Kul Graphies Ltd 18 World Health Organization(2000), “Operation and maintenance of rural water supply and sanitation systems”, Geneva, Switzerland ... sở lý luận chung mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn; Chương Thực trạng quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn; Chương Đề xuất số mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp. .. quả; - Đề xuất số mơ hình quản lý khai thác nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối với mơ hình quản lý sở có nhiều nghiên cứu. .. đạt - Cơ sở liệu thực trạng số mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn; - Đề xuất số mô hình nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 4 Kết cấu luận văn Ngoài