Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện thạch hà tỉnh hàtĩnh

71 14 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện thạch hà tỉnh hàtĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DƢƠNG THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Vinh, 5/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Giảng viên hƣớng dẫn : Ths Trần Thị Mai Phƣơng Sinh viên thực : Dƣơng Thị Thủy Lớp : 53K2 - QLĐĐ Mã số sinh viên : 1252056675 Vinh, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Mai Phương- người cô tận tình hướng dẫn em trình học tập thực đề tài Em xin cảm ơn Khoa Địa Lý, Trương Đại Học Vinh toàn thể thầy cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, rèn luyện Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ chuyên viên phịng TNMT huyện Thạch Hà, phịng Nơng Nghiệp huyện Thạch Hà để tơi hồn thành đề tài Tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đồ án Tuy có nhiều cố gắng thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2016 Sinh viên: Dương Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phân loại đất lâm nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại đất lâm nghiệp 1.1.2 Đặc điểm vai trò sản xuất lâm nghiệp 1.1.2.1 Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp 1.1.2.2 Vai trò sản xuất lâm nghiệp 1.1.3 Quan điểm sử dụng đất lâm nghiệp hiệu 10 1.1.3.1 Khái niệm sử dụng đất lâm nghiệp 10 1.1.3.2 Hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp 17 1.2.1 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp nước 17 1.2.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ 19 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.1.2 Địa hình 19 2.1.1.3 Khí hậu 19 2.1.1.4 Thủy văn, hải văn 20 2.1.1.5 Tài nguyên đất 20 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 20 2.1.2 Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội 20 2.1.2.1 Dân số, lao động việc làm 20 2.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 21 2.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 23 2.1.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 25 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thạch Hà 25 2.1.3.1 Thuận lợi 25 2.1.3.2 Những khó khăn, thách thức 26 2.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 26 2.2.1 Đặc điểm đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 26 2.2.1.1 Đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành 26 2.2.1.2 Đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử dụng 28 2.2.1.3 Đất lâm nghiệp phân theo tổ chức quản lý 28 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 29 2.2.2.1 Cơ cấu sử dụng đất 29 2.2.2.2 Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 32 2.2.2.3 Biến động đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà từ năm 2010 đến 33 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà 34 2.2.3.1 Kết đạt 34 2.2.3.2 Khó khăn, tồn nguyên nhân 35 2.2.3.3 Phân tích sơ đồ SWOT sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 36 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 37 2.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 37 2.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 49 2.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 50 2.3.4 Đánh giá chung hiệu số loại hình sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 52 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP HUYỆN THẠCH HÀ 55 3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp 55 3.2 Một số giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 56 3.2.1 Giải pháp sách 56 3.2.2 Giải pháp công tác quản lý 58 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ- kĩ thuật 59 3.2.4 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền, vận động 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỤC ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Danh mục ảnh Hình 2.1 Rừng Thơng 38 Hình 2.2 Cạo mũ thông 38 Hình 2.3 Nhựa thơng 38 Hình 2.4 Gỗ thơng 39 Hình 2.5 Vườn keo lai năm tuổi 41 Hình 2.6 Gỗ keo lai 41 Hình 2.7 Rừng Bạch Đàn 44 Hình 2.8 Gỗ bạch đàn đỏ 44 Hình 2.9 Cây giống Xoan ta 46 Hình 2.10 Gỗ xoan ta 47 Danh mục bảng Bảng 2.1 Diện tích đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà theo xã năm 2015 27 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Thạch Hà năm 2015 31 Bảng 2.3 Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà năm 2015 32 Bảng 2.4: Biến động diện tích đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà giai đoạn 2010 – 2015 33 Bảng 2.5 Chi phí- lợi ích thông nhựa 40 Bảng 2.6 Hiệu kinh tế thông nhựa huyện Thạch Hà 40 Bảng 2.7 Bảng chi phí lợi ích keo lai 43 Bảng 2.8 Hiệu kinh tế keo lai 43 Bảng 2.9 Bảng chi phí lợi ích Bạch Đàn 45 Bảng 2.10 Bảng chi phí lợi ích Xoan ta 47 Bảng 2.11 Hiệu kinh tế keo lai 48 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thạch Hà năm 2015 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài nguyên vô q giá, mơi trường ni dưỡng tồn hệ sinh thái đất Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33.12 triệu ha, diện tích có rừng 12.61 triệu 6.16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông lâm nghiệp Như vậy, nghành lâm nghiệp hoạt động quản lý, sản xuất diện tích lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu dân đời sống gặp nhiều khó khăn Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất lâm nghiệp đứng trước nguy bị giảm nhanh số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Do đó, việc sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý, giữ gìn cân sinh thái đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững vấn đề mang tính tồn cầu Thạch Hà huyện đồng nằm gần trung tâm tỉnh Hà Tĩnh nằm phía Đơng dãy Trường Sơn có diện tích đất lâm nghiệp tương đối lớn 7.447.71ha, chiếm 21.2% diện tích đất tự nhiên tồn huyện Người dân sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp phận không nhỏ hoạt động sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên, việc sản xuất lâm nghiệp chủ yếu lạc hậu tự phát chủ yếu trồng, nuôi loại cây, phù hợp với gia đình mà chưa trọng đến lợi ích kinh tế lâu dài Và tập quán canh tác lạc hậu nên đất đai bị thối hóa, suất trồng không đủ đáp ứng nhu cầu nhân dân Việc tìm kiếm lựa chọn phương án quy hoạch sử dụng đất, lựa chọn trồng, thiết kế mơ hình nơng lâm kết hợp có hiệu vấn đề cấp thiết đặt địa phương Chính vậy, đánh giá hiệu kinh tế, thích nghi sinh thái tạo sở khoa học cho định hướng quy hoạch, mở rộng loại lâm sản, ăn góp phần thực mục tiêu sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh vấn đề cấp thiết, có tính thực tiễn cao Từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “ Đánh giá hiêu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở khoa học vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà - nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn - Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà - Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hiệu bền vững đất lâm nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tồn diện tích đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Để tài nghiên cứu thực trạng sử dụng đất Lâm nghiệp huyện 05 năm: từ năm 2010 đến năm 2015; số liệu điều tra khảo sát thực năm 2016 - Phạm vi lãnh thổ: Trên địa bàn huyện Thạch Hà với diện tích đất tự nhiên 35390.65 ha, bao gồm 30 đơn vị hành xã thị trấn - Nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Quan điểm nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Áp dụng quan điểm tổng hợp nghiên cứu đòi hòi có cách nhìn tổng qt Trong lãnh thổ định, yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội ln có mối quan hệ mật thiết với tạo nên tổng thể thống Sự phát triển sản xuất, ngành kinh tế, đơn vị kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố Vì nghiên cứu trạng sử dụng đât lâm nghiệp, ta cần phải xem xét tới mối quan hệ đa chiều với yếu tố khác 4.1.2.Quan đỉểm lãnh thổ Sự phân hóa theo khơng gian đặc tính điển hình lớp vỏ cảnh quan Trong câu trúc cảnh quan, đất sinh vật nhà khoa học coi gương phản chiếu cảnh quan- phản ảnh mối quan hệ cấu trúc bên Vì nghiên cứu đất cần phải phát sai biệt theo không gian Mặt khác sai biệt đất kéo theo sai biệt loại hình sử dụng hợp lý tương ứng Vỉ muổn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển sản xuất cần phải đứng quan điểm lãnh thổ 4.1.3 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững yêu cầu phát triển phải có nghĩa vụ tơn trọng, chia quyền lợi nghĩa vụ với hệ sau, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên, đồng thời không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thải Trong khu vực nghiên cứu, hoạt động sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp làm suy thối tài ngun đất dốc (xói mịn đất) Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá cần đứng quan điểm phát triển bền vững, nghĩa phát triển theo hưởng kinh tế - sinh thái, với ba nội dung là: bền vững kinh tế bền vững xã hội môi trường Bên cạnh biện pháp khai thác có hiệu cần có kế hoạch bảo vệ tài ngun đất, giảm thiểu tối đa q trình xói mịn Trong lâm nghiệp, cụ thể lựa chọn cầy trồng cần phải xem xét ba người Ở hộ nghèo thiếu lao động người Tuy nhiên, với hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn việc sử dụng lao động gia đình khơng thể đáp ứng thời điểm có nhu cầu lao động cao Đặc điểm rõ nét sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao nên cần lao động thời điểm gieo trồng thu hoạch Do thường vào mùa vụ số lượng lao động cần cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp lớn  Loại hình sử dụng đất lâm nghiệp trồng thông nhựa, keo lại, bạch đàn, xoan ta Sản xuất loại lâm nghiệp cho thu nhập cao hiệu sử dụng đồng vốn tương đối phù hợp , nhiên sản xuất lâm nghiệp quay vòng vốn chậm Khả đáp ứng lao động trung bình 50 cơng/năm, đạt mức thấp Việc đầu tư công lao động loại hình sử dụng đất khơng thường xun, cịn mang tính thời vụ, tập trung chủ yếu vào số thời gian khâu gieo trồng ,chăm sóc , thu hoạch nhựa, cịn lại thời gian nhàn rỗi 50 ... tế - xã hội huyện Thạch Hà - nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn - Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà - Đề xuất... nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở khoa học vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp -... sơ đồ SWOT sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 36 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thạch Hà 37 2.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 37 2.3.2 Đánh giá hiệu xã hội

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan