Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn tận tình PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quảnlý - Trường Đại học Thủy Lợi, Sở Tài nguyên môitrường tỉnh Quảng Ninh, Ban quảnlýVịnhHạ Long Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quảnlý q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm, điều kiện thực thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Luận văn hoàn thành Khoa Kinh tế QuảnlýTrường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Phương Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Phương Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cọ - Một loài thực vật độc đáo rừng VịnhHạ Long 18 Hình 2.2: Khai thác than – nguyên nhân số gây ô nhiễm VịnhHạ Long 30 Hình 2.3: Một cầu cảng VịnhHạ Long 33 Hình 2.4: Báo động nhiễm dầu VịnhHạ Long 35 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức BQL VịnhHạ Long 44 Hình 2.6: UBND tỉnh Quảng Ninh thành phố Hạ Long hoạt động BVMT khu vực Hạ Long 50 Hình 3.1: Đa dạng sinh học khu vực VịnhHạ Long 65 Hình 3.2: Khách dulịch quốc tế đến Hạ Long 67 Hình 3.3: Khách quốc tế tour homestay làng cổ Phước Tích (Huế) 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các cơng cụ sách bảo vệ mơitrường 10 Bảng 2.1: Phân bố dân số phường Thành phố Hạ Long 21 Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế Hạ Long giai đoạn 2006-2010 22 Bảng 2.3: Pháttriển GDP bình quân đầu người giai đoạn 2006-2010 23 Bảng 2.4: Tải lượng số chất ô nhiễm nước thải sở công nghiệp TP Hạ Long 38 Bảng 2.5: Ước tính lượng thải ô nhiễm sinh hoạt dân đô thị tỉnh ven biển năm 2009 40 Bảng 2.6: Ước tính tải lượng nước thải từ hoạt động dulịch qua năm 42 Bảng 2.7: Nhân lực Sở Tài nguyên Môitrường tỉnh Quảng Ninh 43 Bảng 2.8: Nhân lực Ban quảnlýVịnhHạ Long 45 Bảng 3.1: Những công cụ kinh tế áp dụng quảnlýmôitrường 76 Bảng 3.2: Phương phápđềxuất chứa rác nguồn thu gom chất thải 86 Bảng 3.3: Thông số 02 nhà máy xử lý nước thải dự kiến xây dựng 88 Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SRU UBA WBGU KKGMT KT - XH BVMT IUCN NOWC GDP TKV JICA UBND HTX WB COD BOD TSS TVVN BQL CNH – HĐH EATOP GEF RT Chữ viết đầy đủ : Hội đồng tư vấn vấn đềmôitrường : Cục môitrường liên bang : Hội đồng khoa học biến đổi khí hậu tồn cầu : Khoảng khơng gian môitrường : Kinh tế - xã hội : Bảo vệ môitrường : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế : Tổ chức New Open World : Tổng sản phẩm quốc nội : Tập đồn Than khống sản Việt Nam : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản : Ủy ban nhân dân : Hợp tác xã : Ngân hàng giới : Nhu cầu ô xy sinh hóa : Nhu cầu xy hóa học : Tổng chất rắn lơ lửng : Tiêu chuẩn Việt Nam : Ban quảnlý : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa : Diễn đàn dulịchkhu vực Đơng Á : Quỹ mơitrường tồn cầu : Dulịch có trách nhiệm SNV : Tổ chức pháttriểnHà Lan Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sởlý luận việc quảnlýmôitrườngđểđảmbảopháttriểnbềnvững .1 1.1 Các khái niệm môitrườngpháttriểnbềnvững .1 1.1.1 Môi trường: .1 1.1.2 Pháttriểnbền vững: 1.1.3 Mốiquan hệ môitrườngpháttriểnbềnvững 1.2 Vấn đềquảnlýmôitrường 1.2.1 Sự cần thiết quảnlýmôitrường 1.2.2 Nội dung quảnlý nhà nước môitrường .7 1.2.3 Các công cụ quảnlýmôitrường .8 KẾT LUẬN CHƯƠNG 11 Chương 2: Thực trạng môitrườngquảnlýmôitrườngkhu vực VịnhHạ Long 13 2.1 Những vấn đềkhu vực VịnhHạ Long có liên quan đến mơitrườngkhu vực 13 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên: 16 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 19 2.2 Thực trạng môitrườngkhu vực VịnhHạ Long 29 2.2.1 Hiện trạng nguồn gây ô nhiễm môitrường .29 2.2.2 Các ngun nhân ảnh hưởng đến mơitrườngkhu vực vịnhHạ Long 36 2.3 Thực trạng quảnlýmôitrườngvịnhHạ Long 42 Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng 2.3.1 Hệ thống tổ chức quảnlýmôitrường .42 2.3.2 Các hoạt động quanquảnlýmôitrườngkhu vực vịnhHạ Long 45 2.3.3 Mốiquan hệ quanquảnlýmôitrườngkhu vực 54 2.3.4 Thực trạng quảnlýmôitrườngVịnhHạ Long 55 2.4 Sự cần thiết phải đặt vấn đềquảnlýmôitrườngkhu vực VịnhHạ Long 57 2.4.1 Những mâu thuẫn pháttriểnbềnvững kinh tế