- Nuôi trồng thủy sản:
B ảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 theo vùng
3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
3.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
Cẩm Giàng được biết đến là một trong những địa phương có trình độ thâm canh, với những cánh đồng chuyên canh tác các loại cây rau màu hàng hoá cho thu nhập cao. Đây là huyện có diện tích vụ đông lớn nhất trong tỉnh với những vùng chuyên canh rộng lớn ở các xã như: Đức Chính, Cẩm Văn, Cẩm Vũ...
Trong những năm gần đây, Cẩm Giàng có hệ thống các cây trồng rất đa dạng và phong phú với các loại cây rau màu được trồng phổ biến gồm; Cà rốt, cải bắp, su hào, ngô giống, bí xanh, đậu, lạc... để phục vụ cho sản xuất hàng hóa và cho nhu cầu người dân. Hiện nay, huyện Cẩm Giàng đã quy hoạch được nhiều vùng chuyên canh rau quả với tổng diện tích hơn 500 ha. Những vùng chuyên canh áp dụng công thức tăng vụđể nâng cao hệ số sử dụng đất và giá trị sản xuất.
Vật tưđầu vào cho các loại cây trồng chủ yếu là giống, phân bón, thuốc trừ
sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, công lao động và các chi phí khác. Tùy thuộc vào từng loại cây trồng, cách thức canh tác mà mức độđầu tư khác nhau.
Từ kết quả điều tra nông hộ và số liệu thống kê cho thấy hệ thống trồng trọt của huyện đa dạng với nhiều công thức luân canh khác nhau, các vùng có điều kiện canh tác và hệ thống cây trồng giống nhau. Thực tế điều tra nông hộ ở từng vùng trên địa bàn nghiên cứu cho thấy, mỗi vùng ngoài các cây trồng chủ lực, các nông hộđều gieo trồng một số loại cây khác nhau nhằm tận dụng điều kiện quỹ đất hiện có. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của các LUT ở các vùng nghiên cứu như sau
3.4.1.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vùng 1
Hệ thống cây trồng của vùng 1 rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên diện tích của các loại cây trồng là nhỏ lẻ, không tập trung. Từ nhiều năm nay, cây trồng truyền thống và phổ biến của vùng 1 là cây lúa. Người dân trồng các loại lúa có năng suất chất lượng cao và ổn định như: ĐS1, HT1, HT6, Bắc thơm số 7 và một số giống lúa lai chất lượng: HKT99, PHB71, Syn 6.... Năng suất trong vụ xuân đạt 60 – 65 tạ/ha (lúa thuần), 70 – 75 tạ/ha (lúa lai).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Bảng 3.9 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các cây trồng vùng 1 ĐVT 1000 đồng/ha Cây trồng GTSX CPTG TNHH LĐ (công) GTSX/ LĐ TNHH/ LĐ 1. Lúa xuân 49583,3 16055,6 33527,7 222,2 223,1 150,9 2. Lúa mùa 48611,1 15000,0 33611,1 222,2 218,8 151,3 3. Ngô nếp 58333,3 17111,1 41222,2 222,2 262,5 185,5 4. Lạc 48500,0 22388,9 26111,1 277,8 174,6 94,0 5. Đậu tương 45555,6 14333,3 31222,3 138,9 328,0 224,8 6. Rau cải các loại 25000,0 11861,1 13138,9 166,7 150,0 78,8 7. Các loại đỗăn quả 13333,3 10972,2 2361,1 166,7 80,0 14,2 8. Cải bắp 100000,0 28055,6 71944,4 222,2 450,0 323,8 9. Dưa hấu 91666,7 39000,0 52666,7 333,3 275,0 158,0 10. Cà chua 75000,0 28194,4 46805,6 222,2 337,5 210,6 11. Bí xanh 138888,9 19722,2 119166,7 277,8 500,0 429,0 12. Su hào 66666,7 25277,8 41388,9 277,8 240,0 149,0 13. Khoai tây 136111,1 19583,3 116527,8 222,2 612,6 524,4 14. Súp lơ 55555,6 24722,2 30833,4 277,8 200,0 111,0 15. Hành 79166,7 14638,9 64527,8 333,3 237,5 193,6 16. Xanh 150000,0 18055,6 131944,4 470,0 319,1 280,7 17. Quất 87500,0 27972,2 59527,8 333,3 262,5 178,6 18. Vải, nhãn 36500,0 9115,4 27384,6 190,0 192,1 144,1 19. Cam, quýt 42500,0 9584,8 32915,2 250,0 170,0 131,7 20. Cá 388888,9 132650,0 256238,9 650,0 598,3 394,2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Qua điều tra thực tế đã cho thấy, nông dân vùng 1 thâm canh chủ yếu là lúa xuân và lúa mùa với diện tích lớn, tập trung. Lúa xuân đạt GTSX là 49.583,3 nghìn
đồng/ha, lúa mùa là 48611,1 nghìn đồng/ha. Thu nhập hỗn hợp của lúa xuân đạt 35.527,8 nghìn đồng/ha, lúa mùa đạt 33611,1 nghìn đồng/ha. Người dân vùng 1 có kinh nghiệm trồng lúa, có trình độ thâm canh về loại cây trồng này nên năng suất rất
ổn định qua các năm. Tính toán hiệu quả kinh tế của các cây trồng vùng 1 thì có nhiều cây cho GTSX cao nhưng diện tích trồng ít, manh mún do điều kiện đất đai, tập quán canh tác, trình độ thâm canh của người dân trong vùng phù hợp với trồng lúa, họ tích cực đưa các giống lúa mới, năng suất, chất lượng tốt, ổn định vào sản xuất. Mô hình nuôi cá tập trung ở vùng 1 cho GTSX cao với 388888,9 nghìn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55
Lúa xuân và lúa mùa là loại cây trồng chủ lực của vùng 1
Bảng 3.10 Hiệu quả kinh tế của các LUT vùng 1
ĐVT 1000đồng/ha
LUT Kiểu sử dụng GTSX CPTG TNHH 2 lúa 98194,4 31055,6 67138,8
1. Lúa xuân – Lúa mùa 98194,4 31055,6 67138,8
2 lúa – màu
174816,1 49513,9 125347,2