1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã bình yên huyện định hóa tỉnh thái nguyên

83 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA THỊ KẾT ĐÁNH GIÁ HIệN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH YÊN HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý Tài nguyên : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA THỊ KẾT ĐÁNH GIÁ HIệN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH YÊN HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý đất đai : K 44 – QLĐĐ – N02 : Quản lý Tài nguyên : 2012 - 2016 : TS VŨ THỊ QUÝ Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngày hôm nay, em nhận bảo, giúp đỡ tận tình cô giáo TS Vũ Thị Quý, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với phấn đấu nỗ lực thân Nhân dịp cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Vũ Thị Quý ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán công chức, viên chức làm việc UBND xã Bình Yên, đặc biệt cán địa xã Ma Văn Triền tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em nhiều thời gian thực tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận Mặc dù thân em cố gắng tránh sai sót, em mong góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Ma Thị Kết ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố đất nông nghiêp giới 12 Bảng 2.2: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam 14 Bảng 4.1: Biến động dân số xã Bình Yên giai đoạn 2013- 2015 23 Bảng 4.2: Cơ cấu lao động xã Bình Yên giai đoạn 2013-2015 24 Bảng 4.3: Sản lượng số trồng giai đoạn 2013-2015 27 Bảng 4.4: Số lượng số vật nuôi địa bàn xã Bình Yên giai đoạn 20132015 28 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Yên năm 2015 32 Bảng 4.6: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã năm 2015 33 Bảng 4.7: Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2013 2015 34 Bảng 4.8: Các LUT sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên 36 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế trồng 40 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 42 Bảng 4.11: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 45 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 46 Bảng 4.13: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 47 Bảng 4.14: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp 48 Bảng 4.15: Hiệu môi trường LUT 50 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ATK An toàn khu BT Bê tông BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CPSX Chi phí sản xuất FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất LM Lúa mùa LUT Land Use Type - Loại hình sử dụng đất LX Lúa xuân SALT Sloping Agricutural Land Technology - kỹ thuật canh nông nghiệp đất dốc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số lý luận đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất đai 2.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững 2.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 2.3.1 Hiệu kinh tế 10 2.3.2 Hiệu xã hội 11 2.3.3 Hiệu môi trường 11 2.4 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 12 2.4.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới 12 2.4.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 v 3.3 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 16 3.4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 16 3.4.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 16 3.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 16 3.4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất bền vững 16 3.5 Phương pháp nghiên cứu 17 3.5.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 17 3.5.3 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 17 3.5.