- Nguyên nhân
1. Cà rốt xuân – Ngô hè thu – Cà rốt
NP 2O5 K2O2 NP 2O5 K2O2 NP 2O5 K2O
(kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha)
Lúa xuân 122,82 86,58 54,40 120-130 75-90 40-60 Đúng K.C Đúng K.C Đúng K.C Lúa mùa 53,30 58,19 71,00 80-100 50-60 30-50 Đúng K.C Đúng K.C Đúng K.C Cà chua 147,33 151,67 158,67 100-120 150 -180 150-180 +27,33 +31,67 Đúng K.C Cà rốt 325,2 142,7 86,3 250-300 120-150 60-75 +25,2 Đúng K.C +6,3 Đỗ tương 28,47 48,80 29,87 20-30 40-60 40-60 Đúng K.C Đúng K.C -11,23 Bí xanh 206,52 230,26 215,40 150-180 220-250 180-200 +26,52 Đúng K.C +15,40 Lạc 130,25 198,37 112,72 130-140 180-200 100-120 Đúng K.C Đúng K.C Đúng K.C Khoai lang 143,33 215,00 74,87 150 200-220 60-80 -6,67 Đúng K.C Đúng K.C Các loại đỗăn quả 36,65 52,38 81,63 20-30 40-60 40-60 +6,65 Đúng K.C +21,63 Cải bắp 245,00 95,24 95,60 180-200 80-100 100-120 +45,0 Đúng K.C -4,40 Ớt 212,70 165,8 62,0 180-200 150-170 60-70 +12,70 Đúng K.C Đúng K.C Su hào 215,00 126,40 112,00 180-200 100-120 80-100 +15,00 +6,40 +12,00 Rau cải các loại 211,00 178,50 106,50 180-200 150-170 100-120 +11,00 +8,50 Đúng K.C Hành 80,03 79,25 96,25 50-60 70-80 80-90 +20,03 Đúng K.C +6,25 Khoai tây 138,90 96,10 172,00 110-120 80-100 120-150 +18,90 Đúng K.C +22,00 Ngô 203,40 82,30 105,80 150-180 70-90 80-100 +23,40 Đúng K.C +5,8 Vải, nhãn 48,80 36,50 35,80 20-30 30-40 30-40 +8,80 Đúng K.C Đúng K.C Cam, quýt 72,45 47,85 81,62 50-60 40-50 40-60 +12,45 Đúng K.C +21,62 Đào, quất 68,65 54,28 57,34 40-50 40-60 30-40 +18,65 Đúng K.C +17,34
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
(*): Tổng hợp kết quảđiều tra nông hộ các vùng nghiên cứu.
(**): Khuyến cáo của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyên Cẩm Giàng.
Qua điều tra cho thấy, canh tác cây lương thực như lúa, ngô, khoai lang và cây cây họđậu như hiện nay ít ảnh hưởng lớn đến đất đai, nước và môi trường.
Loại hình sử dụng đất như các loại cây họđậu như: lạc, đậu tương…còn góp phần cải tạo đất rất tốt, một phần tàn dư hữu cơ khá lớn sau khi thu hoạch vụ mùa
đã được trả lại kết hợp với lượng phân hữu cơ khá lớn so với cây trồng khác, loại hình này phù hợp với việc cải tạo đất bạc màu, nghèo chất dinh dưỡng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Đối với nhóm hoa cây cảnh có mức ảnh hưởng lớn nhất đến đất đai và môi trường. Đặc biệt là sự ảnh hưởng tới tầng đất canh tác, khả năng giữ nước…Do lượng đất lấy đi theo cây tương đối lớn nên khoảng 2-3 năm 1 lần các hộ trồng cây cảnh phải mua đất phù sa đổ lên ruộng.
Nhìn chung đánh giá mức độ duy trì, cải thiện độ phì và môi trường của đất: cây lúa cho mức độ: có xu hướng giảm, cây họđậu có khả năng làm tăng độ phì của
đất cải tạo đất, rau và hoa cây cảnh có ảnh hưởng theo chiều hướng suy giảm. Các loại cây trồng khác: ở mức có xu hướng giảm.
Như vậy so với yêu cầu bón phân của các loại cây trồng ở huyện Cẩm Giàng là chưa hợp lý, trong tương lai cần phải điều chỉnh lại tỷ lệ cho phù hợp nhằm bảo vệ môi trường đất và nước và để hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh, bền vững.
*Mức đầu tư thuốc bảo vệ thực vật (đánh giá mức đầu tư TBVTV có nguồn gốc hoá học và TBVTV có nguồn gốc sinh học)
Qua tổng hợp điều tra về lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong quá trình sản xuất ở các loại cây trồng cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật (bao gồm các thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, thuốc kích thích tăng trưởng, kích thích ra hoa, kích thích đậu quả) được sử dụng tương đối nhiều. Qua điều tra trực tiếp nông hộ, người dân khi đi mua thuốc bảo vệ thực vật thì người bán thường bán phun kèm thêm 1 loại thuốc khác ngoài thuốc điều trị bệnh cây cần dùng, qua các vụ nông dân thường phun tăng lượng thuốc bảo vệ thực vật vì sợ các loại sâu bệnh nhờn thuốc nên lượng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng được sử dụng nhiều. Hầu như tất cả các loại thuốc mà bà con nông dân dùng tại đại phương là các chất hoá học, các cây trồng đều được phun thuốc bảo vệ thực vật ít nhất 2 - 3lần/vụ, đặc biệt cây su hào, bắp cải được phun 4 - 5 lần/vụ. Số lượng thuốc và phun thuốc nhiều đã ảnh hưởng không nhỏđến môi trường và chất lượng sản phẩm.