xã hội môitrườngkhu vực vinhHạ Long: 57 2.4.2 Sự cần thiết phải đặt vấn đềquảnlýmôitrườngkhu vực vịnhHạ Long .59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương 3: Mộtsốgiảipháp chủ yếu quảnlýmôitrườngđảmbảopháttriểnbềnvữngkhu vực VịnhHạ Long 64 3.1.1 Những thuận lợi: .64 3.1.2 Những khó khăn : 67 3.2 Các quan điểm mục tiêu quảnlýmôitrườngkhu vực VịnhHạ Long 70 3.2.1 Các quan điểm 70 3.2.2 Mục tiêu quảnlýmôitrườngkhu vực vịnhHạ Long .71 3.3 Các giảipháp chủ yếu quảnlýmôitrườngđảmbảopháttriểnbềnvữngkhu vực VịnhHạ Long .72 3.3.1 Các giảipháp tổ chức sở sách quảnlýmôitrường 72 3.3.2 Các giảipháp khoa học - công nghệ 74 3.3.3 Các giảipháp sử dụng công cụ kinh tế quảnlýmôitrườngkhu vực vịnhHạ Long 75 3.3.4 Các giảiphápquảnlýmôitrườngcho ngành 79 3.3.5 Các giảiphápquảnlýmôitrường nhằm giảm thiểu ô nhiễm thị hố pháttriểnbềnvững thị 84 3.3.6 Dulịchbềnvữngdulịch có trách nhiệm 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI VịnhHạ Long vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn Là trung tâm khu vực rộng lớn có yếu tố nhiều tương đồng địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đơng Bắc quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnhHạ Long giới hạn diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo đá vơi, vùng lõi Vịnh có diện tích 334km² quần tụ dày đặc 775 đảo Ngồi ra, khu vực VịnhHạ Long bao gồm phần lục địa thành phố Hạ Long , thị xã Cẩm Phả, huyện Hoành Bồ, huyện Yên Hưng phần Đảo Cát Bà thuộc thành phố Hải Phòng nơi có nhiều hoạt động pháttriển có liên quan mật thiết đến tồn pháttriểnkhu vực vịnhHạ Long Thành phố Hạ Long đô thị loại II Trong 20 năm đổi mới, từ năm đầu kỷ XXI, pháttriển với tốc độ cao kinh tế xã hội, làm cho thành phố thay đổi nhanh Sự hình thành khu công nghiệp mới, tăng trưởng sản xuất than, khí, thủ cơng nghiệp xuất hải sản, kinh tế cảng biển, đóng tàu, giao thơng vận tải thương mại làm cho đời sống xã hội sôi động, mức sống nhân dân, kể vật chất lẫn tinh thần, nâng cao, nguồn nhân lực lao động phát huy, tất tạo sởcho tiềm dulịch khai thác bước hoàn thiện… Những yếu tố mặt tạo nên hội pháttriển kinh tế xã hội khu vực đặt mâu thuẫn thách thức ngày khắc nghiệt yêu cầu pháttriểnbềnvững Trong năm gần pháttriển không cân đối ngành khu vực kinh tế, làm chomôitrườngkhu vực bị xuống cấp nhanh chóng đòi hỏi phải có mơitrườngbềnvững Do đó, vấn đềquảnlýmôitrườngchokhu vực vịnhHạ Long vừa đòi hỏi cấp thiết cho việc bảo vệ Di sản thiên nhiên , vừa có ý nghĩa quan trọng Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng việc bảo vệ tài nguyên môitrường phục vụ chiến lược pháttriển kinh tế xã hội bềnvữngkhu vực góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng lực quảnlýbảo vệ môitrườngquan liên quan Được đạo, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng, tác giả chọn nghiên cứuđề tài : “Nghiêncứu - đềxuấtsốgiảiphápquảnlýmôitrườngđảmbảopháttriểnbềnvữngchoKhudulịchVịnhHạ Long” Tác giả mong đóng góp phần nhỏ bé tác động tích cực tới chiến lược pháttriểnbềnvững kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh nói chung khu vực vịnhHạ Long nói riêng MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Tìm hiểu, củng cố lí luận mơitrườngpháttriểnbềnvữngdu lịch, đưa mốiquan hệ môitrườngpháttriểnbềnvững 2.2 Phân tích, đánh giá trạng mơitrườngKhudulịchVịnhHạ Long Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng 2.3 Đề biện pháp sách thiết thực đểquảnlýmôitrường không VịnhHạ Long mà áp dụng cho nhiều khudulịch khác Việt Nam 2.4 Xây dựng định hướng pháttriểnbềnvữngdulịch ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng: Các chủ thể liên quan đến vấn đềquảnlýmơitrườngVịnhHạ Long gồm có: - Các quanquảnlýmôitrường - Các quanquảnlýdulịch - Các đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh khudulịch - Các đối tượng khách dulịch 3.2 Phạm vi Nghiên cứu: + Về không gian: Trong địa bàn khu vực VịnhHạ Long + Về thời gian: Từ năm 1995 đến 2010 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận “Phát triểnbềnvữngpháttriển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” Sự pháttriểnbềnvững kinh tế xã hội nói chung ngành cần đạt ba mục tiêu là: - Bềnvững kinh tế - Bềnvững tài nguyên môitrường - Bềnvững văn hoá xã hội Sự bềnvững tài ngun mơitrường đòi hỏi khai thác, sử dụng tài nguyên để đáp ứng cho nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Đối với văn hoá xã hội pháttriểnbềnvững cần đảmbảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội như: tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao mức sống người dân ổn định xã hội, đồng thời giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Xu pháttriển ngày dulịch sinh thái quan tâm nhiều người, loại hình dulịch có trách nhiệm với thiên nhiên, loại hình hỗ trợ đắc lực cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên, giữ gìn giá trị văn hố địa, pháttriển cộng đồng, góp phần tích cực vào pháttriểndulịch nói riêng pháttriển kinh tế xã hội nói chung 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp mơ tả, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phương pháp chuyên gia thông qua việc tham khảo ý kiến, báo cáo chuyên gia ngành, so sánh, phân tích tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn để nghiên cứu, giải vấn đề đặt đề tài NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Nội dung luận văn bao gồm: Chương 1: Cơ sởlý luận việc quảnlýmôitrườngđểđảmbảopháttriểnbềnvững Chương 2: Thực trạng môitrườngquảnlýmôitrườngkhu vực VịnhHạ Long Chương 3: Các giảiphápquảnlýmôitrườngđảmbảopháttriểnbềnvữngkhu vực VịnhHạ Long Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 80 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Nhằm giải tồn diện vấn đềmơitrường liên quan tới ngành công nghiệp than trước hết cần xây dựng lại chế quảnlý tổng hợp bềnvững ngành Nội dung chế là: - Gắn liền pháttriểnquảnlý ngành cơng nghiệp than thị hố cấp nước - giao thông - thuỷ lợi - lâm nghiệp - dulịchbảo vệ môitrường thể thống - Quảnlý chặt chẽ sản phẩm khai thác than (than chất thải, nước thải) - Quảnlý sử dụng chất thải rắn vào mục tiêu pháttriểnkhu vực (VD: chất thải q trình khai thác lộ thiên có thành phần thích hợp cho việc làm nguyên vật liệu xây duựng sắt acgilit, sét - bột kết làm chất phụ gia cho sản xuất) - Có chế độ khuyến khích phương án hoạt động khai thác than bền vững: Cân đối hài hồ lợi ích khai thác than bảo vệ mơitrường tốt, lợi ích thể hệ hôm hệ mai sau - Kết hợp chặt chẽ lợi ích quốc gia với cộng đồng địa phương, quan phản ánh tổng TW với quan địa phương - Tăng cường chức năng, quyền lực nhiệm vụ cho Tổng công ty Than Việt Nam công ty thành viên giúp quanđủ sức phối hợp đồng khai thác than với thị hố, cấp nước, giao thơng, thuỷ lợi liên kết chặt chẽ với ban ngành khác - Giao vùng đất có khống sản than, vật liệu xây dựng cho công ty, mỏ trực thuộc Tổng công ty than để cơng ty có trách nhiệm cải tạo vùng đất sau khai thác than vào mục đích pháttriểnkhu đô thị, khudu lịch, vui chơi giải trí, hồ chứa nước Để hồ nhập việc khai thác than với bảo vệ môitrường giảm thiểu ô nhiễm cần thiết phải gắn chặt quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, công nhân mỏ với tài nguyên môitrườngvùng mỏ giao cho họ quyền sử dụng lâu dài đất mỏ thời gian từ 30-50 năm Có vậy, họ ý thức Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 81 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng họ chủ thực lò khai thác than sau than chuyển hết sang hình thức sử dụng khác - Pháttriển quy hoạch môi trường: quy hoạch tối phận thiếu công tác quảnlýmôitrường lập ọt quy hoạch môitrường phù hợp điều dễ dàng thực Vì vậy, cần phải xây dựng kế hoạch môitrường mẫu cho mỏ tiêu biểu giai đoạn tất mỏ xây dựng kế hoạch mơitrường riêng dựa kế hoạch môitrường mẫu Tổng công ty Than Việt Nam chuẩn bị kế hoạch môitrường tổng thể cho tồn khu vực - Phục hồi mơitrường nơi khai thác than cách tái phủ xanh đất trống đồi trọc Đẩy mạnh diện tích phủ xanh khu vực bị khai thác kiệt quệ - Lắp đặt hệ thống sử lý nước thải lại nhà máy sàng tuyển than cống xả nước thải mỏ b Quảnlýdulịch tổng thể phục vụ pháttriểndulịchvịnhHạ Long bềnvững a) Những nguyên tắc pháttriểnbềnvữngdulịchvịnhHạ Long Đểđảmbảo tính bền vững, pháttriểndulịchHạ Long tuân thủ số nguyên tắc sau: * Khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý Đây nguyên tắc quan trọng hàng đầu Nếu tài nguyên dulịch khai thác cách hợp lý, đảmbảo trình tự trì tự bổ sung diễn cách tự nhiên thuận lợi có tác động người thông qua việc đầu tư, tôn tạo tồn tài ngun đáp ứng nhu cầu pháttriểndulịch qua nhiều hệ Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cần dựa sở nghiên cứu kiểm kê, đánh giá quy hoạch sử dụng cho mục tiêu pháttriển cụ thể, đồng thời qua giai đoạn pháttriển đến cần có theo dõi điều chỉnh khai thác thích hợp * Bảo vệ, đề cao tài nguyên thiên nhiên giảm thiểu chất thải Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 82 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Việc thiếu trách nhiệm bảo vệ tài ngun thiên nhiên khơng kiểm sốt chất thải từ hoạt động dulịch dẫn đến suy thoái mơitrường mà hậu pháttriển khơng bềnvữngdulịch nói riêng kinh tế- xã hội nói chung Tại vịnhHạ Long vấn đềbảo vệ đề cao tài nguyên thiên nhiên, lịch sử, văn hố gắn liền với ý nghĩa giữ gìn di sản cho hệ tương lai Do vậy, việc thành lập bảo vệ vườn quốc gia khubảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng * Pháttriển phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội Dulịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành cao, phương án pháttriển cần tính tốn kỹ lưỡng phù hợp với quy hoạch pháttriển ngành liên quan giao thông vận tải, xây dựng đô thị, bưu viễn thơng quy hoạch kinh tế, xã hội nói chung phạm vi quốc gia, vùng, địa phương Tại khu vực Hạ Long vấn đề cần lưu ý q trình làm hài hồ mục tiêu kinh tế với việc bảo tồn tài nguyên với giá trị mơi trường, văn hố, xã hội xây dựng chiến lược chung, lập sách - kế hoạch trình định * Chia lợi ích với cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương người gây tác động trực tiếp đến tiềm tài ngun dulịch Chính vậy, việc chia lợi ích cộng đồng địa phương nguyên tắc quan trọng pháttriểnbềnvữngdu lịch, việc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động dulịch không giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống mà làm tăng ý thức trách nhiệm cộng đồng pháttriểndulịch lúc quyền lợi họ gắn liền với pháttriển * Đào tạo cán Đối với phát triển, người đóng vai trò định Điều có ý nghĩa bối cảnh dulịchHạ Long trình hội nhập với dulịchkhu vực quốc tế Ngoài việc đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán dulịch tài ngun mơitrường nâng cao ý thức trách nhiệm góp phần bảo vệ giá trị q trình pháttriển Học viên: Hồng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 83 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng b) Các giảiphápĐể giúp cho ngành dulịchkhu vực pháttriển hướng, khai thác tiềm có hiệu quả, đồng thời gìn giữ tài ngun, mơitrườngvịnhHạ Long bảo vệ di sản giới cần thực đồng thời giảipháp sau: - Cần có quy hoạch pháttriểndulịchHạ Long đảmbảo phù hợp với cảnh quanbảo hộ tài nguyên chung - Các dự án pháttriểndulịchkhu vực phải cân nhắc cách hợp lý, đặc biệt phải có cách đánh giá tác động môitrường tác động trước mắt lâu dài theo quy định luật pháp - Các quy hoạch cấu trúc hạ tầng sở đô thị dulịch Hòn Gai, Bãi Cháy cần phù hợp với khu dân cư sở ngành kinh tế khác khu vực Các hệ thống xử lý chất thải phải theo yêu cầu kỹ thuật đặt vị trí phù hợp - Thành lập hội đồng quảnlýpháttriểndulịchkhu vực để giám sát, quảnlý hoạt động dulịch có định kịp thời đảmbảochopháttriểnbềnvữngdulịch - Hoàn thiện cấu tổ chức, chức nhiệm vụ ban quảnlývịnhHạ Long nhằm phát huy có hiệu lực đội ngũ cán thi hành nhiệm vụ đạt hiệu cao kinh tế, đồng thời phát huy giá trị tự nhiên, lịch sử, văn hoá, tạo môitrường thuận lợi cho việc pháttriểndulịchbềnvững - Thu hút đầu tư, vốn nước nước dự án pháttriểndulịch như: tu bổ cơng trình di tích lịch sử, văn hố tơn tạo hang động, bãi biển - Xây dựng quy chế, nội dung quảnlý cụ thể, hợp lý khai thác kinh doanh dulịch với việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao dân trí cho cộng đồng khách dulịch Xác định rõ vai trò dulịch với cấp ngành, quanquần chúng nhân dân nhằm nâng cao nhận thức xã hội du lịch, tạo môitrường tự nhiên nhân văn thuận lợi chodulịchpháttriển Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 84 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng - Có kế hoạch áp dụng tiến khoa học kỹ thuật việc quảnlý sử dụng hợp lý tài nguyên việc xử lý thông tin hoạt động dulịchđể có định đắn kịp thời giai đoạn hoạt động pháttriển - Cải tạo điều kiện vệ sinh tàu dulịch đảo: + Nước thải từ tàu dulịch cần thu gom trạm dịch vụ di động cố định đặt điểm thuận lợi Theo kế hoạch quảnlývịnh năm 2002 có tàu trang bị bơm thùng chứa nước thải Các tàu thu gom đặt cầu tàu chính, trạm xăng điểm thuận lợi khác Nước thải thu gom bơm theo đường ống nước thải sinh hoạt từ trạm phục vụ cố định + Rác thải từ tàu dulịch chủ tàu có trách nhiệm thu gom tàu mình, sau đặt vào thùng rác tất đầu cầu + Trên đảo, bãi tắm phải xây dựng nhà vệ sinh đảmbảo an tồn đặt thùng rác vị trí thuận lợi + Phải có chương trình tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo, nâng cao kiến thức môitrườngcho đội ngũ cán bộ, nhân viên hướng dẫn dulịch 3.3.5 Các giảiphápquảnlýmôitrường nhằm giảm thiểu ô nhiễm thị hố pháttriểnbềnvững thị Q trình thị hố Quảng Ninh bắt nguồn từ pháttriển ngành công nghiệp khai thác than Ngày nay, ngồi chức trung tâm cơng nghiệp, thị Quảng Ninh có chức khác cảng biển, thương mại, dulịch hoạt động kinh tế đa dạng vùng đẩy nhanh tốc độ thị hố, từ phát sinh nhiều vấn đềmôitrườngĐể giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm khu vực đô thị Hạ Long, Cẩm Phả đến vịnhHạ Long cần tập trung vào vấn đề sau: a Kiểm sốt thị Kiểm sốt thị hố bao gồm hàng loạt vấn đề có liên quan tới tất vấn đề đời sống xã hội hoạt động trị, kinh tế, y tế, kỹ thuật Vì vậy, đòi Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 85 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng hỏi phải nghiên cứu nguyên tắc, đặc điểm hình thành thành phố xu hướng chúng từ đẩy mạnh xu hướng tích cực đồng thời tốn, xố bỏ, hạn chế hậu có hại Muốn phải thực vấn đề sau: - Kiểm soát sở kinh tế thành phố - Xác định phân khu chức đô thị công nghiệp, sau bố trí hợp lýkhu cơng nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, khu có tính nhạy cảm với môitrường - Các biện pháp hạn chế dân pháttriển có tính tự phát mang lại lợi ích cục trước mắt ngành kinh tế riêng lẻ Bởi xu chung ngành muốn đạt hiệu tối đa mà qn lợi ích lâu dài tồn vùng Điều gây nên đối lập khó dung hồ, làm cho tài nguyên bị kiệt quệ - Việc xây dựng pháttriển thành phố thâm nhập cách hữu vào khung cảnh thành phố, kết hợp nhịp nhàng với mơitrườngbao quanh nơi có mật độ dân cư đơng đúc, điều quan trọng tránh tình trạng sử dụng môitrường tự nhiên mức cần phải để thiên nhiên giữ nguyên chức làm - Tiến hành cải thiện điều kiện vệ sinh thành phố cách xây dựng vành đai công viên xung quanh trung tâm dân cư, tích cực áp dụng cách tốt thành tựu khoa học công nghệ việc xử lý chất thải thành phố Tóm lại, q trình thị hố có kiểm soát bao hàm đồng thời bắt buộc chương trình rộng lớn sử dụng đắn, giữ gìn cải tạo môitrường tự nhiên Trong xây dựng đô thị lớn cần ý giành riêng lãnh thổ nhằm mục đích đền bù dạng cơng viên quốc gia, khu vực nghỉ ngơi, giải trí b Quảnlý rác thải sinh hoạt công nghiệp * Quảnlý rác thải sinh hoạt - Xử lý phân loại chứa rác nguồn Phân loại bước quan trọng khâu dọn chứa rác nguồn thải nơi tốt để phân loại chất thải làm loại tái sử dụng hay tái chế Trong bảng 3.2 đềxuất chứa rác nguồn thu gom chất thải Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 86 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Bảng 3.2: Phương phápđềxuất chứa rác nguồn thu gom chất thải Khu vực Phương pháp chứa rác Phương pháp thu gom Khu vực mật Các thùng chứa rác gia đình với Xe tải nèn rác hay xe đẩy tay độ dân cư phương pháp thu gom tận cửa đông thu tận cửa Các thùng chứa rác di động lớn Thu gom đổ điểm thu gom khu côngtennơ xe tải vực thuận tiện cho xe vận chuyển vào Các xe cút kít rác đẩy Thu gom thùng rác xe điểm thu gom giành cho đẩy tay khu vực khó khu vực khó lại tiếp cận Khu vực có Các thùng chứa rác di động Thu gom đổ vào mật độ dân điểm thu gom khu côngtennơ di động xe tải cư thấp dân cư lại thuận tiện Xe cút kít rác đẩy tay Thu gom thùng rác xe điểm thu gom khu vực đẩy tay khó lại Khu vực Các thùng chứa rác Thu gom côngtennơ di thương mại điểm thu gom khu vực động thùng đựng xe lại thuận tiện tải - Chôn lấp rác thải sinh hoạt: Tất bãi chôn lấp rác thải thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, Bãi Cháy không đáp ứng yêu cầu cần phải có phương án xây dựng bãi chôn lấp rác thải: + Nâng cấp bãi chôn lấp rác thải cũ + Xây dựng bãi rác thải * Quảnlý chất thải công nghiệp: - Thu gom rác thải công nghiệp: Tất ngành công nghiệp phải chịu trách nhiệm hoạt động thu gom Phương pháp thu gom tuỳ thuộc vào lựa chọn Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 87 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng ngành cơng nghiệp Ví dụ ngành cơng nghiệp thoả thuận thương mại với nhà thầu tư nhân công ty vệ sinh môitrường đô thị cho dịch vụ thu gom chuyên chở rác thải - Phân loại - xử lý làm chuyển hố chất thải rắn: Mộtsố ngành cơng nghiệp sử dụng phần hay tất vật liệu qua sử dụng tách riêng hay qua xử lý ngành công nghiệp khác Cái nỗ lực khuyến khích sử dụng lại nguyên liệu cách đặt ngành công nghiệp “tương thích” gần - Chơn lấp rác thải công nghiệp: + Phương án kinh tế để đổ rác thải không độc hại sử dụng bãi chôn lấp Việc chôn lấp rác thải công nghiệp bãi chơn lấp diễn bãi thải có quảnlý kiểm soát + Đối với rác thải độc hại áp dụng phương pháp đốt rác, sử dụng thiết bị chôn lấp rác thải đặc biệt, cất giữ hay tích trữ dài hạn c Quảnlý nước thải Các khu vực ưu tiên quảnlý nước thải khu vực Bãi Cháy, trung tâm Hòn Gai Cẩm Phả Vấn đề xây dựng quảnlý trạm xử lý nước thải hệ thống cống khu vực cần thiết Dự kiến giai đoạn 2010-2015, Thành phố tiếp tục đầu tư 02 nhà máy xử lý nước thải phường Hà Khẩu Hà Phong, nhằm xử lý tối đa lượng nước thải sinh hoạt thành phố trước thải môitrường (Thông số bảng 3.3) Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 88 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Bảng 3.3: Thông số 02 nhà máy xử lý nước thải dự kiến xây dựng STT Hạng mục Cơng suất (m3/ngđêm) Thu gom, xử lý Vị trí chokhu Thời gian thực vực Nhà máy xử lý 6.500 Phường Hồng Hà, Hà 2010- nước thải choHà Phong Tu, Hà Phong, 2015 khu vực Đông Hà Trung, HàHạ Long Lầm Nhà máy xử lý 5.000 Phường Hà Khẩu nước thải choHà Khẩu Giếng Đáy 20102015 khu vực Tây Hạ Long Theo dự án cấp nước vệ sinh môitrường thành phố Hạ Long, toàn nước thải khu vực Bãi Cháy tập trung trạm Cái Dâu để xử lý sau thải nước đạt tiêu chuẩn cho phép biển Ở khu vực Hòn Gai xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung Một trạm khu vực Bãi Triều gần bãi thải Đèo Sen, nước qua xử lý đổ vịnhCửu Lục Trạm thứ hai khu đất phường Bạch Đằng phường Hồng Hà Tại khu vực công nghiệp khu cơng nghiệp Cái Lân, khu cơng nghiệp Hồnh Bồ nước thải phải thu gom trạm bơm trung chuyển khu vực xử lý nhà máy sau đạt tiêu chuẩn cho phép xả biển 3.3.6 Dulịchbềnvữngdulịch có trách nhiệm Dulịch có trách nhiệm theo tuyên bố Cape Town (Nam Phi) 2002 hiểu thống “những hoạt động trình dulịch trực tiếp gián tiếp giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế, xã hội, môi trường; mang lại lợi ích kinh tế nhiều Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 89 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng cho cư dân địa phương nâng cao phồn thịnh cho cộng đồng điểm đến du lịch” “Du lịch có trách nhiệm” sáng kiến SNV Chuỗi hoạt động bao gồm: đào tạo công ty tư nhân thuộc lĩnh vực quảnlýmôitrường người nghèo vào hoạt động sản xuất kinh doanh cho cơng ty Bên cạnh đó, doanh nghiệp dulịch hỗ trợ xây dựng kế hoạch hành động dulịch có trách nhiệm lập trang web, xây dựng kỷ yếu, pháttriểnquan hệ cơng chúng “Du lịch có trách nhiệm” - phương thức tiếp cận pháttriểndulịch Việt Nam nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tạo việc làm cho nhiều người, lần công bố Việt Nam vào chiều 4/5 TP Huế Hình 3.3: Khách quốc tế tour homestay làng cổ Phước Tích (Huế) Theo TS Hà Văn Siêu, Viện trưởng Viện nghiên cứupháttriểnDulịch Việt Nam, cư dân địa phương - doanh nghiệp - du khách thành phần trọng tâm tham gia vào Dulịch có trách nhiệm (Responsible Travel - RT) Đi kèm với RT, cần pháttriển loại hình dulịch cộng đồng, dulịch gắn với xóa đói giảm nghèo dulịch sinh thái - văn hóa Đây nguyên nhân mấu chốt nhằm thu hút khách nước ngoài, tạo nhiều hội cho dân địa phương hưởng lợi từ dulịch Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 90 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Sẽ có hình thức kinh doanh làm tăng thu nhập RT, thứ môitrường (tái chế rác, pháttriển hệ thống tiết kiệm lượng, điện, nước, hướng dẫn khách bảo vệ môi trường, mua sản phẩm “thân thiện với môi trường”) Thứ hai kinh tế - xã hội (tuyển dụng, đào tạo người nghèo làm du lịch, có sách mua thực phẩm, hàng hóa dulịch địa phương, sử dụng người địa phương dịch vụ hướng dẫn, khn vác, vận chuyển…) Ơng Lê Hồng Việt - Trung tâm Nghiên cứu & Pháttriển tiết kiệm lượng TPHCM nêu vấn đề “nếu doanh nghiệp ý đến vấn đề tiết kiệm lượng khu vực dễ “hao” sảnh khách sạn, buồng, bếp, nhà hàng, giặt ủi, giải trí, massage… giúp đơn vị thu khoản tiền lớn tour du lịch” Một ví dụ thiết thực mơ hình “Cơng ty kinh doanh người nghèo” Trung tâm văn hóa Huyền Trân (TP Huế) qua hình thức tạo việc làm cho khoảng 70 người nghèo thông qua khâu: nhân viên dịch vụ (50 người: hướng dẫn, bảo vệ, vệ sinh, làm vườn), trình diễn thủ cơng mỹ nghệ (15 người: làm nón, hương trầm, gỗ), hướng dẫn viết thư pháp tập thiền (5 người) Mơ hình tác động trực tiếp: tạo thu nhập cho lực lượng lao động chỗ tăng thu nhập (tối thiểu từ 15%) cho khoảng 500 hộ sản xuất thủ công mỹ nghệ nhiều địa phương xung quanh (là nguồn cung cấp mặt hàng cho trung tâm) Từ có nhiều hướng phục hồi bảo tồn làng nghề truyền thống, sản phẩm dulịchđảmbảo thị trường ổn định Tại Nepal, dự án thành công với khoảng 70 hoạt động dulịch có trách nhiệm tạo từ hầu hết công ty du lịch, hàng ngàn người nghèo có việc làm cải thiện thu nhập đáng kể nhờ làm RT Ở Việt Nam, hình thức dulịch gia (homestay) Sapa (Lào Cai), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), làng cổ Phước Tích (Huế), thơn Chày Lập (Quảng Bình); dulịch sinh thái vịnhHạ Long (Quảng Ninh), rừng ngập mặn Cần Giờ (TPHCM), thăm làng rau Trà Quế (Hội An) triển khai, mở nhiều hướng kinh doanh khả quancho doanh nghiệp lẫn dân địa phương Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 91 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng Khảo sát điểm dulịch Việt Nam Hà Nội, TPHCM, Hội An, Hạ Long TP Huế, ông Phil Harman, cố vấn cao cấp dulịch Tổ chức pháttriểnHà Lan (SNV) Việt Nam cho biết: “Du khách ngày quan tâm đến nhiều vấn đề xung quanh dulịch xả rác nơi công cộng, ô nhiễm sông hồ tiếng ồn 97% khách dulịch vấn tỏ sẵn sàng chi nhiều tiền cho kỳ nghỉ có trách nhiệm với mơitrường mang lại lợi ích cho người nghèo Cụ thể, tỷ lệ khách Quốc tế/Việt Nam đóng góp nhiều 47/27USD cho chuyến có dịch vụ RT tour” (Nguồn:http://dantri.com.vn/c76/s76-394185/nhieu-loi-ich-tu-du-lich-co-trach-nhiem.htm) KẾT LUẬN CHƯƠNG VịnhHạ Long khu vực phụ cận có giá trị cao môitrường tự nhiên lẫn tiềm pháttriển kinh tế Tuy nhiên, gần pháttriển nhanh, nên suy giảm môitrường trở nên nghiêm trọng, cụ thể vấn đề ô nhiễm nước suy giảm cảnh quanmôitrường tự nhiên, phá rừng, ô nhiễm nước nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp khai khống, cảng đóng tàu hoạt động dulịch Và nguy thách thức lớn chomôitrườngVịnhHạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung thiếu đồng hiệu chưa cao công cụ quảnlýmôitrườngDù Uỷ ban nhân dân tỉnh sở ban ngành năm qua có nhiều cố gắng động thái tích cực để điều chỉnh, mang lại hiệu định, với thị hóa khơng ngừng pháttriển nhanh đến chóng mặt ngành cơng nghiệp đòi hỏi phải có giảipháp thích hợp mặt, chế tài nghiêm khắc xử phạttrường hợp vi phạm đểđảmbảopháttriểnbềnvữngchokhu vực VịnhHạ Long địa bàn tỉnh Quảng Ninh Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 92 Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Khu vực vịnhHạ Long theo kế hoạch pháttriểnkhu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam Tuy nhiên, khơng có biện pháp đối phó thích hợp suy thối mơitrường tác động hoạt động kinh tế xã hội trở nên nghiêm trọng tác động tiêu cực ảnh hưởng ngược lại đến tăng trưởng kinh tế Do đó, pháttriểnbềnvữngbảo vệ môitrường xem vấn đềquan trọng khu vực Trong luận văn này, tác giả tập trung hoàn thành số cơng việc sau: - Hệ thống hố lý luận liên quan đến mốiquan hệ môitrườngpháttriểnbền vững, vấn đềquảnlýmôitrườngkhu vực VịnhHạ Long - Đã mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng môitrường công tác quảnlýmôitrườngVịnhHạ Long khu vực phụ cận cách trung thực, khách quan Rút kết đạt được, tồn thiếu sót cần khắc phục Đây vấn đềquan trọng làm sởcho việc đềgiải pháp, nhằm hồn thiện cơng tác quảnlýmơitrường nói chung - Đềxuất phương hướng, chiến lược đầu tư phát triển, sốgiảipháp chủ yếu có tính thiết thực nhằm nhằm hồn thiện cơng tác quảnlýmơitrườngkhu vực VịnhHạ Long nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu pháttriểnbềnvữnggiai đoạn tới Đề tài đưa sốgiảipháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quảnlýmôitrườngkhu vực VịnhHạ Long như: giảipháp tổ chức chế sách choquảnlýmôitrườngkhu vực, giảipháp khoa học công nghệ, việc áp dụng công cụ kinh tế Giảiphápquảnlýmôitrườngcho ngành, giảiphápquảnlýmôitrường nhằm giảm thiểu nhiễm thị hố pháttriểnbềnvững đô thị KIẾN NGHỊ Với tốc độ pháttriển kinh tế - xã hội nhanh chóng dựbáo tương lai tốc độ pháttriển kinh tế - xã hội khu vực VịnhHạ Long tăng cao Do đó, khơng có biện phápquảnlýmơitrường hữu hiệu Học viên: Hồng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 93 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng để đối phó với tác động tiêu cực hoạt động kinh tế - xã hội gây tương lai việc đánh mơitrường tự nhiên khu vực vịnhHạ Long khơng thể tránh Như vậy, cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ quan chức năng, cấp, ngành địa phương trao đổi nghiên cứu tiếp tục bổ sung, sửa chữa hồn thiện giảiphápquảnlýmơitrườngcho phù hợp với yêu cầu xúc mà mơitrường đòi hỏi giai đoạn pháttriểnkhu vực, nhằm thực mục tiêu chiến lược pháttriểnbềnvững kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh nói chung pháttriểnbềnvữngkhu vực vịnhHạ Long nói riêng Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ kinh tế 94 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Rogall, H (2010), Kinh tế học bền vững, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Người dịch: PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Luật Bảo vệ mơitrường năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011), NXB Thống kê Kết công tác quảnlý tài nguyên - môitrường năm 2005-2010 Thành phố Hạ Long Báo cáo Môitrường quốc gia năm 2010 Báo cáo Báo cáo quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam 2004 Báo cáo 216/BC-UBND ngày 28/12/2011 UBND Thành phố Hạ Long tình hình kinh tế xã hội năm 2011 http://halongcity.gov.vn/pages/dieukientunhienxahoi.aspx http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=576 http://thuvien.dncot.edu.vn/Ebook_MoiTruong/QuanLyMoiTruong/QL_Moi _truong.pdf 10 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Page 11.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=53&ID= 113007&Code=UUHC113007 12.http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%8Bnh_H%E1%BA%A1_Long# V.E1.BB.8B_tr.C3.AD 13 Tạp chí Hoạt động khoa học Bộ khoa học công nghệ số 06 phát hành năm 2003 14 Các Thông tư, nghị định, văn pháp luật quảnlýmôitrường Bộ tài nguyên môi trường, UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 ... Nguyễn Trung Dũng, tác giả chọn nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu - đề xuất số giải pháp quản lý môi trường đảm bảo phát triển bền vững cho Khu du lịch Vịnh Hạ Long” Tác giả mong đóng góp phần nhỏ... trường quản lý môi trường khu vực Vịnh Hạ Long Chương 3: Các giải pháp quản lý môi trường đảm bảo phát triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long Học viên: Hoàng Phương Lớp: 18KT21 Luận văn thạc sĩ... tế quản lý môi trường khu vực vịnh Hạ Long 75 3.3.4 Các giải pháp quản lý môi trường cho ngành 79 3.3.5 Các giải pháp quản lý môi trường nhằm giảm thiểu nhiễm thị hố phát triển