Cà rốt xuân-Đậu tương hè thu Cà

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2015 (Trang 73)

- Nuôi trồng thủy sản:

2. Cà rốt xuân-Đậu tương hè thu Cà

rốt đông 666651,0 122725,2 543925,8 3. Cà rốt xuân – Dưa hấu – Cà rốt đông 721929,6 150035,2 571894,4 Cây ăn quả 1. Vải 34510,0 36770,0 8950,1 9115,4 25559,9 27654,6 2. Cam 32250,0 8784,8 23465,2 Hoa cây cảnh 106175,0 27188,9 78986,1 1. Xanh 146530,0 37054,2 109475,8 2. Quất 65820,0 17323,4 48496,6 Nuôi trồng thủy sản 161111,2 35785,0 125326,2 1. Cá 161111,2 35785,0 125326,2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

- LUT 2 lúa: Có 01 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 90416,7 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 31222,2 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 59194,5 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT 2 lúa – màu: Có 4 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 235385,3 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 53760,8 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 181624,5 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là lúa xuân – lúa mùa – khoai tây với TNHH là 289833,3 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất lúa xuân – lúa mùa – đậu tương với TNHH là 94944,4 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT 1 lúa – màu: Có 5 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 285799,3 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 71415,5 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 214383,8 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cà tím – lúa mùa - su hào với TNHH là 435533,8 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất lúa xuân – dưa hấu – đậu tương với TNHH là 130163,0 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT chuyên màu: Có 3 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 700817,9 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 135134,1 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 565683,8 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cà rốt xuân - ngô hè thu – cà rốt đông với TNHH là 581231,4 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất cà rốt xuân – đậu tương hè thu – cà rốt

đông với TNHH là 543925,8 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT cây ăn quả: Có 2 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 34510,0 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 8950,1 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 25559,9 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cây vải với TNHH là 27654,6 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế

thấp hơn là cây cam với TNHH là 23465,2 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT hoa cây cảnh: Có 2 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 106175,0 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 27188,9 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 78986,1 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cây xanh với TNHH là 109475,8 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp hơn là cây quất với TNHH là 48496,6 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT chuyên cá: Loại hình sử dụng đất này cho GTSX là nghìn 161111,2 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 35785,0 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 125326,2 nghìn đồng/ha/năm.

Từ số liệu điều tra cho thấy hiệu quả kinh tế vùng 3 như sau:

- LUT chuyên màu cho GTSX cao nhất đạt 565683,8 nghìn đồng/ha/năm, LUT 1lúa – màu cho GTSX thấp hơn đạt 224347,2 nghìn đồng/ha/năm, LUT cây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

- LUT chuyên màu có CPTG cao nhất là 135134,1 nghìn đồng/ha/năm, CPTG thấp nhất đối với LUT cây ăn quả là 8950,1 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT chuyên màu cho TNHH cao nhất là 565683,8 nghìn đồng/ha/năm, LUT 1 lúa - màu cho TNHH thấp hơn với 214383,8 nghìn đồng/ha/năm, LUT cây

ăn quả cho TNHH T thấp nhất với 25559,9 nghìn đồng/ha/năm.

Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế của các LUT theo các vùng

ĐVT 1000 đồng/ha Vùng LUT GTSX CPTG TNHH Vùng 1 2 lúa 98194,4 31055,6 67138,9 2 lúa – màu 174816,1 49513,9 125347,2 1 lúa – màu 206.366,7 59144,4 147222,3 Chuyên màu 189250,0 57722,2 131527,8 Cây ăn quả 39500,0 9350,1 30149,9 Hoa cây cảnh 118750,0 23014,0 95736,0 Nuôi trồng thủy sản 388888,9 132650,0 256238,5 Vùng 2 2 lúa 83611,1 30027,8 53583,3 2 lúa – màu 175836,9 50015,5 125821,4 1 lúa – màu 224347,2 52682,3 171664,9 Chuyên màu 230052,0 59510,5 170541,5 Cây ăn quả 47550,0 15586,2 31936,8 Hoa cây cảnh 87127,9 22806 64321,7 Nuôi trồng thủy sản 166666,7 32650,0 134016,7 Vùng 3 2 lúa 90416,7 31222,2 59194,4 2 lúa – màu 235385,3 53760,8 181624,5 1 lúa – màu 285799,3 71415,5 214383,8 Chuyên màu 700817,9 135134,1 565683,8 Cây ăn quả 34510,0 8950,1 25559,9 Hoa cây cảnh 106175,0 27188,9 78986,1 Nuôi trồng thủy sản 161111,2 35785,0 125326,2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