Đa số các loại thuốc được sử dụng đúng chủng loại, nằm trong danh mục thuốc được sử dụng. Một số loại thuốc ra hoa, đậu quả, trừ sâu diệt cỏđược sử dụng
đối với hoa cây cảnh, cây rau. Cây lúa ít sử dụng thuốc BVTV hơn các loại cây trồng khác. Việc sử dụng thuốc BVTV về lâu dài có thể dẫn đến ô nhiễm đất, nước và sức khỏe của người dân.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84
Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây trồng được cụ thể tại bảng 3.23
Bảng 3.22 Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây trồng Cây trồng Tên thuốc
Đơn vị tính Theo khuyến cáo (*) Thực tế sử dụng (**) So sánh thực tế và khuyến cáo Đánh giá Lúa
Plutel 3.6EC lít/ha 0,15-0,25 0,25 0 Đúng Q.Đ
Wavotox 585EC, 600 EC lít/ha 0,3-0,5 0,5 0 Đúng Q.Đ
Sherpa 25EC lít/ha 0,35-0,4 0,5 +0,1 Nhiều hơn Q.Đ
Tilt Super 300EC lít/ha 0,25-0,3 0,35 0 Đúng Q.Đ
Diboxylin 2 SL lít/ha 1,35 - 1,8 1,8 0 Đúng Q.Đ
Pandan 95SP kg/ha 0,08 0,1 +0,02 Nhiều hơn Q.Đ
Cà rốt
Dual Gold 960EC kg/ha 1,5-2 1,8 0 Đúng Q.Đ
Ronstar 25EC kg/ha 0,6-0,8 0,85 0 Đúng Q.Đ
Kanup 480SL, 600SL lít/ha 3,5 - 4 4,5 0,5 Nhiều hơn Q.Đ
Reasgant 3.6EC lít/ha 1,5-1,7 1,95 +0,25 Nhiều hơn Q.Đ
Cà tím
Reasgant 1.8EC kg/ha 1-1,4 1,65 0,25 Nhiều hơn Q.Đ
Abatin 1.8EC lít/ha 0,4-0,8 1 +0,2 Nhiều hơn Q.Đ
Daconil 75WP kg/ha 2,5-3 2,5 0 Đúng Q.Đ
Cây ngô
Pandan 95SP kg/ha 0,08 0,09 +0,01 Nhiều hơn Q.Đ
Match kg/ha 0,08 0,09 +0,01 Nhiều hơn Q.Đ
Aloha 25WP lít/ha 0,4-0,8 0,75 0 Đúng Q.Đ
Mancozeb kg/ha 0,08 0,08 0 Đúng Q.Đ
Đậu tương, lạc
Daconil 75WP, 500SC kg/ha 1,5-2 1,8 0 Đúng Q.Đ
Bitox 40EC kg/ha 0,9-1,0 1,0 0 Đúng Q.Đ
Sherpa 25EC lít/ha 0,8-1,0 0,85 0 Đúng Q.Đ
Cam, quýt, vải, nhãn
Daconil 75WP, 500SC kg/ha 1,5-2 2,4 +0,4 Nhiều hơn Q.Đ
Kamsu 2L; Kasumin2SL kg/ha 0,6-0,8 0,85 0 Đúng Q.Đ
Bitox 40EC kg/ha 0,9-1,0 1,0 0 Đúng Q.Đ
Sherpa 25EC lít/ha 0,8-1,0 1,25 +0,25 Nhiều hơn Q.Đ
Cythala 75WP kg/ha 0,6-0,8 0,75 0 Đúng Q.Đ
Su hào, bắp cải, rau cải
Reasgant 1.8EC kg/ha 1-1,4 2,2 0,8 Nhiều hơn Q.Đ
Reasgant 3.6EC lít/ha 1,5-1,7 2,15 +0,45 Nhiều hơn Q.Đ
Oncol 20EC lít/ha 0,5 0,5 0 Đúng Q.Đ
Delfin WG kg/ha 1,5- 2,0 3,5 +1,5 Nhiều hơn Q.Đ
Abatin 1.8EC lít/ha 0,4-0,8 1,4 +0,6 Nhiều hơn Q.Đ
Shepatin 18EC, 36EC lít/ha 1,0-1,5 2,1 +0,6 Nhiều hơn Q.Đ
Kanup 480SL, 600SL lít/ha 3,5 – 4,0 5,5 1,5 Nhiều hơn Q.Đ
Đào, quất, xanh
Daconil 5WP, 500SC kg/ha 1,5-2 1,7 0 Đúng Q.Đ
Kamsu 2L; Kasumin2SL kg/ha 0,6-0,8 1,2 +0,4 Nhiều hơn Q.Đ
Reasgant 3.6EC lít/ha 1,5-1,7 1,9 +0,2 Nhiều hơn Q.Đ
Kanup 480SL, 600SL lít/ha 3,5 - 4 3,8 0 Đúng Q.Đ
Khoai tây, Bitox 40EC Sherpa 25EC kg/ha lít/ha 0,9-1,0 0,8-1,0 1,25 1,2 +0,25 +0,2 NhiNhiềều hu hơơn Q.n Q.ĐĐ
Applaud 10WP kg/ha 0,7 0,7 0 Đúng Q.Đ
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
(**): Tổng hợp kết quảđiều tra nông hộ các vùng nghiên cứu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85
* Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế- hiệu quả môi trường - hiệu quả xã hội:
Thông qua những phân tích đánh giá ở trên chúng tôi nhận thấy để đạt được mục tiêu phát priển nông nghiệp bền vững thì mối quan hệ hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường là không thể tách rời. Khi phát triển nông nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú thì không tránh khỏi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học nhằm tăng năng suất cây trồng đểđạt được hiệu quả kinh tế chính điều này gây ảnh hưởng lớn tới môi trường, nếu không có biện pháp giảm thiểu tác hại tới môi trường thì đất đai sẽ thoái hoá, nghèo kiệt các chất dinh dưỡng mục tiêu phát triển nông nghiệp hàng hoá về lâu dài sẽ không đạt được.
Mục tiêu của nền nông nghiệp nhiệt đới sạch và bền vững Việt Nam không làm suy kiệt và ô nhiễm môi trường, đồng thời người sản xuất có lãi. Như hiện nay, tại Trung tâm Khảo nghiệm giống cây trồng tỉnh Hải Dương, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm đã bắt đầu triển khai sử dụng phân bón vi sinh Biogro vào các loại cây màu trên địa bàn một số xã nhằm đem lại sản phẩm sạch, chất lượng, thân thiện với môi trường.
Trên cơ sởđánh giá các loại hình sử dụng đất để lựa chọn các loại hình đảm bảo về hiệu quả kinh tế còn phải thích hợp với với các điều kiện về đất đai khí hậu, các điều kiện về cơ sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợi,...Đồng thời phát huy thế mạnh kinh nghiệm sản xuất của nông dân tại địa phương. Ngoài ra, LUT đó còn phải đảm bảo hiệu quả về môi trường, bảo vệ và cải tạo đất đai, giảm áp lực mùa vụ đối với
đất đai giúp cho đất có thời gian phục hồi các chất dinh dưỡng, giữ được tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, đây là một trong những yêu cầu quan trọng trong chiến lược sử dụng đất nông nghiệp bền vững.
3.4.4 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
Trên cơ sởđánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại, lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp và thông dụng cho địa bàn nghiên cứu, từ đó có những giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả cao.
Các LUT được lựa chọn phải đảm bảo về hiệu quả kinh tế; phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thuỷ lợi… của vùng, phát huy được kinh nghiệm sản xuất của nông dân; phải đảm bảo được hiệu quả về môi trường, bảo vệ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86
và cải tạo đất đai, giữđược tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước. Đây là những yêu cầu quan trọng trong chiến lược sử dụng đất hiệu quả và bền vững.
Các tiêu chí để lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là:
- Bền vững về mặt kinh tế: Loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm được thị trường chấp nhận.
- Bền vững về mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
- Bền vững về mặt môi trường:Bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đối với
đất, bảo vệ nguồn nước… Qua đó ta thấy:
LUT chuyên lúa là LUT được sử dụng ở những các vùng trên địa bàn huyện. LUT này vẫn được người dân chấp nhận do đảm bảo được an ninh lương thực, yêu cầu lao động không cao, bảo vệđược đất trồng.
LUT chuyên màu trên địa bàn huyện đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, tạo thêm nhiều việc làm, đồng thời phù hợp với điều kiện sản xuất và địa hình của vùng. LUT lúa - màu là LUT đem lại tiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Thực tế LUT này được áp dụng phổ biến, phù hợp với điều kiện đất đai, cơ sở hạ
tầng, gia tăng sản phẩm và khai thác tốt tiềm năng lao động. Tuy nhiên, việc lựa chọn các loại cây và giống cây có năng suất cao và chất lượng tốt, phù hợp với vùng, được thị trường chấp nhận là vấn đề cần được quan tâm.
LUT nuôi trồng thủy sản cho giá trị sản xuất cao, là LUT tiềm năng cần được phát triển hơn nữa trong thời gian tới. Nuôi trồng thủy sản theo các mô hình tập trung, có đầu tư cao để thu được giá trị sản xuất cao. Vì vậy, cần chuyển đổi dần diện tích đất 2 lúa có hiệu quả thấp sang đất nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện.