Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp ven đô ở huyện hoài đức, thành phố hà nội

85 1.1K 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp ven đô ở huyện hoài đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN HỮU TĨNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VEN ĐƠ Ở HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HỮU TĨNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VEN ĐƠ Ở HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HUẤN Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HỮU TĨNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VEN ĐƠ Ở HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HUẤN Thái Nguyên – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thành Luận văn này, nhận bảo tận tình TS Nguyễn Thế Huấn, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp cho phép Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu xắc đến TS Nguyễn Thế Huấn thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Cán Phịng, Ban UBND huyện Hồi Đức như: Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế Hạ tầng, Phịng Thống kê quyền xã huyện Hoài Đức anh chị đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình cơng tác hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Bố, Mẹ, vợ, người thân gia đình, bạn bè làm chỗ dựa tinh thần vững cho học tập, công tác hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Trần Hữu Tĩnh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất, đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp .3 1.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 1.1.3 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp 1.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Hiệu xu hướng sử dụng đất nông nghiệp ven đô 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.3 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 13 1.3.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp giới 13 1.3.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 14 1.3.3 Sự cần thiết phải sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 15 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp .15 iv 1.4.1 Một số nghiên cứu giới 15 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam .16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 18 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình biến động đất đai huyện Hoài Đức 18 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức 18 2.2.4 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp ven đô huyện Hoài Đức 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 19 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp 19 2.3.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu .19 2.3.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình biến động đất đai huyện Hoài Đức 30 3.2.1 Đất nông nghiệp 31 3.2.2 Đất phi nông nghiệp 33 3.2.3 Đất chưa sử dụng 33 3.2.4 Biến động đất đai huyện Hoài Đức giai đoạn 2010 - 2014 33 v 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức 35 3.3.1 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp .35 3.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức 40 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp ven huyện Hồi Đức 56 3.4.1 Phương hướng phát triển nơng nghiệp Hồi Đức xu thị hố 56 3.4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển theo hướng nông nghiệp ven huyện Hồi Đức 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế nông thôn 2010 - 2014 .26 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế ngành huyện Hoài Đức 2010 - 2014 26 Bảng 3.3: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 27 Bảng 3.4: Biến động đất giai đoạn 2010 - 2014 huyện Hoài Đức 34 Bảng 3.5: Hiện trạng trồng huyện Hồi Đức .36 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 42 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 43 Bảng 3.8: Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng .48 Bảng 3.9: Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng (tính ha) .49 Bảng 3.10: Tổng hợp mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày cơng lao động loại hình sử dụng đất 51 Bảng 