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 18 3.5.5 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 19 3.5.6 Phương pháp đánh giá tính bền vững 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 29 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 31 vi 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Yên năm 2015 31 4.2.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Bình Yên, huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.3 Các tiểu vùng sinh thái xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 35 4.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên 36 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất xã 36 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 37 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên 39 4.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế LUT đất sản xuất nông nghiệp 39 4.4.2 Đánh giá hiệu xã hội LUT đất sản xuất nông nghiệp 47 4.4.3 Đánh giá hiệu môi trường LUT đất sản xuất nông nghiệp 49 4.4.4 Lựa chọn LUT cho đất sản xuất nông nghiệp có hiệu 51 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Bình Yên- huyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên 53 4.5.1 Giải pháp chung 54 4.5.2 Giải pháp cụ 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai sản phẩm tự nhiên, tồn độc lập với ý thức người Đất đai môi trường sống toàn xã hội, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Thực tế đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất ngành sản xuất ngành nông nghiệp Đất nguồn gốc trình sống nguồn gốc sản phẩm hàng hoá xã hội Ông cha ta từ lâu đời nhận thức giá trị đất đai qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” Tuy vậy, đất đai nguồn tài nguyên vô hạn, có giới hạn số lượng phạm vi ranh giới quốc gia vùng lãnh thổ Nó tự sinh tự đi, mà biển đổi vể chất lượng, tốt lên xấu đi, điều phụ thuộc vào trình cải tạo sản xuất đất đai người Nếu sử dụng hợp lý, đất đai không bị thoái hoá mà độ phì nhiêu đất ngày tăng khả sinh lợi ngày cao Như vậy, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng Việc quản lý sử dụng đất đai quan tâm, ý làm cho hiệu kinh tế thu mảnh đất ngày cao Bình Yên xã miền núi nằm phía Nam huyện Định Hóa, cách trung tâm huyện 10 km với tổng diện tích 797,03 938 hộ, 3429 nhân có dân tộc anh em chung sống, tỷ lệ hộ nghèo 21,79 %, tỷ lệ hộ cận nghèo 33,47 % Là xã nông nên nông nghiệp ngành sản xuất chính, diện tích đất nông nghiệp lớn, địa hình đồi núi phức tạp tạo cho xã thung lũng tương đối phẳng, hợp thành vùng chuyên canh để sản xuất nông lâm nghiệp với hàng hóa đặc thù có khả cho sản lượng lớn Trong sản xuất nông nghiệp, việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thường cho hiệu thấp, thích hợp cho sản xuất tự cung tự cấp Ngày xu hướng sản xuất hàng hóa hội nhập toàn cầu, việc tổ chức sản xuất không thích hợp Xu tất yếu phải tổ chức lại sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Vì việc sử dụng đất có hiệu nhằm đem lại ngày nhiều sản phẩm cho xã hội vấn đề quan tâm kinh tế nông nghiệp, đảm bảo độ an toàn cho đất đai mà không tổn hại đến môi trường sống vấn đề quan trọng Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp sử dụng đất hợp lý năm trước mắt lâu dài, đồng ý khoa Quản Lý Tài Nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn cô giáo T.S: Vũ Thị Quý, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Bình Yên huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã nhằm đánh giá loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương từ đề xuất việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã - Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên 11 UBND xã Bình Yên (2013, 2014, 2015), Báo cáo kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, phương hướng nhiệm vụ 12 UBND xã Bình Yên, Đề án xây dựng nông thôn xã Bình Yên giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 II Các tài liệu tham khảo từ internet 13 https://voer.edu.vn/m/vai-tro-va-dac-diem-cua-dat-dai/8af8e894 14 https://voer.edu.vn/m/tai-nguyen-dat/30495a8c 15 Thống kê đất đai tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu điều tra Ngày điều tra………… I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Tuổi:……………………Dân tộc: Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Thôn xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Số nhân khẩu:…………… Số người độ tuổi lao động:………… Trong đó: LĐ nông nghiệp: LĐ phi nông nghiệp: Loại hộ ( Khá, Trung bình, Nghèo): II Thông tin chi tiết tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Các loại trồng Loại Diện Năng Sản trồng tích(sào) suất(tạ/sào) lƣợng(tấn) Giá bán(kg) Chi phí cho trồng sào Đạm Cây Giống Kali trồng (1000đ) (kg/sào) (kg/sào) Phân Phân Thuốc Lao NPK chuồng BVTV động (kg/sào) (kg/sào) (1000đ) (công) III Câu hỏi vấn Gia đình thường gieo trồng loại gì? Sản phẩm thu ông (bà) bán đâu, cho ai, hình thức bán? Số lương thực (sản phẩm) gia đình bán nuôi sống gia đình tháng? …………………… tháng/năm Số người gia đình………(người) có đủ để tham gia sản xuất không? Có  Không  Có thuê (nhờ, đổi công) người lao động khác không? Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp? Đủ chi dùng cho sống □ Không đủ chi dùng cho sống □ Đáp ứng khoảng phần % □ Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu? Mức độ hình thức tiêu thụ sản phẩm? - Mức độ tiêu thụ: Dễ  Vừa □, Khó □ - Hình thức tiêu thụ: Gia đình sử dụng □, Bán □ Gia đình có muốn mở rộng thêm diện tích canh tác không? …….………… Diện tích mong muốn mở rộng……………………………….sào 10 Gia đình có trồng xen canh, luân canh không? Là gì? Có  Không  11.Gia đình có thường xuyên sử dụng thuốc BVTV không? Mấy lần vụ? 12 Gia đình có sử dụng biện pháp cải tạo đất không? Nếu có biện pháp gì?……………………………………… 13 Độ xói mòn đất mức nào? 14 Ông (bà) học kỹ thuật canh tác đâu? □ Từ thành viên gia đình □ Từ hộ nông dân khác □ Từ cán khuyến nông □ Từ phương tiện truyền thông: tivi, sách báo, tạp chí 15 Cây trồng mang lại hiệu kinh tế cao nhất? 16 Cây trồng mang lại hiệu kinh tế thấp nhất? 17 Gia đình có cần vay vốn không? □ Có □ Không Có, vay đâu? 18 Gia đình gặp khó khăn sản xuất không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19 Mong muốn ông (bà) trình sản xuất? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Xác nhận chủ hộ Ngƣời điều tra Ma Thị Kết PHỤ LỤC Giá số giống, phân bón giá bán số loại nông sản địa bàn Giá số giống Tên giống Giá bán (đồng/kg) Thóc Khang dân 24.000 Thóc Bao thai 26.000 Ngô 999 100.000 Lạc 30.000 Đậu tương 20.000 Giá số phân bón Tên phân bón Giá bán (đồng/kg) Đạm Hà Bắc 9.000 Lân NPK Lâm Thao 5.600 Kali 12.000 Giá số nông sản Tên nông sản Giá bán (đồng/kg) Thóc Khang dân 6.500-8.000 Thóc Bao thai 8.000 - 9.000 Ngô 999 7.500- 8.000 Lạc 28.000 Đậu tương 15.000 Chè 8.000 Khoai lang 15.000 Sắn 3.000 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí Lúa xuân Chi phí/1 sào STT Chi phí Số lƣợng A Vật chất Giống Phân 275,00 chuồng kg NPK 35,33 kg Đạm 8,25 kg Kali 3,5 kg Thuốc BVTV Chi phí khác Lao động (công) * Hiệu kinh tế B Thành tiền (1.000đ) Lúa mùa Chi phí/1 sào Thành Chi phí/1 tiền Số lƣợng (1.000 đ) Chi phí/ 54,00 17.346,01 1.495,8 137,5 3.808,75 255,5 kg 127,75 3.538,67 197,85 74,25 42,00 5.480,38 2.056,73 1.163,4 30,66 kg 6,25kg 2,34 kg 171,69 56,25 28,08 4.755,98 1.558,12 