* Hiệu quả kinh tế của các LUT theo vùng cho kết quả như sau:

- Vùng 1: LUT nuôi trồng thủy sản cho GTSX (388888,9 nghìn

đồng/ha/năm) và TNHH (256238,5 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất. LUT 1 lúa - màu cho GTSX (206.366,7 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (147222,3 nghìn

đồng/ha/năm) thấp hơn LUT nuôi trồng thủy sản. LUT cây ăn quả cho GTSX (39500,0 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (30149,9 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

- Vùng 2: LUT chuyên màu cho GTSX (230052,0 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất và TNHH (170541,5 nghìn đồng/ha/năm) thấp hơn LUT 1 lúa - màu. LUT 1 lúa - màu cho GTSX (224347,2 nghìn đồng/ha/năm) cao thứ nhì và TNHH (171664,9 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất. LUT cây ăn quả cho GTSX (47550,0 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (31936,8 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

- Vùng 3: LUT chuyên màu cho GTSX đạt (700817,9 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (565683,8 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất; gấp 2,4 lần so với LUT 1 lúa - màu có TNHH (285799,3 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (214383,8 nghìn đồng/ha/năm), có GTSX và TNHH cao thứ nhì vùng 2. LUT cây ăn quả cho GTSX (34510,0 nghìn

đồng/ha/năm) và TNHH (25559,9 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

Bảng 3.16 Tổng hợp hiệu quả kinh tế các vùng theo LUT

ĐVT 1000 đồng/ha STT LUT Vùng GTSX CPTG TNHH 1 2 lúa Vùng 1 98194,4 31055,6 67138,8 Vùng 2 83611,1 30027,8 53583,3 Vùng 3 90416,7 31222,2 59194,4 2 2 lúa – màu Vùng 1 174816,1 49513,9 125347,2 Vùng 2 175836,9 50015,5 125821,4 Vùng 3 235385,3 53760,8 181624,5 3 1 lúa – màu Vùng 1 206.366,7 59144,4 147222,3 Vùng 2 224347,2 52682,3 171664,9 Vùng 3 285799,3 71415,5 214383,8 4 Chuyên màu Vùng 1 189250,0 57722,2 131527,8 Vùng 2 230052,0 59510,5 170541,5 Vùng 3 700817,9 135134,1 565683,8 5 Cây ăn quả Vùng 1 39500,0 9350,1 30149,9 Vùng 2 47550,0 15586,2 31936,8 Vùng 3 34510,0 8950,1 25559,9 6 Hoa cây cảnh Vùng 1 118750,0 23014,0 95736,0 Vùng 2 87127,9 22806,0 64321,7 Vùng 3 106175,0 27188,9 78986,1 7 NTTS Vùng 1 388888,9 132650,0 256238,5 Vùng 2 166666,7 32650,0 134016,7 Vùng 3 161111,2 35785,0 125326,2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

* Hiệu quả kinh tế các vùng theo các LUT cho kết quả như sau:

- LUT 2 lúa: Vùng 1 cho GTSX (98194,4 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (67138,8 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất. Vùng 2 cho GTSX (83611,1 nghìn

đồng/ha/năm), TNHH (53583,3 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

- LUT 2 lúa – màu: Vùng 3 cho GTSX (235385,3 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (181624,5 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất. Vùng 1 cho GTSX (174816,1nghìn

đồng/ha/năm), TNHH (125347,2 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

- LUT 1 lúa – màu: Vùng 3 cho GTSX (285799,3 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (214383,8 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất. Vùng 1 cho GTSX (206.366,7 nghìn đồng/ha/năm), TNHH (147222,3 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

- LUT chuyên màu: Vùng 3 cho GTSX (700817,9 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (565683,8 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất. Vùng 1 cho GTSX (189250,0 nghìn đồng/ha/năm), TNHH (131527,8 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

- LUT cây ăn quả: Vùng 2 cho GTSX (47550,0 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (31936,8 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất. Vùng 3 cho GTSX (34510,0 nghìn

đồng/ha/năm), TNHH (25559,9 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

- LUT hoa cây cảnh: Vùng 1 cho GTSX (118750,0 nghìn đồng/ha/năm) và TNHH (95736,0 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất. Vùng 2 cho GTSX (87127,9 nghìn

đồng/ha/năm), TNHH (64321,7 nghìn đồng/ha/năm) thấp nhất.