3.11: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, PHỤ LỤC Phụ lục 1: LUT rau - màu xã Song Phương Phụ lục 2: Ảnh LUT chuyên lúa xã Đức Thượng Phụ lục 3: Cánh đồng ngô LUT lúa - màu Phụ lục 4: LUT chuyên rau màu xã Song Phương Phụ lục 5: LUT chuyên trồng ăn xã Đắc sở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với tất quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, phận hợp thành quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng Trong nơng nghiệp đất đai khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Nền sản xuất nông nghiệp nước ta với đặc trưng như: sản xuất manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lượng cịn chưa cao, khả hợp tác, liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa cịn yếu Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá hướng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nơng nghiệp địa phương nước Hoài Đức nằm cách trung tâm Hà Nội 16km phía Tây, có diện tích 82,4km2, dân số 190.612 người Sau Hoài Đức sát nhập vào Hà Nội, tốc độ thị hóa diễn ngày nhanh, nhu cầu quỹ đất để thực cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố gây áp lực lớn lên nguồn tài nguyên đất đai Đặc biệt đất nông nghiệp đứng trước nguy bị giảm mạnh số lượng chất lượng Vì vậy, việc sử dụng đất đai ngoại thành cách hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính cấp thiết cao Từ thực tế trên, cho thấy việc đánh giá đưa hướng sử dụng đất hợp lý, hiệu nhằm phát triển nông nghiệp ven đô cho huyện Hồi Đức cần thiết Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nơng nghiệp ven huyện Hồi Đức, Thành phố Hà Nội” 62 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái Đây yếu tố vật chất tạo nên điều kiện trực tiếp cho phát triển ngành vùng kinh tế Đối với Hoài Đức, phát triển sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng phục vụ cho chuyển dịch cấu theo hướng nông nghiệp sinh thái, thị cịn thiếu đồng thấp so với yêu cầu nông nghiệp ven đô vùng kinh tế đặc thù Trước hết, hệ thống thuỷ lợi chưa đảm bảo chủ động tiêu nước bẩn cấp nước cho vùng kinh tế sinh thái trọng điểm Mặt khác, hệ thống giao thông, giao thông nông thôn giao thông nội đồng chưa đáp ứng yêu cầu giao thông dễ dàng thuận tiện đến tận vùng sản xuất để kết hợp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ-du lịch sinh thái Tăng cường quản lý đất đai pháp luật theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong năm tới, khoa học công nghệ then chốt xây dựng hồn thiện hệ thống hạ tầng nông thôn việc làm cấp bách, tảng cho chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sinh thái Để thực mơ hình đề trên, nhiệm vụ xây dựng cải tạo hệ thống sở hạ tầng tập trung vào vấn đề sau: - Các hạng mục đầu tư ưu tiên: (1) Các cơng trình giao thơng nội đồng vào khu chuyển đổi cấu vùng sinh thái tập trung, vùng sản xuất kết hợp du lịch sinh thái khu nông nghiệp công nghệ cao (2) Các cơng trình thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho vùng chuyển đổi cấu (vùng 1, vùng 2) làng du lịch- đô thị- sinh thái, vùng rau sạch, hoa (cơng trình nước sông Hồng), dự án kè đập hai bên bờ sông Hồng cho khu nông nghiệp du lịch sinh thái, nhà vườn vùng đô thị mới; (3) Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt theo hình thức lọc lớp hồ sinh học 63 (4) Hệ thống điện cho sản xuất tiêu dùng, trước hết cho khu chuyển đổi cấu, khu nông nghiệp công nghệ cao khu nông nghiệp du lịch sinh thái - Các vấn đề cần giải trình thực hiện: (1) Đối với hệ thống bị chia cắt, phá vỡ cần giữ lại cơng trình có tác dụng lớn phát triển, thiết kế xây dựng cơng trình hư hỏng, khơng đạt u cầu Trong quy hoạch cần tính tới tác động thị hố để loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực chúng trình thiết kế mối quan hệ cơng trình giao thơng thuỷ lợi; cơng trình qua khu dân cư, khu cơng nghiệp, cơng trình làm chức phục vụ sản xuất điều hồ mơi trường (2) Thực tốt tập trung cho vấn đề giải phóng mặt trình xây dựng Mọi bổ sung điều chỉnh phải lý giải có sở khoa học thông báo rộng rãi cho tất đối tượng có liên quan biết (3) Quán triệt thực tốt phương châm nhà nước nhân dân làm, nhân dân làm cơng trình gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhà nước trung ương địa phương hỗ trợ, hướng dẫn (4) Bàn bạc thống ý kiến với dân trình tổ chức quản lý xây dựng, có giám sát, nghiệm thu cơng khai hố cho nhân dân biết Có biện pháp thật nghiêm minh chống lãng phí, thất thốt, tiêu cực quản lý xây dựng cơng trình giao thơng thuỷ lợi (5) Có sách xúc tiến triển khai xây dựng hoàn thành hệ thống xử lý chất thải huyện ngoại thành, tập trung vào khâu đầu tư, giải phóng mặt bằng, quản lý xây dựng (6) Huy động nguồn lực để thực thành công quy hoạch sử dụng đất để tạo bước đột phá thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển (7) Thực đầu tư cho hạng mục cơng trình theo kế hoạch sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước,công tác thu chi tài đất đai, sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện duyệt, thực nghiêm túc việc thu chi tài đất đai, coi nguồn thu quan trọng để tạo vốn thực quy hoạch sử dụng đất huyện 64 Giải pháp khoa học- công nghệ khuyến nông Thực tế hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển nơng nghiệp ven Hồi Đức thời gian qua phát huy hiệu không cao hạn chế quy mô, cấu vốn đầu tư, khó khăn chế sách, lực cán bộ, tâm lý, thói quen trình độ người nông dân việc nắm bắt áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Từ việc xác định mũi nhọn ứng dụng tiến khoa học công nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp Hồi Đức theo hướng ven đơ, để khoa học công nghệ thực khâu then chốt chuyển dịch cấu, cần tập trung giải tốt vấn đề sau: - Các hạng mục đầu tư ưu tiên: (1) Về loại hình cơng nghệ cần ưu tiên đầu tư cho công nghệ cao, công nghệ cơng nghệ sinh học, ví dụ cơng nghệ sản xuất rau an toàn nhà lưới tưới nước ngầm qua xử lý, công nghệ sinh học lai tạo chọn lọc giống chất lượng, suất khả chống chịu môi trường cao, công nghệ vi sinh chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, cơng nghệ chăn nuôi chất lượng cao xử lý chất thải… (2) Về loại nông sản chủ yếu cần đạo tập trung số sản phẩm chủ yếu cho vùng giai đoạn, trước mắt 2020 tập trung trồng bưởi diễn, cam canh xã Đắc Sở, Song Phương, An thượng, Đông la; sản xuất rau an toàn xã Song Phương, An Thượng, Vân Côn, Tiền Yên (3) Về lĩnh vực áp dụng công nghệ cần tập trung nghiên cứu chuyển giao cho khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch, kiểm tra chất lượng sinh an tồn thực phẩm, phịng trừ sâu bệnh, chăn nuôi theo phương thức chăn thả bán công nghiệp kết hợp xử lý chất thải (4) Về hạng mục cơng trình đầu tư cho khu nơng nghiệp cơng nghệ cao cần ưu tiên hồn thành dứt điểm cơng trình Trại lơn giống ơng bà, Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả, Cơ sở chế biến gia cầm, Nhà máy giết mổ chế biến thực phẩm, Cơ sở chế biến rau 65 (5) Tăng cường bồi dưỡng kiện toàn cán địa cấp xã kiến thức pháp luật, nghiệp vụ lực công tác, giúp UBND cấp việc quản lý, sử dụng đất đai địa bàn huyện Hồi Đức (6) Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục cho người dân sử dụng đất tiết kiện, có hiệu bảo vệ mơi trường - Các vấn đề cần giải trình thực (1) Tăng lượng vốn đầu tư trực tiếp cho khoa học-công nghệ nông nghiệp để nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, sạch, sinh học vào giải vấn đề thuộc ba lĩnh vực: Sản xuất- chế biến, xử lý ô nhiễm môi trường đất nước, kiểm tra chất lượng vệ sinh thực phẩm.ý (2) Tổng kết mơ hình thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ven đô huyện ngoại thành mơ hình trồng rau sạch, mơ hình sinh thái gắn kết trồng ăn với du lịch, mơ hình trồng hoa nhà lưới, mơ hình chăn ni kết hợp với trồng trọt có sử dụng biện pháp xử lý phế thải v.v Từ tổng kết xây dựng biện pháp để mở rộng mơ hình nâng cao hiệu mơ hình (3) Tăng cường tiềm lực điều kiện vật chất, trình độ cán chế sách cho trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp ven (4) Xây dựng thực sách liên doanh liên kết trung tâm khuyến nông đơn vị sản xuất địa phương, sở sản xuất huyện Hoài Đức với sở nghiên cứu Trung ương đóng địa bàn nhằm phát huy tiềm khoa học công nghệ đơn vị (5) Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vai trò khoa học cơng nghệ, u cầu an tồn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái hoạt động sản xuất nơng nghiệp (6) Có sách khuyến khích người dân sử dụng cơng nghệ đặc trưng nông nghiệp sinh thái sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc, kể loại thuốc tự chế, loại giống kháng sâu bệnh, loại phân vi sinh, phân tự chế Trung tâm Đông Tây khối trường đại học Đông Nam Châu Á tập trung nghiên cứu thay đổi dinh dưỡng hệ sinh thái nông nghiệp Kết nghiên cứu yếu tố dinh dưỡng N, P, K hầu hết hệ sinh thái bị suy giảm Nghiên cứu nguyên nhân thất thoát dinh dưỡng đất thâm canh thiếu phân bón đưa sản phẩm trồng, vật nuôi khỏi hệ thống Theo tài liệu FAO/UNESCO (1992): giới hàng năm có khoảng 15% diện tích đất bị suy thối lý nhân tạo, suy thối xói mịn nước chiếm khoảng 55,7%, gió 28%, chất dinh dưỡng rửa trôi 12,2% Ở Trung Quốc, diện tích đất bị suy thối 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh thổ, có 36,67 triệu đất đồi bị xói mịn nặng; 6,67 triệu đất bị chua mặn; triệu đất bị úng, lầy Ở Ấn Độ, hàng năm khoảng 3,7 triệu đất trồng trọt Theo kết điều tra FAO (1993), chế độ canh tác khơng tốt gây xói mịn đất nghiêm trọng dẫn đến suy thối đất, đặc biệt vùng nhiệt đới vùng đất dốc Mỗi năm lượng đất bị xói mịn châu lục là: Châu Âu, Châu Úc, Châu Phi: -10 tấn/ha, Châu Mỹ: 10 - 20 tấn/ha; Châu Á: 30 tấn/ha 1.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4.1 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Mỗi quốc gia có quỹ đất khác nhau, quỹ đất có hạn sử dụng đất phải đảm bảo tính hiệu quả, bền vững phải tuân thủ nguyên tắc định Tại điều 11 Luật Đất đai 2003 có nguyên tắc phải đảm bảo sử dụng đất: (1) Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mục đích sử dụng đất; (2) Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ mơi trường khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh; (3) Người sử dụng đất thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Theo Luật đất đai năm 2013 đất Nơng nghiệp hạn mức giao đất giao đất nông nghiệp qui định điều 129, hạn mức nhận chuyển nhượng qui định điều 130, điều kiện hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất 67 trình, dự án cụ thể, có tính khả thi cao phát triển nơng nghiệp theo yêu cầu nông nghiệp sinh thái để Thành phố Trung ương xét duyệt nhanh chóng Từ đó, vấn đề giải ngân vốn thực việc triển khai hoạt động nông nghiệp theo quy hoạch phù hợp với tiến độ dự kiến Giải pháp đổi hồn thiện sách Để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo mục tiêu xác định, vai trò tạo hành lang, mơi trường sách kinh tế nhà nước vô quan trọng Yêu cầu sách phải ban hành với nội dung phù hợp, đắn, đồng kịp thời để thực đòn bẩy kinh tế khuyến khích q trình chuyển dịch cấu Bên cạnh đó, sách phải thực thi nghiêm túc, có kiểm tra giám sát xử lý nghiêm minh vi phạm trình thực Đặc biệt khâu tổ chức đạo phối hợp thực thi sách phải đảm bảo tính đồng ban ngành, tránh phiền hà, khó khăn cho quan thực người nơng dân Các sách chủ yếu có liên quan đến phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng nơng nghiệp ven bao gồm sách đất đai, sách tài tín dụng, sách phát triển thị trường Các giải pháp cho sách sau: (1) Chính sách đất đai: - Chính sách hỗ trợ địa phương thực dồn điền đổi Sự manh mún đất đai nông nghiệp nhân tố cản trở đến chuyển dịch cấu cần có tập trung đất đai với quy mô đủ lớn sở dồn điền, đổi khuyến khích hộ nơng dân tích tụ, tập trung ruộng đất Do đó, quyền huyện, xã cần đạo xây dựng thực phương án theo tinh thần “dân chủ, tự nguyện thoả thuận” - Chính sách hỗ trợ huy động đất đai xây dựng sở hạ tầng Để xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái cần phải chuyển số diện tích sản xuất nơng nghiệp sang mục đích Vì vậy, có số hộ bị đất sản xuất nông nghiệp Nếu không giải vấn đề nảy sinh, việc xây dựng sở hạ tầng khó khăn Việc xây dựng khu cơng nghiệp lớn lấy nhiều diện tích đất canh tác nơng dân 68 - Chính sách đấu giá quyền sử dụng đất lấy vốn xây dựng sở hạ tầng phục vụ chuyển dịch: Huyện Hoài Đức mạnh việc triển khai sách đấu giá quyền sử dụng đất giá trị thực đất lớn, xây dựng sở hạ tầng đỡ tốn khơng gian hẹp, tính tập trung cao Vài năm trở lại số lượng phiên đấu giá liên tục UBND Huyện Trung tâm phát