777,82 45,0 1.246,5 38,0 1.052,6 626,21 75,61 551,9 15.287,63 58,5 1.620,45 71,63 245 235 Lúa xuân STT Hạng Mục Đơn vị Sản lượng Lúa mùa Tính/ sào Tính/ Tính/ sào Tính/ Tạ 1,95 54,02 1,67 46,26 Giá bán 1000đ/kg 6,75 6,75 8,25 8,25 Tổng thu nhập 1000đ Thu nhập 1000đ Giá trị ngày công 1000đ/công lao động Hiệu suất đồng Lần vốn 1.316,25 36.460,125 1.377,75 38.163,75 690,04 19.114,108 825,85 22.876,045 78,02 97,34 2,10 2,49 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế Ngô * Chi phí - Ngô xuân Chi phí/1 sào bắc Số lượng Thành tiền (1000đ) 370,25 STT Chi phí A Vật chất Giống Phân chuồng 145 kg NPK Đạm 1.347,605 72,5 2.008,25 13,45 kg 75,32 2.086,36 7,2 kg 64,8 1.794,96 40,2 1.113,54 15,78 437,106 53,00 1.468,1 Kali 2-3 Lần Thuốc BVTV Chi phí khác B Lao động (công) Thành tiền (1000đ) 10.255,925 48,65 3,35 Kg Chi phí/1 Công 180 - Ngô đông Chi phí/1 sào bắc Số lượng Thành tiền (1000đ) Chi phí/1 STT Chi phí A Vật chất 365,6 10.127,12 Giống 43,72 1.211,044 Phân chuồng 125 kg 62,5 1.731.25 NPK 15,2 kg 85,12 2.357,82 Đạm 70,2 1.944,54 Thành tiền (1000đ) 7,8 kg Kali 3,16 kg Thuốc BVTV 1-2 lần Chi phí khác B Lao động (công) 37,94 1.050,938 15,12 418.824 51,00 1468,1 Công 180 * Hiệu Ngô xuân STT Hạng Mục Đơn vị Ngô đông Tính/ Tính/ Tính/ Tính/ sào sào Sản lượng Tạ 0,98 26,083 0,94 27,146 Giá bán 1000đ/kg 7,25 7,25 7,25 7,25 Tổng thu nhập 1000đ 710,5 19.680,85 681,5 18.877,55 1000đ 340,25 9.424,93 315,9 8.750,43 Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 52,36 48,61 Lần 1,92 1,86 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế lạc * Chi phí Lạc STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lƣợng (1000đ) Chi phí/1 A Vật chất 420,97 11.381,09 Giống 60,00 1.662,00 Phân chuồng 130kg 65,0 1.800,50 NPK 10,5kg 58,8 1.628,76 Đạm 4,63kg 41,67 1.154,26 Kali 2,5kg 30,0 831,0 Thuốc BVTV 1-2lần 20,5 567,85 Chi phí khác 55,00 1.523,5 B Lao động (công) 180 * Hiệu kinh tế Lạc STT Hạng Mục Đơn vị Tính/ Tính/ sào Sản lượng Tạ 0,35 12,47 Giá bán 1000đ/kg 28,00 28,00 Tổng thu nhập 1000đ 980,00 34.902,0 Thu nhập 1000đ 559,03 15.485,13 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 86,03 Hiệu suất đồng vốn Lần 2,32 PHỤ LỤC 6: Hiệu kinh tế khoai lang * Chi phí Khoai lang STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lƣợng (1000đ) Chi phí/1 A Vật chất 391,37 10.840,949 Giống 45,00 1.246,5 Phân chuồng 112,5 kg 56,25 1.558,13 NPK 18,54 kg 103,82 2.875,81 Đạm 6,7 kg 60,3 1.670,31 Kali 2,13 kg 25,56 708,01 Chi phí khác 55,00 1.523,5 B Lao động (công) 165 * Hiệu kinh tế Khoai lang STT Hạng Mục Đơn vị Tính/ Tính/ sào Sản lượng Tạ 0,6 16,62 Giá bán 1000đ/kg 15,00 15,00 Tổng thu nhập 1000đ 900,0 24.930,0 Thu nhập 1000đ 508,63 14.089,051 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 85,38 Hiệu suất đồng vốn Lần 2,29 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế đậu tƣơng * Chi phí Đậu tƣơng STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lƣợng (1000đ) Chi phí/1 A Vật chất 333,36 9.234,072 Giống 20,0 554,0 Phân chuồng 100kg 50 1.385,0 NPK 14,76kg 82,66 2.289,68 Đạm 9,8kg 88,2 2.443,14 Kali 2,0kg 24,0 664,8 Thuốc BVTV 1-2 lần 25,5 706,35 Chi phí khác 43 1.191,1 B Lao động (công) 155 * Hiệu kinh tế Đậu tƣơng STT Hạng Mục Đơn vị Tính/ Tính/ sào Sản lượng Tạ 0,5 13,85 Giá bán 1000đ/kg 15,00 15,00 Tổng thu nhập 1000đ 750,0 20.827,5 Thu nhập 1000đ 416,64 11.593,43 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 74,79 Hiệu suất đồng vốn Lần 2,2 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế sắn * Chi phí Sắn STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lƣợng (1000đ) Chi phí/1 A Vật chất 209,67 5.807,86 Giống 30,0 831,00 Phân chuồng 95 kg 47,5 1.315,75 NPK 8,45 kg 47,32 1.310,76 Đạm 5,65 kg 50,85 1.408,55 Kali 2,0 kg 24,0 664,80 Thuốc BVTV lần 10,0 277,00 B Lao động (công) 125 * Hiệu kinh tế Sắn STT Hạng Mục Đơn vị Tính/ Tính/ sào Sản lượng Tạ 0,90 24,93 Giá bán 1000đ/kg 3,00 3,00 Tổng thu nhập 1000đ 270,00 7479,00 Thu nhập 1000đ 60,33 1.671,14 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 58,52 Hiệu suất đồng vốn Lần 1,28 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế chè * Chi phí Chè STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lƣợng (1000đ) Chi phí/1 A Vật chất 570,60 15.805,62 Giống 210,25 5.823,93 NPK 21,5 kg 120,40 3.335,08 Đạm 9,25 kg 83,25 2.306.03 Kali 2,6 kg 31,20 864,24 Thuốc BVTV 3-4 lần 67,50 1.869,75 Chi phí khác 58,00 1.606,60 B Lao động (công) 260 * Hiệu kinh tế Chè STT Hạng Mục Đơn vị Tính/ Tính/ sào Sản lượng Tạ 1,55 42,94 Giá bán 1000đ/kg 8,0 8,0 Tổng thu nhập 1000đ 1.240 34.348,00 Thu nhập 1000đ 669,4 18542,38 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 71,32 Hiệu suất đồng vốn Lần 2,17 PHỤ LỤC 10 Hiệu kinh tế loại trồng (tính bình quân cho ha) Thu nhập Hiệu Công lao Giá trị ngày sử dụng động công (1000đ) vốn(lần) ( công) (1000đ/công) GTSX CPSX (1000đ) (1000đ) Lúa xuân 36.460,12 17.346,01 19.114,10 2,10 245,00 78,02 Lúa mùa 38.163,75 15.287,63 22.876,04 2,49 235,00 97,34 Ngô xuân 19.680,85 10.255,925 9.424,93 1,92 180,00 55,36 Ngô đông 18.877,55 10.127,12 8.750,43 1,86 180,00 48,61 Sắn 7.479,0 5.807,86 1.671,14 1,28 125,00 58,52 Khoai lang 24.930,0 10.840,949 14.089,051 2,29 165,00 85,38 Lạc 34.902,0 11.381,09 15.485,13 2,32 180,00 86,03 Đậu tương 20.827,5 9.234,072 11.593,43 2,2 155,00 74,79 Chè 34.348,00 15.805,62 18.542,38 2,17 260,00 71,32 Cây trồng ... dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Hiệu kinh tế - Hiệu. .. tế, xã hội xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã - Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bình Yên - Đánh giá hiệu. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - MA THỊ KẾT ĐÁNH GIÁ HIệN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH YÊN HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH

Ngày đăng: 11/03/2017, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đường Hồng Dật và các cộng sự
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1994
2. Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng (1999), giáo trình Đất, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
3. Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Quyền Đình Hà
Năm: 1993
4. Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995), "Kết quả bước dầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước dầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
5. Đỗ Thị Lan và Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất
Tác giả: Đỗ Thị Lan và Đỗ Anh Tài
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2007
6. Nguyễn Ngọc Nông và Nông Thị Thu Huyền (2008), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Đánh giá đất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông và Nông Thị Thu Huyền
Năm: 2008
7. Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quy hoạch sử dụng đất
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngữ
Năm: 2010
8. Nguyễn Ngọc Sẫm (2003), Đámh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Tữ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I Hà Nội Khác
9. Lương Đình Tuyển (2013), Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại huyện Phú Bình - Tỉnh Thái Nguyên Khác
10. UBND xã Bình Yên (2013, 2014, 2015), Báo cáo công tác thống kê, kiểm kê đất đai Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w