Phân tích các nhân tố có liên quan đến quản lý và sử dụng LSNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên lâm sản ngoài gỗ dựa vào cộng đồng ở khu bảo tồn thiên n (Trang 73 - 77)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Đề xuất những hỗ trợ, cải tiến cần thiết để thúc đẩy quản lý và sử dụng hợp lý LSNG dựa vào cộng đồng

3.4.1. Phân tích các nhân tố có liên quan đến quản lý và sử dụng LSNG

Phân tích SWOT được áp dụng để phân tích các điểm mạnh (S - Strengths), điểm yếu (W - Weaknesses), các cơ hội (O - Opportunities) và

trình này. Kết quả phỏng vấn, thảo luận nhóm được tổng hợp và trình bày ở bảng 3.13 sau đây:

Bảng 3.13. Bảng phân tích theo SWOT liên quan đến quản lý và sử dụng LSNG ở Đồng Sơn – Kỳ Thượng

Điểm mạnh Điểm yếu

+ Người dân có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng và các loại LSNG

+ Người dân trong thôn biết cách khai thác không làm tổn hại đến rừng. Có kinh nghiệm trong việc sử dụng LSNG + Chủ động và tích cực trong việc gây trồng cây LSNG mang lại giá trị kinh tế cao.

+ Nhiều hộ gia đình nhiệt tình ủng hộ việc GĐGR và cam kết trồng cây LSNG và cây đặc sản mà không đòi hỏi đầu tư vốn.

+ Các cây LSNG được lựa chọn dễ trồng, ít bị sâu bệnh

+ Không có đất để trồng các loại cây LSNG

+ Các biện pháp kỹ thuật khai thác hiện đang áp dụng chủ yếu là đúc rút từ kinh nghiệm, kiến thức bản địa, không phải KHKT.

+ Chưa được giao đất, giao rừng + Thiếu cán bộ KNKL; thiếu vốn sản xuất

+ Các LSNG có số lượng còn ít , ở xa hoặc khó lấy

+ Quy ước về khai thác, sử dụng các LSNG chưa rõ ràng

+ Đa số các LSNG phân bố rải rác, phân tán theo mùa vụ

Cơ hội Thách thức

+ Là vùng giàu tiềm năng để phát triển LSNG, đây là nguồn thu nhập chính cho người nghèo

+ Đường vào xã đã được trải nhựa tạo cơ hội phát triển tiêu thụ LSNG

+ Tài nguyên rừng cạn kiệt do khai thác quá mức.

+ Không có kế hoạch quản lý LSNG bền vững để phát triển ở cộng đồng.

+ Đầu mối tiêu thụ tạm bợ, chưa đủ

giao đất giao rừng cho dân

+ Tất cả người dân trong thôn đều mong muốn gây trồng các LSNG

+ Có thể đảm bảo được tính cân bằng giữa bảo tồn và phát triển, bằng việc tạo ra diện tích trồng hỗn loài cây LSNG và cây trồng phủ xanh đất trồng đồi trọc, rừng sản xuất.

+Thị trường đòi hỏi những LSNG có chất lượng cao

+ Không có chính sách rõ ràng về nuôi trồng và đẩy mạnh mở rộng phát triển LSNG.

+ Sức ép cây trồng lâm nghiệp cao.

Phân tích 5WHYs

Phương pháp phân tích 5 nguyên nhân (5Whys) được áp dụng để tìm kiếm hệ thống nguyên nhân của vấn đề quản lý sử dụng LSNG trong cộng đồng. Phương pháp này đi từ 5 nguyên nhân chính. Sau đó tiếp tục phát hiện các nguyên nhân thứ cấp, từ đó xem xét đề xuất các giải pháp khả thi phục vụ cho việc cải tiến quản lý LSNG dựa vào cộng đồng. Tiến hành phân tích 5WHYs theo vấn đề nêu ra là: Những hạn chế trong việc quản lý, sử dụng hợp lí LSNG. Kết quả phân tích được trình bày ở hình 3.7:

Quản lý sử dông ch­a

hợp lý Bị người bên

ngoài cạnh tranh trong sử dụng

Mét sè LSNG bị cấm khai

thác

Trữ lượng khai thác

nhá Thị trường

tiêu thụ không ổn

định

Ch­a cã qui chÕ Ngăn chặn

ch­a h÷u hiệu

thươ

ng Ðp giá

Nhà nước ch­a thu mua, hỗ

trợ

VËn chuyÓn sản phẩm khã kh¨n Sản

lượng không ổn định

§Çu mèi tiêu thụ

tạm bợ Ch­a

cã qui chÕ

chạy theo thu nhËp

Ch­a cã qui

phạm

Cã chung kênh thị trường

Địa bàn khai thác

®an xen

Nặng tÝnh tù

phát

Ch­a ch¨m sóc nuôi

dưỡng Cách

khai thác hại

rõng

Không cã giÊy

phÐp

Trạm kiểm soỏt lâm sản HBồ

Co nhiều hạn chế trong quản lý sử

dụng các LSNG

Cơ chế thị trường tác

động Khu G§GR

xa làng

ThiÕu sù hỗ trợ quản lý

Kênh tiêu thụ bấp bênh giá cả

biÕn

động mạnh

Qui cách sản phẩm thay đổi

luôn Hậu quả của

khai thác quá mức

Nhiều loại chưa được

sử dụng

Ch­a cã ®Çu t­ ch¨m sãc

Sản phẩm

đạt qui cách ít

Đặc thù

điều kiện tự nhiên Do luËt

lệ qui

định Thủ tục

phức tạp khã kh¨n

Sản lượng không bõ công và chi

phÝ xin phÐp

Hình 3.7. Sơ đồ phân tích 5WHYs

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên lâm sản ngoài gỗ dựa vào cộng đồng ở khu bảo tồn thiên n (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)