triển Quỹ đất triển khai đồng - Các sách đất đai khác Từng bước triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơi quy hoạch rõ, sớm có biện pháp xử lý vùng đất tranh chấp Vận dụng linh hoạt sách đất đai thích hợp, tạo điều kiện giải phóng nhanh mặt cho cơng trình xây dựng, đặc biệt khu nông nghiệp công nghệ cao công nghiệp chế biến nông sản ngành nghề nông thơn (2) Chính sách tài chính, tín dụng: - Chính sách thuế: Thực ưu đãi thuế cách miễn giảm thuế cho đơn vị sản xuất nông lâm ngư nghiệp theo chế độ hành (miền giảm thuế ví dụ cho trang trại thực mơ hình chuyển đổi Lúa - Cá - Cây ăn năm đầu, miễn giảm thuế (và cho vay ưu đãi) sở chế biến, tiểu thủ công nghiệp lĩnh vực hấp dẫn, lâu thu hồi vốn cần cho kinh tế huyện - Chính sách tín dụng: Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn nhiều hơn, đơn giản hoá thủ tục chấp, bảo lãnh, tăng lượng vốn vay trung hạn dài hạn trồng vật ni dài ngày có thời hạn thu hồi vốn lâu, cho vay ưu đãi để phát triển phương án sản xuất kết hợp mang tính sinh thái mơi trường cao, da dạng hố hình thức huy động vốn nhàn rỗi dân (3) Chính sách phát triển thị trường: - Hỗ trợ phát triển thơng tin thị trường: Tăng cường vai trị cấp quyền cơng tác tư vấn cho người sản xuất thông tin thị trường việc phát triển mạng lưới công nghệ thông tin xuống xã để cập nhật thông tin nước quốc tế tới người sản xuất 69 - Tăng cường biện pháp quản lý thị trường: Thực tốt quản lý thị trường thị trường đầu vào đầu đặc biệt giống, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc, thuốc thú y v.v Có biện pháp xử lý nghiêm túc hành vi vi phạm quy định thị trường an toàn thực phẩm Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng nông nghiệp ven đô công nghiệp hoá, đại hoá đặt yêu cầu cao nguồn nhân lực trình độ Mặc dù, nguồn nhân lực huyện Hồi Đức có chất lượng cao địa phương khác, vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố cấp thiết Những vấn đề cần ý công tác đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng nông nghiệp ven đô là: + Đối tượng đào tạo: Bao gồm người sản xuất nông nghiệp, chủ trang trại, người quản lý, đội ngũ cán quản lý cấp xã, cán kỹ thuật tham gia tổ chức khuyến nơng làm nịng cốt cho truyền tải kiến thức đến người nông dân + Nội dung đào tạo: Trước hết đào tạo nhận thức cho người lao động vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp sinh thái, bền vững, mà cụ thể nhận thức tầm quan trọng cấp bách việc phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ven đô, tác hại ô nhiễm môi trường tác nhân gây nhiễm + Hình thức đào tạo: Kết hợp đào tạo tập trung ngắn hạn từ 3-5 ngày với đào tạo sở sản xuất thông qua tập huấn đầu bờ, xây dựng mơ hình trình diễn, phát huy hình thức truyền tải kiến thức khoa học công nghệ tổ chức khuyến nông tổ chức quần chúng + Nguồn vốn cho đào tạo: Đây vấn đề nan giải, lượng người cần đào tạo lớn, khối lượng nội dung cần đào tạo nhiều, nguồn lực dân hạn hẹp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoài Đức có loại hình sử dụng đất chính: LUT chun lúa, LUT lúa màu, LUT chuyên rau màu LUT ăn đó: LUT có diện tích lớn LUT lúa - màu; sau đến LUT chuyên rau màu, LUT ăn có diện tích 464,81 chiếm 34,16% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp LUT có diện tích nhỏ LUT chuyên lúa với diện tích 434,96 chiếm 48,56% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp Các LUT cho hiệu kinh tế giá trị ngày công lao động cao như: LUT ăn quả, LUT chuyên rau màu Các LUT thu hút nhiều lao động huyện Đặc biệt tập trung phần lớn diện tích tiểu vùng để đưa khoa học tiến vào sản xuất đạt hiệu suất cao nhất, nhằm đưa Huyện Hoài Đức trở thành huyện phát triển dịch vụ nông nghiệp suất cao bền vững thời gian Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: - Về hiệu kinh tế: LUT ăn cho hiệu kinh tế cao có GTSX trung bình đạt 257,94 triệu đồng/ha gấp 1,15 lần LUT chuyên rau màu, gấp 1,54 LUT lúa - màu LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp (GTSX trung bình đạt 86,04 triệu đồng/ ha) Như thời gian tới cần phải khuyến khích đầu tư, phát triển diện tích đất tất 10 xã vùng bãi với diện tích khoảng 400ha đất để mở rộng mơ hình trồng