- LUT nuôi trồng thủy sản: Vùng 1 cho GTSX (388888,9 nghìn

đồng/ha/năm) và TNHH (256238,5 nghìn đồng/ha/năm) cao nhất, gấp 2,0 lần so với Vùng 3 cho GTSX (161111,2nghìn đồng/ha/năm), TNHH (125326,2 nghìn

đồng/ha/năm) thấp nhất.

Cả 3 vùng vẫn duy trì diện tích các LUT trồng lúa đểđảm bảo an ninh lương thực cho gia đình và cho người dân trên địa bàn huyện.

Bên cạnh việc duy trì phát triển các LUT hiện có ở mỗi vùng, vùng 1 nên phát triển LUT 2 lúa và LUT nuôi trồng thủy sản là chính. Vùng 2 phát huy thế

mạnh với LUT 2 lúa - 1 màu. Vùng 3 ưu tiên phát triển LUT chuyên màu. Tuy nhiên vùng 1 có truyền thống canh tác cây lúa từ lâu đời, người dân có trình độ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất, đồng thời cũng vùng cho TNHH cao nhất đối với LUT 2 lúa. Do đó vùng 1 cần phát huy thế mạnh với LUT 2 lúa.

Trong sản xuất nông nghiệp cần hình thành các vùng chuyên canh, tập trung theo hệ thống cây trồng chủ lực của vùng để mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cao nhất, hợp lý nhất.

- Đặc biệt, cần chú trọng đến các loại hình rau màu để sản xuất rau quả của huyện Cẩm Giàng phát huy được truyền thống và tiếp tục phát triển, được nhiều nơi trong nước biết đến.

+ Cây rau quả chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất của ngành trồng trọt góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho lao động trong nông nghiệp.

+ Bước đầu đã hình thành những vùng sản xuất tập trung có khối lượng nông sản hàng hoá khá lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ và nâng cao hiệu quả sản xuất. Các giống rau mới, rau chất lượng được đưa vào sản xuất ngày càng nhiều, diện tích gieo trồng nhiều vụ, lựa vụ, bước đầu được nhân dân lựa chọn và thực hiện có hiệu quả. Vụđông nhất là vụđông sớm đã trở thành vụ sản xuất chính là vụ làm giàu của nhiều hộ nông dân trong huyện.

+ Đạt được kết quả trên trước hết phải khẳng định sự vận dụng sáng tạo chủ

trương đường lối của Đảng vào huyện để đề ra những định hướng đúng đắn về phát triển sản xuất nông nghiệp của Huyện uỷ, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của các cấp uỷ, chính quyền, sự phối hợp tích cực của các cơ quan đoàn thể và đặc biệt là tinh thần lao động cần cù sáng tạo, sự nhanh nhạy, quyết tâm cao của toàn thể nhân dân các địa phương trong toàn huyện.

+ Hệ thống giao thông, thuỷ lợi đã được đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp và xây mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho tưới tiêu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.

+ Có sự phối hợp giúp đỡ của các nhà doanh nghiệp, các nhà khoa học, nhất là công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng các mô hình trình diễn các giống rau mới có hiệu quả và đưa vào sản xuất... đã giúp nông dân tiếp cận nhanh và ứng dụng kịp thời các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

- Tuy nhiên sản xuất rau của huyện phát triển không đều, tập trung ở một số xã nhưĐức Chính, Cẩm Văn, Cẩm Vũ, ....

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

+ Mặc dù đã hình thành những vùng sản xuất rau quả tập trung song quy mô còn nhỏ; vẫn còn đan xen diện tích lúa với cây rau quả gây khó khăn cho sản xuất, giảm năng suất, chất lượng rau màu.

+ Người sản xuất chưa thực sự quan tâm đến chất lượng các loại rau như việc

đưa vào sản xuất các giống rau chất lượng, rau an toàn. Một số hộ nông dân chưa áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật cho từng giống rau, từng mùa vụ, các biện pháp đảm bảo rau quảđạt chất lượng tốt chưa được áp dụng rộng rãi: Còn lạm dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật.

+ Chưa phối hợp tốt với các doanh nghiệp để tiêu thụ, chưa gắn sản xuất với hợp đồng tiêu thụ một số hộ nông dân không thực hiện nghiêm túc hợp đồng với các hợp tác xã, với doanh nghiệp khi giá thị trường cao hơn so với giá hợp đồng.

+ Rau sản xuất ra chủ yếu được sử dụng tươi, các công đoạn sau thu hoạch nhưđóng gói, sơ chế chưa được thực hiện nên rau không bảo quản được lâu.

+ Các thông tin về thị trường tiêu thụ có liên quan còn hạn chế và yếu kém.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2015 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)