Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên lâm sản ngoài gỗ dựa vào cộng đồng ở khu bảo tồn thiên n

125 682 0
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên lâm sản ngoài gỗ dựa vào cộng đồng ở khu bảo tồn thiên n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………….… ……i BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………… … iv DANH SÁCH CÁC BẢNG………………………………………… ………… v DANH SÁCH CÁC HÌNH…….……………………………………… …… ….vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái quát lâm sản gỗ 11 1.1.1 Một số khái niệm lâm sản gỗ (Non-Timber Forest Products, NonWood Forest Products) 11 1.1.2 Phân loại lâm sản gỗ 12 1.2 Khái niệm quản lý tài nguyên sở cộng đồng 15 1.3 Tình hình quản lý, sử dụng nghiên cứu LSNG 16 1.3.1 Trên giới 16 1.3.1.1 Tình hình quản lý, sử dụng LSNG: 16 1.3.1.2 Nghiên cứu LSNG : 18 1.3.2 Ở Việt Nam 19 1.3.2.1 Tình hình sử dụng LSNG : 19 1.3.2.2 Tình hình quản lý LSNG 20 1.3.2.3 Nghiên cứu LSNG Việt Nam 22 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.2 Các câu hỏi nghiên cứu: 25 2.2 Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.2.1 Phương pháp thu thập phân tích số liệu thứ cấp 26 2.2.2.2 Điều tra thực địa loại LSNG sử dụng cộng đồng 26 2.2.2.3 Phương pháp quan sát có tham gia(ParticipatoryObservation) 27 2.2.2.4 Phương pháp lượng giá kinh tế LSNG 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình - địa 30 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 30 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 32 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên vấn đề sử dụng tài nguyên 33 3.1.5.1 Diện tích loại đất đai 33 3.1.5.2 Hiện trạng thảm thực vật rừng 34 3.1.5.3 Tài nguyên sinh vật 36 3.1.5.4 Sự suy giảm tài nguyên rừng vấn đề sử dụng tài nguyên người dân 37 3.2 Bối cảnh kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 39 3.2.1 Lược sử hình thành thơn 39 3.2.2 Dân tộc, dân số phân bố dân cư khu vực Đồng sơn – Kỳ thượng 42 3.2.3 Thực trạng phát triển văn hoá – xã hội xã Đồng Sơn 43 3.2.3.1 Thực trạng phát triển văn hóa, y tế giáo dục 43 3.2.3.2 Giao thông 45 3.2.4 Các hoạt động kinh tế người dân xã Đồng Sơn .45 3.2.4.1 Các hoạt động sản xuất nông-lâm nghiệp chăn nuôi 45 3.2.4.2 Hoạt động săn bắt khai thác sản phẩm từ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng 47 3.2.4.3 Thị trường tình hình tiêu thụ 52 3.2.4.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội xã Đồng Sơn 53 3.2.5 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng 55 3.2.5.1 Quá trình tổ chức quản lý tài nguyên rừng 55 3.2.5.2 Kết chương trình hỗ trợ lâm nghiệp phủ 56 3.2.5.3 Các đối tượng tham gia mâu thuẫn/tranh chấp quản lý sử dụng tài nguyên rừng khu vực bảo tồn 58 3.2.5.4 Kết thực công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn 61 3.2.5.5 Vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên 62 3.3 Tình hình quản lý sử dụng LSNG cộng đồng thị trường 63 3.3.1 Giá trị sử dụng LSNG, vai trò mức độ sử dụng LSNG cộng đồng dân cư thuộc khu vực Đồng Sơn – Kỳ thượng 63 3.3.2 Lượng giá kinh tế số LSNG quan trọng đời sống cộng đồng theo nhóm kinh tế hộ xã Đồng sơn – Hoành bồ 66  Thu nhập từ loại LSNG theo nhóm kinh tế hộ 66 3.3.3 Tình hình thị trường nhóm LSNG quan trọng Hồnh bồ - Quảng ninh 70 Chuỗi hành trình số lâm sản gỗ quan trọng cộng đồng: 71 3.4 Đề xuất hỗ trợ, cải tiến cần thiết để thúc đẩy quản lý sử dụng hợp lý LSNG dựa vào cộng đồng 73 3.4.1 Phân tích nhân tố có liên quan đến quản lý sử dụng LSNG 73 Phân tích SWOT 73 Cơ hội 74 Thách thức 74 3.4.2 Đề xuất giải pháp hỗ trợ cho quản lý LSNG dựa vào cộng đồng Đồng sơn – KBTTN Đồng sơn – Kỳ thượng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ BIỂU……………………………………………………………………………… 80 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường ĐDSH Đa dạng sinh học ĐT&QHR Điều tra Quy hoạch rừng ECO – ECO Viện Kinh tế Sinh thái FAO Cơ quan Lương Nông Liên Hợp Quốc GĐGR Giao đất giao rừng Gt ĐHLN Giáo trình đại học lâm nghiệp HGĐ Hộ gia đình IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT KHKT KBTTN Khu bảo tồn Khoa học kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SWOT Điểm mạnh, yếu, hội, thách thức TNTN Tài nguyên thiên nhiên 5Whys Phân tích ngun nhân SXNN Sản xuất nơng nghiệp UBND ủy ban nhân dân UNEP Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thống kê diện tích loại đất đai khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng 28 Bảng 3.2 Thống kê diện tích kiểu thảm thực vật rừng KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 29 Bảng 3.3 Mốc thời gian kiện liên quan đến hình thành thơn – xã Đồng Sơn, Hoành Bồ, Quảng Ninh 33 Bảng 3.4 Thống kê dân số, lao động, nhân khu vực Đồng Sơn – Kỳ Thượng 36 Bảng 3.5 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp xã Đồng Sơn 48 Bảng 3.6 Các đối tượng tham gia quản lý, sử dụng tài nguyên rừng Đồng Sơn – Kỳ Thượng Bảng 3.7 Đánh giá mâu thuẫn, tranh chấp quản lý sử dụng tài nguyên rừng KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Bảng 3.9 Sự phụ thuộc vào LSNG nhóm hộ xã Đồng Sơn KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 52 Bảng 3.10 Phân loại nhóm kinh tế hộ xã Đồng Sơn – KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 61 Bảng 3.11 Bảng thu nhập từ LSNG nhóm hộ xã Đồng Sơn – KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng năm 2006 62 Bảng 3.12 Tỷ trọng thu nhập từ LSNG nhóm hộ xã Đồng Sơn 64 Bảng 3.13 Bảng phân tích theo SWOT liên quan đến quản lý sử dụng LSNG Đồng Sơn – Kỳ Thượng 69 54 60 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 23 Hình 3.2 Một số hình ảnh thu hái sử dụng lâm sản gỗ 46 người dân xã Đồng Sơn, Hoành Bồ, Quảng Ninh Hình 3.3 Thu nhập hộ gia đình theo loại LSNG xã 62 Đồng Sơn (2006) Hình 3.4 Giá trị trung bình thu nhập từ LSNG nhóm 63 hộ Đồng Sơn – KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Hình 3.5 Tỷ trọng thu nhập từ LSNG nhóm hộ xã 64 Đồng Sơn Hình 3.6 Sơ đồ hành trình sản phẩm song mây khu vực Hồnh 67 Bồ, Quảng Ninh Hình 3.7 Sơ đồ phân tích 5WHYs 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam xem nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý giá bị khai thác mức, diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Nhiều