ăn bưởi diễn, cam canh, nhãn chín muộn Phát triển nơng nghiệp đô thị, sinh thái sạch, đạt hiệu cao tiến dần đến nông nghiệp công nghệ cao, tạo giá trị lớn, Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá nhằm cung cấp rau, hoa quả, thực phẩm phục vụ nhu cầu địa bàn huyện thị trường toàn thành phố Hà nội Chuyện dịch cấu trồng vật nuôi hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm khai thác, sử dụng hiệu đất đai - Về hiệu xã hội: Tiếp tục đẩy nhanh thâm canh tăng suất lương thực, chuyển đổi mơ hình canh tác trồng lúa, vụ xuân chuyển đổi diện tích đất trồng lúa sang trồng rau màu xuân, vụ mùa chuyển đổi diện tích đất vùng úng trũng, khó tiêu nước sảng mơ hình ni trồng thuỷ sản LUT chun rau màu thu hút nhiều công lao động nhất, tiếp đến LUT lúa - màu công lao nông nghiệp qui định điều 131, điều 132 qui định chi tiết việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích cơng ích, điều 134 qui định nhà nước có sách bảo vệ đất trồng lúa, hạn chế chuyển quyền sử dụng đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp khác Đối với đất nơng nghiệp ngồi ngun tắc sử dụng đất cần thêm nguyên tắc “đầy đủ, hợp lý, hiệu bền vững”, phải có quan điểm đắn theo xu hướng tiến bộ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, địa phương để làm sở cho việc sử dụng đất nông nghiệp có hiệu mặt kinh tế, xã hội, môi trường Sở dĩ, cần sử dụng đất nông nghiệp cách “đầy đủ, hợp lý, hiệu bền vững” lý sau: - Nó làm tăng nhanh khối lượng nông sản đơn vị diện tích, xây dựng cấu trồng phù hợp với tiềm sẵn có địa phương, chế độ bón phân hợp lý, góp phần bảo vệ độ phì đất, bảo vệ mơi trường - Là tiền đề để sử dụng có hiệu cao nguồn tài nguyên khác vùng từ nâng cao mức sống người dân, quy mô sản xuất đảm bảo hiệu bền vững - Trong chế kinh tế thị trường cần phải xét đến tính quy luật nó, gắn với sách vĩ mơ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học đại cho vùng quy hoạch trồng cho suất cao, hiệu chất lượng Đặc biệt quỹ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã, phường, thị trấn UBND cấp xã nơi có đất quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Khi tiến hành sử dụng đất nơng nghiệp, ngồi việc phải tn theo ngun tắc trình đánh giá sử dụng đất nông nghiệp cần phải dựa quan điểm sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hố”, Tạp chí kinh tế dự báo, (6), tr.8 Bách khoa toàn thư Việt Nam (2010), Nhà xuất Mỹ thuật Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nơng nghiệp", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn cộng (1996), Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSH, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Bộ NN & PTNT, đề tài cấp Vũ Năng Dũng (2009) - Quy hoạch phát triển đất đai liên quan đến 2sản xuất nông nghiệp - Hội thảo” Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Hà Nội tháng 5/2009 10 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 16 Luật đất đai 2003, Nhà xuất trị quốc gia năm 2003 17 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho nơng nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Tia sáng, (3), trang 11 - 12 18 Hà Học Ngô cộng (1999), Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - Hưng Yên 19 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 UBND huyện Hoài Đức, (2015) Niêm giám thống kê năm 2014, Hoài Đức 21 UBND huyện Hoài Đức, (2011) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Hoài Đức giai đoạn 2010 - 2020, Hoài Đức II Tài liệu tiếng Anh 22 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, page 11 - 13 23 Sam fusiska (1996), Framer participatory adaption an adaption on contour hedgerows for soil conversation cassava, Breeding - Agronomy and FPR, in Asia 24 FAO / UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME 25 FAO (1993), Farming systems development, ROME PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phụ lục 1: LUT rau - màu xã Song Phương Phụ lục 2: Ảnh LUT chuyên lúa xã Đức Thượng Phụ lục 3: Cánh đồng ngô LUT lúa - màu Phụ lục 4: LUT chuyên rau màu xã Song Phương Phụ lục 5: LUT chuyên trồng ăn xã Đắc sở

Ngày đăng: 14/09/2016, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan