Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BA DUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ TIẾN - HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý Tài nguyên : 2011 - 2015 Thái nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BA DUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ TIẾN - HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : K43B - QLĐĐ -NO2 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phan Đình Binh Thái nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng trình học tập sinh viên, giúp chúng em vận dụng kiến thức học tập vào thực tế, bước đầu làm quen với kiến thức học Qua chúng em hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên tất thầy, cô giáo tận tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho chúng em Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Phan Đình Binh người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực báo cáo tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Phú Tiến tận tình hướng dẫn cung cấp cho em tài liệu cần thiết để hoàn thiện báo cáo hoàn thành đợt thực tập cách tốt Mặc dù cố gắng báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô giáo bạn sinh viên đánh giá góp ý để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Ba Duy ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tài nguyên đất giới (Triệu/ha ) Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 13 Bảng 4.1 Kết điều tra dân số theo độ tuổi xã Phú Tiến 31 Bảng 4.2 Tình hình lao động Xã Phú Tiến 31 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất xã năm 2013 33 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Phú Tiến năm 2013 35 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 4.6 Một số đặc điểm loại hình sử dụng đất trồng hàng năm 36 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế số trồng xã Phú Tiến 39 Bảng 4.8 Bảng hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất hàng năm 40 Bảng 4.9 Bảng phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 43 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất địa bàn xã Phú Tiến 43 Bảng 4.11 Bảng hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 45 Bảng 4.12 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật LX : Lúa xuân LM : Lúa mùa HT : Hè thu VL : Very Low (rất thấp) L : Low (thấp) M : Medium (trung bình) H : High (cao) VH : Very high (rất cao) LUT : Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT : Số thứ tự FAO : Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc Cây AQ : Cây ăn iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.2 Mục Tiêu đề tài 1.2.3 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận Và sở thực tiễn đề tài 2.2 Tình hình đánh giá đất đai giới 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.4.1 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất quan điểm sử dụng đất bền vững 10 2.4.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 11 2.4.3 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 13 2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 16 2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 16 2.5.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 16 2.5.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 17 v Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm 19 3.2.2 Thời gian 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19 3.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiềm đất đai 20 3.3.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 20 3.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 20 3.4.2 Phương pháp điều tra 20 3.4.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững 21 3.4.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 21 3.4.5 Phương pháp minh họa đồ, biểu đồ 21 3.4.6 Phương pháp đánh giá đất FAO 21 3.4.7 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 22 3.4.8 Phương pháp xác định đặc tính đất đai 22 3.4.9 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Xã Phú Tiến 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 25 vi 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.4 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Phú tiến 31 4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã 33 4.3 Các loại hình sử dụng đất xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 35 4.3.1 Mô tả loại hình sử dụng đất địa bàn xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 36 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 38 4.4.1 Hiệu kinh tế 38 4.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng hàng năm 38 4.4.3 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất loại hình sử dụng đất 40 4.4.4 Đánh giá hiệu xã hội 44 4.4.5 Đánh giá hiệu môi trường 45 4.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu cao nguyên tắc sử dụng đất bền vững cho xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 46 4.5.1 Nguyên tắc lựa chọn 46 4.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững 47 4.5.3 Lựa chọn định hướng sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao 48 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 49 4.6.1 Nhóm giải pháp sách 49 4.6.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 50 vii 4.6.3 Nhóm giải pháp thị trường 50 4.6.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng 51 4.6.5 Nhóm giải pháp cụ thể qua loại hình sử dụng đất 51 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá, kết lâu dài trình đấu tranh anh dũng dân tộc hàng nghìn năm lịch sử, máu xương nhiều hệ người Việt Nam chiến đấu lao động Đất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, yếu tố quan trọng trình sản xuất, sở trung gian thiếu trình phát triển kinh tế xã hội Đồng thời đất đai môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng hiệu đất nông nghiệp trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia Dân số tăng nhanh kéo theo vấn đề an ninh lương thực, chỗ ở, xây dựng công trình cho sản xuất nhiều công trình khác chiếm diện tích đất không nhỏ, quỹ đất nông nghiệp có hạn lại bị ảnh hưởng, suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất trình đô thị hóa góp phần làm giảm diện tích đất nông nghiệp, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau đưa lựa chọn, đề xuất, phương hướng giải pháp giúp cho việc sử dụng đất hiệu cần thiết toàn giới Đối với nước có nông nghiệp chủ yếu Việt Nam lại cấp thiết hết Phú Tiến xã miền núi nằm phía đông nam huyện Định Hóa, cách trung tâm huyện khoảng 15km Xã có diện tích 14,43 km2 với đặc điểm xã miền núi vùng đông bắc, có diện tích đất nông nghiệp lớn nông nghiệp giữ vị trí quan trong phát triển kinh tế xã, với trình đô thị hóa ngày nhanh, diện tích đất nông nghiệp ngày 51 thị trường rộng địa bàn nước, số mặt hàng mạnh hướng tới xuất mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân + Đẩy mạnh sản xuất mặt hàng nông nghiệp tạo thương hiệu cho sản phẩm thị trường 4.6.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng + Đầu tư, nâng cấp mở rộng hệ thống giao thông liên thôn, liên xã hệ thống giao thông nội đồng để việc lại, vận chuyển, trao đổi hàng hóa thuận lợi + Xây mới, cải tạo hệ thống thủy lợi, Phát triển hệ thống đường điện phù hợp, đáp ứng nhu cầu sản xuất + Xây dựng, nâng cấp hệ thống thông tin nâng cao hiểu biết người dân sản xuất, thu hoạch tiêu thụ sản phẩm 4.6.5 Nhóm giải pháp cụ thể qua loại hình sử dụng đất + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng hệ thống kênh mương, trạm bơm, cống nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước cho ruộng có địa hình vàn cao, thoát nước cho khu vực thường xuyên bị ngập ngập úng Đồng thời có biện pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để đưa diện tích đất vụ nên vụ + Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm đặc biệt thị trường tiêu thụ đỗ cho nông dân + Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông thủy lợi + Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, môi trường, tránh tình trạng ô nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh sử dụng phân vô cách hợp lý + Khuyến khích luân canh tăng vụ Xây dựng phát triển mô hình sản xuất rau an toàn 52 + Quan tâm tới việc bảo quản nông sản sau thu hoạch + Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết + Nhà nước cần có trợ cấp giá giống, phân bón, có sách dùng trước trả sau… Cán khuyến nông cần trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà nông dân như: kỹ thuật làm đất, gieo mạ, bón phân… * Đối với công nghiệp ngắn ngày + Là loại mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao phù hợp với điều kiện tự nhiên nên cần phát triển mở rộng diện tích Tuy nhiên, phải ý quy hoạch thành vùng chuyên canh đầu tư theo chiều sâu để mang lại hiệu kinh tế cao Riêng sắn, thị trường ưa chuộng nên có xu hướng tăng diện tích Cây sắn lâu dài, xét góc độ bền vững môi trường, không nên khuyến khích cần có kế hoạch thay dần * Đối với trồng lâu năm (cây ăn quả) + Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác… phù hợp với giai đoạn cây.Từ đó, định hướng đưa kế hoạch cải tạo vườn, nội dung cải tạo bao gồm: + Cải tạo cấu trồng vườn: Cần xác định loại ăn chủ lực.Ngoài cần có thêm ăn bổ trợ khác tạo cho vườn có nhiều tầng tán + Cải tạo giống ăn Trên sở điều tra loại ăn cần tuyển chọn giống tốt, sâu bệnh, đưa giống thích nghi với điều kiện tự nhiên xã, có suất cao, chất lượng tốt thay giống cũ chất lượng Hiện nay, viện nghiên cứu, trạm trại chọn tạo nhiều giống có suất cao, mẫu mã đẹp, thơm ngon chất lượng, có gióng chín sớm chín muộn giống địa phương 53 + Cải tạo vườn tạp để trồng ăn có giá trị theo định hướng Việc quy hoạch diện tích ăn đơn khuyến khích nông dân trồng thật nhiều mà đòi hỏi phải đôi với việc tìm đầu cho nông dân để tránh tình trạng không bán hàng nông dân lại chặt trồng khác * Đối với phát triển rừng sản xuất + Phủ xanh đất trống đồi núi trọc biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm bảo vệ đất chống xói mòn, phát huy tác dụng phòng hộ bảo vệ môi sinh, đồng thời biện pháp bảo đảm hiệu kinh doanh tối thiểu sử dụng đất trồng rừng + Lựa chọn trồng trồng thích hợp, áp dụng biện pháp thâm canh cho phép vừa huy động tiềm sẵn có vào sản xuất, vừa nâng cao hiệu kinh doanh Thâm canh rừng biện pháp đầu tư theo chiều sâu, phương thức thâm canh có hiệu lâu dài + Khoán kinh doanh rừng lâu dài cho hộ thành viên theo luật đất đai luật bảo vệ rừng + Đẩy mạnh tuyên truyền phổ cập lâm nghiệp phát triển lâm nghiệp xã hội 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập, điều tra, thu thập, tổng hợp phân tích số liệu xã Phú tiến em rút số kết luận sau: Phú Tiến xã miền núi thuộc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, cửa ngõ huyện thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển lĩnh vực nông nghiệp Nông nghiệp ngành giữ vai trò quan trọng chủ đạo phát kinh tế địa phương Nhưng năm trở lại có nhiều yếu tố làm hạn chế phát triển ngành nông nghiệp Sự gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu nhà công trình xây dựng khác dần làm giảm diện đất sản xuất nông nghiệp Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã là: + LUT1: lúa: Loại hình cho hiệu kinh tế chưa cao, chưa chưa tận dụng tối đa nguồn lợi từ đất đai, cần có giải pháp cụ thể để tăng thêm vụ màu hoạch chuyển đổi cấu trồng hiệu + LUT2: lúa - màu: Đây loại hình sử dụng đất áp dụng phổ biến địa bàn, mang lại hiệu kinh tế cho người dân, cần trọng đến việc cải tạo đất tránh tình trạng đất bạc màu cho vụ + LUT3: lúa - màu: Loại hình áp dụng với diện tích đất mà điều kiện để sản xuất chưa đáp ứng đầy đủ hệ thống giao thông, thủy lợi ; Cần xây dựng, nâng cấp, tu bổ sở hạ tầng đưa diện tích đất vào sản xuất hiệu 55 hơn, thay đổi loại hình sử dụng đất hiệu biện pháp tăng vụ, chuyển đổi giống trồng phù hợp + LUT4: Cây ăn quả: Tại địa bàn xã diện tích chất lượng loại ăn hạn chế, cần có biện pháp trồng sen canh hay trồng thay loại giống ăn phù hợp với điều kiện địa phương + LUT5: Cây công nghiệp ngắn ngày: Là loại cho xuất hiệu kinh tế cao địa phương phát triển với quy mô nhỏ chưa tận dụng, phát huy hết tiềm loại hình LUT6: Trồng rừng sản xuất: Đây loại hình áp dụng rộng phổ biến địa bàn toàn xã, diện tích ngày mở rộng, nắm bắt khoa học, kỹ thuật người dân cao giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cách bền vững Xã Phú tiến cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Quá trình sử dụng đất phải gắn liền với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 5.2 Đề nghị + Đẩy mạnh hình thức sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, cần nắm bắt thành tựu khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất + Tu bổ, xây dụng hệ thống giao thông, thủy lợi, sở hạ tầng đáp ứng tốt nhằm mang lại hiệu sử dụng đất + Cần giải pháp bảo vệ quỹ đất nông nghiệp có 56 + Cần có biện pháp quy hoạch, phân chia thành vùng chuyên canh lương thực, công nghiệp, ăn quả, trồng rừng… để có điều kiện đầu tư phát triển nông - lâm nghiệp theo chiều sâu mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Cần phát triển hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất giống, trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, (1999), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nguyễn Điền (2001) Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu kinh tế Lương Văn Hinh cs (2003) Giáo trình công nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (1993) Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất,tháng 3- 1993 Nguyễn Ngọc Nông (2008) Dinh dưỡng trồng Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam (2013) Luật đất đai 2013 NXB Chính Trị Quốc Gia Sở Tài nguyên - Môi trường Thái Nguyên (2013) Báo cáo việc kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2013 Phạm Trí Thành (1996) Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Trung Thuận (2005), Mô hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đào Thế Tuấn (2007) Vấn đề phát triển nông nghiệp nước ta thời kỳ mới, Tạp chí cộng sản - số 122/2007) 11 UBND xã Phú Tiến (2013) Báo cáo quy hoạch khu dân cư nông thôn xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 12 UBND xã Phú Tiến (2014) Hiện trạng kinh tế - xã hội năm 2012 - 2014 13 UBND xã Phú Tiến(2014) Báo cáo: Kết sản xuất nông nghiệp năm 2014 14 Thống kê Bộ TN & MT, 2008 PHỤ LỤC PHIẾU DIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu điều tra:……… Họ tên chủ hộ………………… Tuổi:……… Nam/Nữ: Địa chỉ: Xóm…………… … Xã……… H Định Hóa,T Thái Nguyên Loại hộ (Khá, trung bình, nghèo): Trình độ văn hóa:……………………Dân tộc:……………………… Nhân lao động Tổng số nhân khẩu:……………… Người Số nam:……… Số nữ:……… Số lao động chính:…………… Số lao động phụ:………………… Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 2.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Đầu tư cho sào Bắc Bộ (360m2) Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Ngô Xuân Ngô đông Rau Giống Đạm Lân Kali (1000đ) (Kg) (Kg) (Kg) Chi phí Thuốc khác BVTV (1000) (1000đ) Công lao động) (công) -Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Diện tích (sào) Năng suất (Kg/sào) Sản lƣợng (kg) Giá bán (đồng/kg) Lúa Xuân Lúa mùa Ngô Xuân Ngô đông Rau 2.2 Hiệu sử dụng đất trồng ăn quả, công nghiệp ngắn ngày Hạng mục ĐVT Diện tích Sào Năng suất Kg/sào Sản lượng Kg Chi phí Giống 1000đ Phân Hữu Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân Kali Kg Thuốc BVTV 1000đ Công lao động Công Giá bán 1000đ/kg Cây vải Cây sắn Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất (LUT) Lúa - 1màu Lúa màu - lúa Kiểu sử dụng đất (Công thức luân canh) Câu hỏi vấn Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không? Có Vì Không Vì Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Có Không Gia đình có vay vốn để sản xuất không ? Có Không Gia đình có khó khăn sản xuất ? Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? ảnh hưởng tới đất đai, suất, chất lượng trồng ? Gia đình có dự kiến sản xuất năm ? - Trồng gì? - Nuôi ? Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Ngƣời điều tra Nguyễn Ba Duy PHỤ LỤC Giá phân bón giá giống số loại nông sản địa bàn * Giá số loại phân bón STT Loại phân Giá (đ/kg) Đạm Urê Lân 6.000 Kali 14.000 * Giá bán số nông sản STT Sản Phầm 12.000 Giá (đ/kg) Thóc Khang Dân-lúa mùa 7.000 Thóc Bao Thai - lúa xuân 7.500 Ngô xuân 6.000 Ngô đông 6.500 Rau 8.000 Sắn 5000 Vải 6.000 * Giá giống số nông sản STT Giống Giá (đ/kg) Thóc khang dân 30.000 Thóc Bao Thai 20.000 Ngô NK 54(Bioxit) 65.000 Ngô CP 999 40.000 Vải 15.000/ PHỤ LỤC HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC LOẠI CÂY HÀNG NĂM (tính bình quân cho ha) Giá trị Hiệu ngày Năng Giá trị sản Chi phí Thu nhập sử công lao Loại trồng suất xuất sản xuất dụng động (tạ/ha) (1000đ/h) (1000đ/h) (1000đ/ha) vốn (lần) (1000đ/ công) Lúa xuân Lúa mùa Rau Ngô đông Ngô xuân Sắn Vải 52,48 51,31 46 35,3 37,8 56,6 44 39360,00 14214,05 25145,95 35917,00 14545,91 21371,09 36800,00 14881,1 21918,9 21180,00 8487,1 12692,9 22680,00 8586,00 14094,00 28300,00 11191,22 17108,78 14600,00 5402,00 9198,00 2,77 2,47 2,47 2,5 2,64 2,53 2,7 97,50 96,8 85,00 57,02 65,39 120,00 96,00 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí Lúa mùa STT Chi phí A B Vật chất Giống Lân Đạm Phân chuồng Kali Thuốc BVTV Chi phí khác Lao động (công) Số lƣợng 305,3 410,20 130,23 94,25 Chi phí/1ha 14545,91 1.812,05 1.678,30 4.510,10 130,230 1.320,32 554,65 4.540,26 220,7 Lúa xuân Số lƣợng 440,0 318,75 140,68 100,22 Chi phí/1ha 14.214,05 1.684,4 2.420,00 3.498,13 140,680 1.400,30 822,12 4.248,42 257,9 * Hiệu kinh tế Hạng Mục STT Lúa xuân Lúa mùa Tính/ Tính/ ha Tạ 52,48 51,31 1000đ/kg 7500 7000 Đơn vị Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 39360,00 35917,00 Thu nhập 1000đ 25145,95 21371,09 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 97,5 96,8 Hiệu suất đồng vốn Lần 2,77 2,47 PHỤ LỤC HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY NGÔ * Chi phí STT Chi phí Ngô xuân Ngô đông Chi phí/ 1ha Chi phí/ Số lượng (kg) Thành tiền Số lượng (1000đ) (kg) Thành Tiền (1000đ) A Vật chất Giống 15,7 1570 16,9 1.690 Phân chuồng 398 199,0 297 148,0 NPK 447 2235 421,5 2.107,5 Đạm 160 1920 145 1.740 Kali 90 1260 95 1.330 Thuốc BVTV 113,0 200 Chi phí khác 1289 1271,6 B Lao động(công) 215,53 222,6 8586,00 8487,1 * Hiệu kinh tế STT Hạng Mục Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Ngô xuân Tính/1 37,8 22680,00 8586,00 65,39 2,64 Đơn vị Tạ 1000đ/kg 1000đ 1000đ 1000đ/công Lần PHỤ LỤC HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY SẮN Ngô đông Tính/1 35,3 21180,00 8487,1 57,02 2,5 * Chi phí STT Chi phí Số lƣợng A B Vật chất Giống Lân Phân chuồng Kali Đạm Thuốc BVTV Chi phí khác Lao động (công) * Hiệu kinh tế STT Hạng Mục Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 235 1.181,3 94,65 47,21 - lần Cây sắn Chi phí/1ha 11191,22 6294,32 1590,65 1318,58 517,52 500,62 969,53 142,6 Đơn vị Tạ 1000đ/kg 1000đ 1000đ 1000đ/công Lần Sắn Tính/1 56,6 5000 28300,00 17108,78 120 2,7 PHỤ LỤC HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY RAU * Chi phí Rau STT Chi phí Chi phí/ 1ha Số lượng Thành tiền (kg) (1000đ) A Vật chất Giống Lân Phân chuồng 368 1736 Đạm 137 1644 Kali 93 1302 Thuốc BVTV 613,0 Chi phí khác 5321 B Lao động(công) 14881,1 20,2 808 3457,11 257,9 * Hiệu kinh tế Hạng Mục STT Sản lượng Giá bán Đơn vị Rau Tính/1 Tạ 46 1000đ/kg Tổng thu nhập 1000đ 36800,00 Thu nhập 1000đ 21918,9 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 85,00 Hiệu suất đồng vốn Lần 2,47