loài động thực vật trở nên hiếm, số lồi có nguy bị diệt vong, nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam suy thoái nhanh chóng Trước thực trạng đó, phủ nước Việt Nam quan tâm đến việc thành lập Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Dự trữ sinh quyển… Cho đến cuối năm 2003, Việt Nam hình thành hệ thống khu bảo tồn với 128 khu có 30 vườn quốc gia, phân bố nước với tổng diện tích 2,5 triệu ha, chiếm khoảng 7,6% diện tích tự nhiên (Chiến lược Quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010; Cục Kiểm lâm, 2006) Bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quan trọng Sự gia tăng dân số gây sức ép từ nhiều phía tới công tác bảo tồn đa dạng sinh học, không Việt Nam mà khắp giới Sự phụ thuộc lẫn bảo tồn đa dạng sinh học phát triển xã hội thức cơng nhận Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển (UNEP) Rio de Janeiro tháng năm 1992 Khi thành lập Khu bảo tồn, Vườn Quốc gia, quan tâm đến mục tiêu bảo tồn, bảo vệ, mà ý đến mối quan hệ phức tạp mối quan hệ người dân mà sống họ bị lệ thuộc vào tài nguyên đa dạng sinh học Một số nghiên cứu rằng, để bảo tồn đa dạng sinh học đạt hiệu cao, điều quan trọng hết không tạo thêm đối lập nhân dân địa phương khu bảo tồn, mà phải cộng tác với họ cách chặt chẽ chia sẻ lợi ích trực tiếp từ khu bảo tồn Cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế vùng đệm, tạo thêm công ăn việc làm hợp lý cho nhân dân đó, chia sẻ lợi ích giúp họ giảm bớt khó khăn sống để họ tự nguyện giảm dần sức ép lên khu bảo tồn tham gia tích cực vào việc bảo vệ lợi ích thiết thực họ Một số khu bảo tồn vườn quốc gia thực dự án bước đầu đạt kết khả quan như: Hình thức hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng KBT: áp dụng Vườn Quốc gia: Ba Vì, Yok Đơn, Lị Gò - Sa Mát khu bảo tồn: Hang Kia - Pà Cị, Bình Châu - Phước Bửu Hình thức góp phần bảo vệ tốt tài nguyên khu rừng KBT, vùng sâu, xa nơi có người dân sinh sống tiếp giáp với KBT; Hình thức Nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng: Rừng đất rừng Ban quản lý VQG giao khốn quản lý bảo vệ cho nhóm hộ gia đình, nhóm có người chịu trách nhiệm chung đứng tên "chủ rừng" Người trưởng nhóm có trách nhiệm tổ chức cho thành viên thôn thực hợp đồng Mơ hình tương đối thành cơng Vườn Quốc gia Ba Vì, KBT Hang Kia - Pà Cị với tổng diện tích 2.891 Sau nhận rừng để bảo vệ đất trồng để trồng rừng, thành viên thống phân chia thực công việc giao trồng rừng mới, bảo vệ rừng có, chăm sóc rừng v.v Tiền cơng khoán trồng rừng bảo vệ chia theo đóng góp cơng sức thành viên nhóm Đây hình thức bảo vệ rừng KBT có hiệu cao, mặt khác tạo mối liên kết xã hội chặt chẽ cộng đồng; Hình thức Thơn nhận khốn bảo vệ rừng: Hình thức quản lý bảo vệ rừng thơng qua thơn thực chủ yếu vườn quốc gia: Ba Bể, Cát Tiên Lò Gò - Sa Mát Từ đầu năm 2004 đến tháng 12 năm 2004, VQG Cát Tiên tổ chức giao khoán rừng cho cộng đồng nhận khoán quản lý bảo vệ 8.851 cho 25 cộng đồng dân cư địa phương, thời gian hợp đồng năm (giai đoạn từ 2004 - 2008) mức chi phí 50.000 đồng/ha/năm Hình thức triển khai có hiệu cao, thôn tổ chức chặt chẽ, trưởng thôn, người có lực thực Hình thức huy động thành viên cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ đưa lại lợi ích thiết thực cho tồn cộng đồng (Nguyễn Huy Dũng, Hồ Mạnh Tường, 2006) Tuy nhiên, kết nghiên cứu khơng thể áp dụng vùng có điều kiện sinh thái nhân văn khác nhau, mà cần có điều tra, nghiên cứu cụ thể cho vùng, để từ đề xuất biện pháp giúp cộng đồng dân tộc miền núi, tăng nguồn thu nhập mà giữ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, nằm cánh cung trùng điệp khu Đông Bắc, độ cao từ 150m – 1120m so với mặt nước biển Với tổng diện tích 21.353 ha, thuộc địa giới hành xã: Đồng Lâm, Đồng Sơn, Hịa Bình, Vũ Oai, Kỳ Thượng, huyện Hồnh Bồ, Quảng Ninh, thành lập năm 2003, theo định số 440/QĐ-UB UBND tỉnh Quảng Ninh Đây khu rừng đặc dụng điển hình hệ sinh thái rừng kín rộng thường xanh núi thấp, có tính ĐDSH cao vùng Đông Bắc Việt Nam Tuy tại, áp lực lên khu bảo tồn lớn, nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số: Dao, Sán chỉ, Tày Đời sống bà dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn Với tổng số 248 hộ, gần 1500 nhân sinh sống vùng lõi khu bảo tồn, 2000 hộ gia đình, xấp xỉ 10.000 cư dân có liên quan, ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đa dạng sinh học khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng Trước thực trạng vừa nêu trên, nhằm góp phần sử dụng hợp lý LSNG nâng cao hiệu bảo tồn đa dạng sinh học khu Bảo tồn Thiên nhiên, thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên lâm sản gỗ dựa vào cộng đồng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh” Nội dung nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu thực trạng khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên lâm sản gỗ cộng đồng địa phương, nhằm đề xuất số giải pháp khuyến khích người dân trực tiếp tham gia, với cấp quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên lâm sản gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng 10 Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT Họ tên chủ hộ Đặng văn Sinh Đặng đức Long Dân tộc Dao Dao Giới tính nam nam Tuổi 55 28 Số nhân TS Nam 4 18 Nữ 1 Nghề nghiệp Cán cuu chien binh xa Buon ban va Lam ruong Nhóm hộ G hi I Hộ gia đình có nhiều đất vườn rừng, khoảng 5ha trồng Keo, Quế Trám, keo Quế bắt đầu cho khai thác I Chong lai xe cho khach, vo ban hàng tạp húa, chăn nuụi, làm ruộng, vườn rừng khoảng 2ha trồng quế, trỏm Gia đỡnh cú xe oto chở khỏch xe tải, đồng thời nơi thu mua lõm sản xó Thu nhập trung bỡnh 1,5 – Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Số nhân TS Nam Nữ Nghề nghiệp Nhóm hộ G hi 2trieu/thỏng Đặng hữu Linh Triệu đức Lõm Dao Dao nam nam 28 32 4 19 3 I Chong la can bo xa, hoi vien Ban tin dung xa, tham gia cong tac QLBV rung bao ton, hoi vien hoi chan nuoi xa Thu nhap khoang 2trieu/thang I Vườn rừng 2ha trồng quế, trỏm, chăn nuụi, ươm cõy giống Keo Quế, thu hỏi lõm sản ngoai gỗ (lỏ Khụi, ba kớch, ) Thu nhập khoảng 700 – Bi thu doan xa Kiểm lõm xó Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Số nhân TS Nam Nữ Nghề nghiệp Nhóm hộ G hi 1trieu/thỏng Bàn sinh Quang Lý văn Phúc Dao Kinh nam nam 41 65 5 Làm ruong I I Lam nghe boc thuoc nam bac I Đặng văn Hiến Dao nam 37 20 Lam ruong Chạy xe oto tải thuờ Ban hang tap hoa, thu mua lam san phu dem ban, chay xe thue,, lai may suc thue Thu nhap khoang 1,2trieu /thang Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Số nhân TS Nam Nữ Nghề nghiệp Nhóm hộ I 10 Linh quý Chõu 11 Đặng đức Lý 12 Triệu tiến Hồng Dao Dao Dao nam Nam Nam 29 32 59 21 Làm ruong làm ruộng Làm ruộng G hi khai thac lam san ngoai go (vo chay, nhua tram, mat ong), dat vuon rung khoang 3ha keo, que Thu nhap tu lsng khoang 1tr/thang Chăn nuôi kinh doanh cay giong que va keo II II Thu hai lam san ngoai go Trưởng thôn, k khai thác lâm sản ngoại gỗ, chăn nuôi… Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT 13 14 Họ tên chủ hộ Đặng Tằng Chịi Linh Thị Mùi Dân tộc Dao Dao Giới tính nam nu Tuổi 37 34 Số nhân TS Nam 5 22 Nữ Nghề nghiệp Nhóm hộ II Có it vườn rừng va it ruộng Thu nhập chủ yếu khái thác LS phụ( bán được: bứa, tai chua, dong, song may, vo chay – kinh nghiệm khai thác) Bình qn LSNG 300.000 – 500.000d/thang II Có vườn rùng, ko đầu tư, có khai thác LSNG: 300.000 – 450.000d/tháng (cay thuoc, song may, re chay, Làm ruộng Làm ruộng G hi Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Số nhân TS Nam Nữ Nghề nghiệp Nhóm hộ G hi măng, ) 15 Đặng Tằng Thông Dao Nam 44 Vợ làm y tá xã, ruộng có, ko có nương chuyển nhượng, có khai thác va ban LSNG (Song may, re chay…) II có ruộng, nương: trồng quế + keo từ năm 2002, sinh trưởg tb Khai thac nhua Tram tu nam 1992, 100 goc Tram thu hoach khoang 300 – 400nghin/thang II sào Ruộng, 6-7ta/vụ Làm ruộng 16 Đặng văn Ngõn Dao Nam 45 Làm ruộng 17 Đặng văn Dao Nam 41 Làm 23 II Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Số nhân TS Nam Nữ Nghề nghiệp Nhóm hộ ruộng Minh 18 Đặng văn Hiến Dao Nam 39 Làm ruộng 19 Đặng văn Dao Nam 41 Làm 24 G hi Khai thác lâm sản phụ: nhựa trám, măng, thu nhập trung binh khoảng 350.000 – 400.000/thang tu LSNG II Có vườn rừng trồng quế, Keo, trám, khai thác nhựa trám, có ruộng Có khai thác LS phụ:nhựa trỏm (đó khai thỏc 15 năm, 5060kgnhua/thang), đào rễ chay:30-40ngh/lan II Có ruộng, rừng, có máy Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Số nhân TS Nam Nữ Đặng văn Hương Nhóm hộ ruộng Hương 20 Nghề nghiệp Dao Nam 43 3 Làm ruộng 21 Lý văn Điền Dao Nam 39 Làm ruộng 22 Đặng văn Lõm Dao Nam 51 Làm ruộng 25 G hi tuốt, máy sát, trâu Có khai thác LSNG bn bán thuốc nam: 250 – 300/ th II Có ruộng, có rừng: ha, trồng quế + keo Có khai thác LSNG: 150.000/th Khai thác theo thời vụ II Có khai thác LSNG (nhựa trỏm, rễ chay) – 250-300.000/thang II 300.000/ tháng LSNG Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT 23 24 Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Triệu đức Trường Dao Nam 28 Lý tiến Liờn Dao Nam 30 Số nhân Nghề nghiệp Nhóm hộ II Có KTLSNG 150.000200.000/th II Có, khoảng 250.000 Không ruộng tách hộ II Khong co vuon rung, moi tach ho Làm ruộng khơng có đầu tư, có khai thác LSNG lúc thiếu ăn (vỏ chay, song mõy) TS Nam Nữ 2 Làm ruộng Làm ruộng 25 Đặng Tằng Hiên Dao nam 26 Làm ruộng 26 Đặng tằng Nghiệp Dao nam 31 1 Làm ruộng 26 III G hi Nhà quây gỗ Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) Giới tính Số nhân Họ tên chủ hộ Dân tộc 27 Đinh du Minh Dao 28 Đặng đức Thụng Dao 44 29 Lý sinh Long Dao 41 TT Tuổi 25 Nghề nghiệp Nhóm hộ III TS Nam Nữ Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng III III III 30 Linh quý Tài Dao 42 2 Kiểm lâm xã 31 Lý văn Liờn Dao 56 Làm ruộng III 32 Lý văn Điền Dao 42 Làm III 27 G hi Có LSP 100/th Chủ yếu khai thác LSNG làm th 100.000/ tháng Có KTLS: 200.000 Chăn ni kinh doanh ăn uống Có LSNG: 300.000 Khơng LSNG, bán quán Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Số nhân TS Nam Nữ Nghề nghiệp Nhóm hộ G hi ruộng 33 Linh du Hương Dao 35 Làm ruộng III 34 Đặng đức Phiếu Dao 33 Làm ruộng III 35 Lý văn Hồng Dao 44 Làm ruộng III 36 Đặng tằng Phỳc Dao 42 Làm ruộng III 37 Bàn ban Bảy Dao 35 2 Làm ruộng III 38 Đặng văn Quý Dao 52 Làm ruộng III 28 Có khai thác: 250.000 ( nhựa trám, gốc lim ) Có khai thác: 200.000 Có khai thác: 200.000 Có khai thác; 150 Có khai thác: 250 – 300.000 Có khai thác: 150.000 Phụ lục 04 Danh sách hộ vấn – thôn Tân Ốc 2, xã Đồng sơn (thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn – Kỳ thượng) Họ tên chủ hộ Dân tộc 39 Lý sinh Phỳc Kinh 40 Đặng văn Tài Dao TT Giới tính Tuổi Số nhân Nghề nghiệp Nhóm hộ TS Nam Nữ 44 Làm ruộng III 29 2 Làm ruộng III 29 G hi Có khai thác: 150.000 Có khai thác 200.000 Phụ lục 05 Ảnh tư liệu – Khai thác sử dụng LSNG khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh Khai thác song mây Khai thác nhựa Trám Khai thác rễ Chay 29 LSNG sử dụng làm nguyên vật liu Thu hái dâu da Thu hái Thu hái dâu da tai chua Mt s hỡnh nh thu hái sử dụng LSNG khác 30 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... niệm qu? ?n lý tài nguy? ?n sở cộng đồng Qu? ?n lý tài nguy? ?n sở cộng đồng qu? ?n lý tài nguy? ?n mà phát huy lực n? ??i sinh cộng đồng cho hoạt động qu? ?n lý Những giải pháp qu? ?n lý tài nguy? ?n sở cộng đồng. .. số giải pháp qu? ?n lý b? ?n vững tài nguy? ?n lâm s? ?n gỗ dựa vào cộng đồng Khu Bảo t? ?n Thi? ?n nhi? ?n Đồng S? ?n - Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh” N? ??i dung nghi? ?n cứu chủ yếu tìm hiểu thực trạng khai... nghiệm qu? ?n lý kinh doanh cộng đồng d? ?n tộc ngu? ?n tài nguy? ?n rừng khu vực - Những kết nghi? ?n cứu sở định hướng tốt cho việc nghi? ?n cứu đề tài đề xuất nghi? ?n cứu Qua số nghi? ?n cứu qua tìm hiểu số tài

Ngày đăng: 19/12/2015, 00:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Khái quát về lâm sản ngoài gỗ

  • 1.1.2. Phân loại lâm sản ngoài gỗ

  • 1.2. Khái niệm về quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng

  • 1.3. Tình hình quản lý, sử dụng và nghiên cứu LSNG

  • 1.3.1. Trên thế giới

  • 1.3.2. Ở Việt Nam

  • 2.1. Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu

  • 2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1.2. Các câu hỏi nghiên cứu

  • 2.2. Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1.1. Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan