Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2015

130 643 2
Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm giàng   tỉnh hải dương năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ NGỌC MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG – TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ NGỌC MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG – TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.62.16 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ VÒNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn KS. Lê Ngọc Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực nghiên cứu đề tài, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình lời bảo chân tình từ nhiều đơn vị cá nhân ngành nông nghiệp. Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp đỡ nhiệt tình cô giáo - PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mặt để hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô khoa Quản lý đất đai. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng, Uỷ ban nhân dân xã huyện phòng, ban, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn. Tôi xin cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn KS. Lê Ngọc Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Hiệu phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá ý nghĩa hiệu sử dụng đất 13 1.1.5 Phương pháp xác định hiệu sử dụng đất 15 1.2 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 20 1.2.3 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Điều tra, đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cẩm Giàng 26 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng 26 2.2.3 Xác định loại hình sử dụng đất chủ yếu địa bàn huyện Cẩm Giàng 26 2.2.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất huyện Cẩm Giàng 26 2.2.5 Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 27 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng 41 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Giàng 41 3.2.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp 42 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 42 3.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất huyện Cẩm Giàng 44 3.3.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất vùng 50 3.3.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất vùng 51 3.3.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất vùng 52 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 53 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.4.2 Đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 70 3.4.3 Hiệu môi trường 80 3.4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp 85 3.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng đến năm 2020 3.5.1 86 Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện Cẩm Giàng đến năm 2020 86 3.5.2 Tiềm sản xuất nông nghiệp 87 3.5.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng đến năm 2020 88 3.5.4 Một số giải pháp thực 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CNH Công nghiệp hoá ĐTH Đô thị hóa ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nông lương giới GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã CPTG Chi phí trung gian KHKTNN Khoa học kĩ thuật nông nghiệp LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất NNBV Nông nghiệp bền vững TNHH Thu nhập hỗn hợp PBHH Phân bón hóa học SXKD Sản xuất kinh doanh TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân UNFPA Quỹ dân số giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp qua năm 35 3.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2010 - 2014 42 3.3. Hện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng năm 2014 43 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 theo vùng 44 3.5 Các loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Cẩm Giàng 48 3.6 Các loại hình sử dụng đất địa bàn vùng huyện Cẩm Giàng 50 3.7 Các loại hình sử dụng đất địa bàn vùng huyện Cẩm Giàng 51 3.8 Các loại hình sử dụng đất địa bàn vùng huyện Cẩm Giàng 52 3.9 Tổng hợp hiệu kinh tế trồng vùng 54 3.10 Hiệu kinh tế LUT vùng 55 3.11 Tổng hợp hiệu kinh tế trồng vùng 58 3.12 Hiệu kinh tế LUT vùng 59 3.13 Tổng hợp hiệu kinh tế trồng vùng 61 3.14 Hiệu kinh tế LUT vùng 63 3.15 Hiệu kinh tế LUT theo vùng 65 3.16 Tổng hợp hiệu kinh tế vùng theo LUT 66 3.17 Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công lao động LUT vùng 3.18 71 Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công lao động LUT vùng 3.19 74 Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công lao động LUT vùng 77 3.20 Tổng hợp hiệu xã hội LUT theo vùng 79 3.21 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 82 3.22 Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng 84 3.23 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng đến năm 2020 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương 31 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng qua số năm 34 3.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Cẩm Giàng năm 2014 41 3.4 Cảnh quan LUT lúa xã Cẩm Điền 45 3.5 Cảnh quan vụ đông LUT lúa - màu xã Cẩm Phúc 46 3.6 Cảnh quan LUT chuyên màu xã Cẩm Văn 47 3.7 Cảnh quan LUT hoa cảnh xã Kim Giang 47 3.8 Cảnh quan nuôi trồng thủy sản xã Lương Điền 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Phụ lục 5: Hiệu kinh tế, xã hội LUT lúa – màu ĐVT 1000 đồng/ha/năm Các kiểu sử dụng Vùng 1: 1. Cải bắp - Lúa mùa – Rau cải loại 2. Bí xanh hè thu - Lúa mùa - Su hào 3. Lạc xuân - Lúa mùa Rau cải loại 4. Cà chua xuân - Lúa mùa - Bí xanh 5. Dưa hấu - Lúa mùa Hành Vùng 2: 1. Khoai tây xuân - Lúa mùa - Bí xanh đông 2. Cà chua xuân - Lúa mùa -Rau cải loại 3. Bí xanh hè thu - Lúa mùa - Su hào 4. Lạc xuân - Lúa mùa Rau cải loại 5. Cà chua xuân - Lúa mùa - Bí xanh Vùng 3: 1. Lúa xuân – Dưa hấu – Đậu tương 2. Lúa xuân – Đậu tương – Ngô 3. Cà tím – Lúa mùa – Su hào 4. Ngô giống – Lúa mùa – Bí đỏ 5. Lạc xuân – Lúa mùa –Rau cải loại Lao động (công) GTSX/LĐ TNHH/LĐ GTSX CPTG TNHH 173611,1 54916,7 118694,4 611,1 284,1 194,2 254166,7 60000 194166,7 777,8 326,8 249,7 122111,1 49250 72861,1 666,7 183,2 109,3 262500,0 62916,6 199583,4 722,2 363,5 276,4 219444,5 68638,9 150805,6 888,8 246,9 169,7 323921,4 49340,9 274580,4 937 345,7 293,0 166666,7 47277,8 119388,9 555,5 300,0 214,9 261421,4 61840,9 199580,4 715,2 365,5 279,0 112472,3 47861,2 64611,1 611,1 184,0 105,7 257254,7 57090,9 200163,8 715,2 359,7 279,9 201945,3 71782,2 130163 772,9 261.3 168,4 193888,9 54388,9 139500 638,9 303,5 218,3 538718,0 103184,3 435533,8 1311,7 410,7 332,0 319444,4 67777,8 251666,8 722,2 442,3 348.8 175000 59944,5 115055,6 666,7 262,5 173,6 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Phụ lục 6: Hiệu kinh tế, xã hội LUT chuyên màu ĐVT 1000 đồng/ha/năm Lao Các kiểu sử dụng GTSX CPTG TNHH động GTSX/LĐ TNHH/LĐ (công) Vùng 1: 1. Bí xanh - Đỗ ăn - Khoai tây 2. Ngô xuân – Đậu tương - Lạc thu 3. Lạc - Đậu tương Su hào 4. Cà chua - Rau cải Súp lơ 288333,3 50277,7 238055,6 666,7 432,5 357,1 152388,9 53833,3 98555,5 638,9 238,5 154,3 160722,3 62000,0 98722,2 694,5 231,4 142,1 155555,6 64777,7 90777,8 666,7 233,3 136,2 257222,3 51944,4 205277,8 805,1 319,5 255,0 260791,2 67597,7 193193,6 924,2 282,1 209,0 182472,3 61166,7 121305,5 722,2 252.7 168,0 219722,3 57333,3 162388,9 583,3 376,7 278,4 713873,2 132641,9 581231,4 1753,8 407,0 331,4 666651,0 122725,2 543925,8 1670,5 399,1 325,6 721929,6 150035,2 571894,4 1887,8 382,4 302,9 Vùng 2: 1. Bí xanh - Đỗ ăn - Khoai tây 2. Ngô xuân - Ớt hè thu - Lạc thu 3. Lạc - Đậu tương Su hào 4. Cà chua - Đỗ ăn - Sua hào Vùng 3: 1. Cà rốt xuân – Ngô hè thu – Cà rốt đông 2. Cà rốt xuân - Đậu tương hè thu - Cà rốt đông 3. Cà rốt xuân – Dưa hấu – Cà rốt đông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 Phụ lục 7: Bảng số tiêu kinh tế xã hội huyện Cẩm Giàng qua năm ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Người 126.716 127.926 129.282 130.665 132.011 2. Tỷ lệ hộ nghèo % 6,91 6,32 5,85 5,26 4,84 3. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,11 1,08 1,06 1,07 1,03 2.807,9 3.143,8 3.583,9 3.978,2 4.415,8 650,1 705,5 762,54 804,7 846,1 Lần 2,3 2,3 2,4 2,4 2,45 Triệu đồng/ha 73,0 75,6 77,1 78,6 80,2 1. Số sơ y tế Cơ sở 23 23 24 24 25 2. Số cán y tế Người 279 294 312 321 338 3. Số trường phổ thông Trường 63 63 64 64 64 Triệu đồng 24,2 26,8 28,9 30,9 33,1 Chỉ tiêu I. Chỉ tiêu chung 1. Dân số 4. Tổng giá trị sản xuất (tính theo giá thực tế) 5. Giá trị sản xuất nông nghiệp (tính theo giá thực tế) 6. Hệ số sử dụng đất 7. Giá trị sản xuất bình quân/1ha đất nông nghiệp (tính theo giá thực tế) Tỷ đồng Tỷ đồng II. Y tế - Giáo dục III. Thu nhập bình quân đầu người (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cẩm Giàng năm 2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 Phụ lục 8: Bảng thống kê tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm qua năm Chỉ tiêu ĐVT 1. Tổng đàn Trâu Theo năm 2010 2011 2012 2013 2014 Con 115 125 146 134 128 2. Tổng đàn Bò Con 2.264 2.136 2.034 2.068 1.968 3. Tổng đàn Lợn Con 40.409 38.872 39.446 37.823 36.402 - Lợn lái Con 7.037 7.328 7.175 7.076 7.135 427,0 432,6 426,2 428,0 445,5 Tấn 97 103 109 104 101 Tấn 8.261 7.852 8.183 7.645 8.568 Tấn 1.269 1.375 1.220 1.370 1.189 4. Tổng đàn Gia cầm 5. Sản lượng thịt trâu, bò Sản lượng thịt lợn xuất chuồng Sản lượng thịt gia cầm Nghìn (Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Giàng) Phụ lục 9: Bảng thống kê số lượng lao động phân theo ngành kinh tế huyện Cẩm Giàng 2012 Năm Chỉ tiêu 2013 2014 Số người Cơ cấu Số người Cơ cấu Số người Cơ cấu (người) (%) (người) (%) (người) (%) Tổng số lao động 79.226 100,0 80.832 100,0 82.048 100,0 1. Nông - lâm - ngư nghiệp 45.792 57,8 44.943 55,6 43.814 53,4 2. Công nghiệp - xây dựng 19.728 24,9 21.259 26,3 22.481 27,4 3. Dịch vụ - thương mại 13.706 17,3 14.630 18,1 15.753 19,2 (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cẩm Giàng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 Phụ lục 10: Năng suất trung bình loại trồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 24 25 26 Tên trồng Năng suất (Tạ/ha) Lúa xuân Lúa mùa Cà chua Cà rốt Đỗ tương Bí xanh Lạc Ớt Khoai lang Các loại đỗ ăn Cải bắp Su hào (củ) Súp lơ (cây) Dưa cải Rau cải loại Dưa chuột Dưa hấu Hành Khoai tây Bí đỏ Cà tím Ngô thương phẩm (tươi) Vải, nhãn Cam, Quýt Cá 62,0 - 68,0 56,0 - 60,0 275,8 - 336,3 500 - 620 18,0 - 25,0 272,8 - 325,7 27,0 - 30,0 80,0 - 100,0 95,6 - 112,5 20,7 - 26,8 580 - 612,0 185,0 - 220,0 297,2 - 325,0 118,6 - 142,57 115,6 - 139,6 212,2 – 257,8 312,3 – 348,6 72,4 - 84,6 110,0 - 125,0 360,2 - 416,7 105,6 - 125,0 78,4 - 86,2 140,8 - 162,3 98,5 - 103,7 64,5 - 73,6 ( Nguồn Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 Phụ lục 11: Giá số loại sản phẩm nông nghiệp huyện Cẩm Giàng 2014 STT Tên trồng Đơn giá (1000đ/tạ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Lúa xuân Lúa mùa Cà chua Cà rốt Đỗ tương Bí xanh Ớt Lạc Khoai lang Các loại đỗ ăn Cải bắp Su hào Súp lơ Rau cải loại Dưa chuột Dưa hấu Bí xanh Hành Khoai tây Bí đỏ Cà tím Ngô thương phẩm (tươi) Củ đậu Vải, nhãn Cam, Quýt 700,0 - 800,0 700,0 - 750,0 350,0 - 450,0 400,0 - 500,0 1800,0 - 2000,0 600,0 - 800,0 3000,0 -5000,0 1600,0-2000,0 600,0-700,0 900,0 -1200,0 400,0 -600,0 500,0-600,0 800,0 -1000,0 350,0-500,0 400,0 -600,0 400,0 -500,0 500,0 -700,0 3000,0 - 4000,0 700,0 - 900,0 800,0 -1000,0 600,0 -800,0 700,0 - 900,0 200,0-300,0 700,0 - 800,0 2000,0 - 4000,0 26 Cá 2500,0 - 5000,0 (Nguồn Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 Phụ lục 12: Danh mục loại thuốc BVTV người dân Cẩm Giàng sử dụng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên thuốc Plutel 3.6EC Wavotox 585EC, 600 EC Sherpa 25EC Tilt Super 300EC Diboxylin SL Pandan 95SP Dual Gold 960EC Ronstar 25EC Kanup 480SL, 600SL Reasgant 3.6EC Reasgant 1.8EC Abatin 1.8EC Daconil 75WP Pandan 95SP Match Aloha 25WP Mancozeb Daconil 75WP, 500SC Bitox 40EC Daconil 75WP, 500SC Kamsu 2L; Kasumin2SL Bitox 40EC Sherpa 25EC Cythala 75WP Reasgant 1.8EC Reasgant 3.6EC Oncol 20EC Delfin WG Abatin 1.8EC Shepatin 18EC, 36EC Daconil 5WP, 500SC Kamsu 2L; Kasumin2SL Applaud 10WP Được phép sử dụng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cấm sử dụng Không có danh mục Hạn chế sử dụng x x x x x x x x % số người sử dụng 42% 21% * * * 54% 43% * * 32% 35% 52% * * 38% * * * 28% 44% 68% * 52% 27% * * 48% * 28% * 36% * 22% (Nguồn: Tổng hợp kết loại thuốc BVTV người dân sử dụng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 Phụ lục 13: Một số hình ảnh điều tra nông hộ xã địa bàn huyện Cẩm Giàng Ảnh: Điều tra nông hộ xã Cẩm Văn Ảnh: Điều tra nông hộ xã Cẩm Điền Ảnh: Điều tra nông hộ xã Cẩm Phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 112 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 113 \ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 116 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 117 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 118 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 119 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 120 [...]... được áp dụng trên địa bàn huyện - Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp Đất nông nghiệp là đất được xác... loại hình sử dụng đất chủ yếu trên địa bàn huyện Cẩm Giàng Xác định các loại hình sử dụng đất chủ yếu trên địa bàn huyện Cẩm Giàng được thực hiện bằng phiếu điều tra nông hộ tại các vùng nghiên cứu về tình hình sử dụng đất nông nghiệp và hình thức canh tác trên đất nông nghiệp của các hộ gia đình tại vùng nghiên cứu 2.2.4 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất huyện Cẩm Giàng + Hiệu quả kinh tế:... sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Giàng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất phổ biến thuộc đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra, đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cẩm Giàng - Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình,... Tình hình kinh tế nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, trình độ canh tác, loại hình sử dụng đất - Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cẩm Giàng 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện - Thực trạng các loại hình sử dụng đất, diện tích và sự phân bố các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện 2.2.3 Xác định... giải pháp sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời bảo vệ môi trường đất, môi trường sinh thái Xuất phát từ yêu cầu trên, được sự đồng ý của khoa Quản lý đất đai, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Vòng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả các... Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội về nông sản phẩm đang trở thành một trong các mối quan tâm lớn nhất của người quản lý và sử dụng đất 1.1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới Đất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng đối với sản xuất nông. .. một nền nông nghiệp đủ sức cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn dân và có một phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý đất đai, cần triệt để tiết kiệm đất, sử dụng đất có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nền nông nghiệp bền vững 1.1.2 Hiệu quả và phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1 1.2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất Theo Viện ngôn ngữ học (1992) thì hiệu quả chính... sử dụng đất nông nghiệp trên phương diện kinh tế, xã hội và môi trường - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của địa phương 3 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Cẩm Giàng - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường, phát hiện ưu, nhược điểm của các loại hình sử dụng đất đang được áp dụng. .. nào thì việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất đều bao gồm hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường Cả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 11 ba mặt này có một mối quan hệ tương tác, thống nhất và không thể tách rời nhau Trong đó, hiệu quả kinh tế là trọng tâm (Quyền Đình Hà, 1993) 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3.1... luân canh cây ăn quả, hoa cây thực phẩm cao cấp, đạt giá trị sản lượng bình quân từ 30 - 35 triệu đồng/ năm (Vũ Năng Dũng, 1997) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 Để đem lại hiệu quả cao nhất khi sử dụng đất nông nghiệp thì công việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng và thực sự cần thiết Từ việc đánh giá ta sẽ xác định . trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng 26 2.2.3 Xác định các loại hình sử dụng đất chủ yếu trên địa bàn huyện Cẩm Giàng 26 2.2.4 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất huyện Cẩm Giàng. trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Cẩm Giàng 41 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Giàng 41 3.2.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp 42 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp. 3 52 3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 53 3.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page

Ngày đăng: 17/09/2015, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan