Cà chua xuân Lúa mùa Bí

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2015 (Trang 69)

- Nuôi trồng thủy sản:

5. Cà chua xuân Lúa mùa Bí

xanh 257254,7 57090,9 200163,8

Chuyên màu

230052,0 59510,5 170541,5 1. Bí xanh - Đỗăn quả - Khoai tây 257222,3 51944,4 205277,8 1. Bí xanh - Đỗăn quả - Khoai tây 257222,3 51944,4 205277,8 2. Ngô xuân - Ớt hè thu - Lạc thu 260791,2 67597,7 193193,6 3. Lạc - Đậu tương - Su hào 182472,3 61166,7 121305,5 4. Cà chua - Đỗăn quả - Su hào 219722,3 57333,3 162388,9 Cây ăn quả 47550,0 15586,2 31936,8 1. Cam 62600,0 22387,4 40212,6 2. Quýt 32500,0 8784,9 23715,1 Hoa cây cảnh 87127,9 22806,o 64321,7 1. Đào 112365,7 31278,6 81087,1 2. Quất 61890,0 14333,4 47556,6 Nuôi trồng thủy sản 166666,7 32650,0 134016,7 1. Cá 166666,7 32650,0 134016,7

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

- LUT 2 lúa: Có 01 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 83611,1 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 30027,8 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 53583,3 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT 2 lúa – màu: Có 5 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 175836,9 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 50015,5 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 125821,4 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là lúa xuân – lúa mùa – ớt đông với TNHH là 181860,2 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử dụng

đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất lúa xuân – lúa mùa – rau cải các loại với TNHH là 69805,5 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT 1 lúa – màu: Có 5 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 224347,2 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 52682,3 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 171664,9 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là khoai tây – lúa mùa – bí xanh với TNHH là 274580,4 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử

dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất lạc xuân – lúa mùa – rau cải các loại với TNHH là 64611,1 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT chuyên màu: Có 4 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 230052,0 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 59510,5 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 170541,5 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là bí xanh – Đỗăn quả - khoai tây với TNHH là 205277,8 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử

dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất lạc – đậu tương – su hào với TNHH là 121305,5 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT cây ăn quả: Có 2 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 47550,0 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 15586,2 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 31936,8 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cây cam với TNHH là 40212,6 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế

thấp hơn là cây quýt với TNHH là 23715,1 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT hoa cây cảnh: Có 2 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 87127,9 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 22806 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 64321,7 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

thấp hơn là cây quất với TNHH là 47556,6 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT chuyên cá: Loại hình sử dụng đất này cho GTSX là nghìn 166666,7 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 32650,0 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 134016,7 nghìn đồng/ha/năm.

Từ số liệu điều tra cho thấy hiệu quả kinh tế vùng 2 như sau:

- LUT chuyên màu cho GTSX cao nhất đạt 230052,0 nghìn đồng/ha/năm, LUT 1lúa – màu cho GTSX thấp hơn đạt 224347,2 nghìn đồng/ha/năm, LUT cây

ăn quả cho GTSX thấp nhất với 31936,8 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT chuyên màu có CPTG cao nhất là 59510,5 nghìn đồng/ha/năm, CPTG thấp nhất đối với LUT cây ăn quả là 15586,2 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT 1 lúa - màu cho TNHH cao nhất là 171664,9 nghìn đồng/ha/năm, LUT chuyên màu cho TNHH thấp hơn với 170541,5 nghìn đồng/ha/năm, LUT cây

ăn quả cho TNHH thấp nhất với 31936,8 nghìn đồng/ha/năm.

3.4.1.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vùng 3

Bảng 3.13 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các cây trồng vùng 3 ĐVT 1000 đồng/ha Cây trồng GTSX CPTG TNHH (công) LĐ GTSX/ LĐ TNHH/LĐ 1. Lúa xuân 46666,7 15972,2 30694,5 277,8 168,0 110,5 2. Lúa mùa 43750,0 15250,0 28500,0 194,4 225,1 146,6 3. Ngô giống 97222,2 24166,7 73055,5 222,2 437,5 328,8 4. Cà rốt 308325,5 54237,6 254087,9 765,8 402,6 331,92 5. Cà tím 333333,3 43194,4 290138,9 833,3 400,0 348,2 6. Su hào 108162,5 35823,2 72339,3 256,2 422,2 282,3 7. Dưa hấu 105278,6 41560,0 63718,6 356,2 295,6 178,9 8. Ớt 182652,3 32376,4 150275,9 514,3 355,1 292,2 9. Khoai tây giống 250000,0 19361,1 230638,9 222,2 1125,1 1038,0 10. Lạc 50000,0 21472,2 28527,8 277,8 180,0 102,7 11. Đậu tương 50000,0 14250,0 35750,0 138,9 360,0 257,4 12. Rau cải các loại 27777,8 14305,6 13472,2 166,7 166,6 80,8 13. Các loại đỗăn quả 16666,7 10722,2 5944,5 166,7 100,0 35,7 14. Vải 36770,0 9115,4 27654,6 180,0 204,3 153,6 15. Cam 32250,0 8784,8 23465,2 180,0 179,2 130,4 16. Xanh 146530,0 37054,2 109475,8 462,0 317,2 237,0 17. Quất 65820,0 17323,4 48496,6 232,6 283,0 208,5 18. Cá 161111,2 35785,0 125326,2 300,0 537,0 417,8

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

Qua thực tế điều tra, nông dân trong vùng 3 chủ yếu trồng chuyên canh rau màu gồm cà rốt, cà tím, bí đỏ, ngô giống, khoai tây giống với các kiểu sử dụng đất khác nhau. Các loại cây trồng khác được trồng với diện tích nhỏ lẻ. Trong vùng 3 cà rốt được trồng chuyên canh chủ yếu ở các xã Đức Chính, Cẩm Văn, Cẩm Vũ với diện tích hơn 300 ha với 02 vụ trong năm xen kẽ với ngô, đậu tương, dưa hấu trồng. Các công ty cung cấp giống, hướng dẫn cho nông dân trồng và làm hợp đồng thu mua sản phẩm. Vì vậy, diện tích canh tác các loại cây trồng này trên địa bàn vùng 3 là chủ yếu.

Từ bảng trên cho thấy trong các cây trồng trong vùng thì cà tím cho GTSX cao nhất với 333333,3 nghìn đồng/ha, yêu cầu CPTG cao nhất với 43.194,4 nghìn

đồng/ha. Cây cà tím cho TNHH cao nhất với 290138,9 nghìn đồng/ha, tuy nhiên thời vụ của cây cà tím kéo dài hơn các cây trồng khác, thu hoạch không tập trung mà thành nhiều lần (1 tuần cắt quả 1 lần), cần nhiều công lao động và phun nhiều thuốc bảo vệ thực vật. GTSX/LĐ của cây Cà tím là 400,0 nghìn đồng và TNHH /LĐ là 348,2 nghìn đồng. cà rốt cho GTSX là 308325,5 nghìn đồng/ha, bí đỏ cho GTSX là 125.000,0 nghìn đồng/ha, Ngô giống cho 97222,2 nghìn đồng/ha, khoai tây giống cho 250000,0 nghìn đồng/ha. Các cây trồng khác có GTSX cao nhướt, su hào nhưng diện tích trồng các loại cây trồng này ít vì thị trường tiêu thụ của khoai lang chủ yếu tại các chợ trong huyện, chưa có đầu mối thu mua tập trung, năng suất và chất lượng cây ớt thì không cao nên không có vùng trồng hành tập trung. Cà rốt, Cà tím, ngô giống, khoai tây giống đựơc các công ty thu mua tại nhà, có thị trường tiêu thụ và giá bán ổn định. Các loại rau củ, quả khác thì chủ yếu tiêu thụ tại các chợ

trong và ngoài huyện.

Các loại cây ăn quả cho GTSX không cao với 36770,0 nghìn đồng/ha (vải), 32.250,0 nghìn đồng/ha (cam) bởi vì các loại cây ăn quả chưa được đầu tư nhiều, chủ

yếu là trồng trong vườn nhà. Nuôi cá cho GTSX 161111,2 nghìn đồng/ha.

Như vậy, ở vùng 3 cây cà tím, cây cà rốt, cây bí đỏ, ngô giống, khoai tây giống là những cây trồng đang cho hiệu quả kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ và giá cảổn

định. Tuy nhiên, thời vụ của cà tím từ khi trồng đến khi thu hoạch xong kéo dài, đòi hỏi chi phí, công lao động cao nhất trong hệ thống cây trồng chính của vùng. Vì vậy

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

cần có sự luân canh, bố trí cây trồng hợp lý sao cho các cây trồng đạt năng suất, chất lượng và đạt hiệu quả sử dụng đất cao nhất.

Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế của các LUT vùng 3

ĐVT 1000 đồng/ha

LUT Kiểu sử dụng GTSX CPTG TNHH

2 lúa 1. Lúa xuân – Lúa mùa 90416,7 90416,7 31222,2 31222,2 59194,5 59194,5

2 lúa – màu

235385,3 53760,8 181624,5 1. Lúa xuân - Lúa mùa - Ớt đông 273069,0 63598,6 209470,4 1. Lúa xuân - Lúa mùa - Ớt đông 273069,0 63598,6 209470,4 2. Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương đông 140416,7 45472,2 94944,5

3. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 187638,9 55388,9 132250,0

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2015 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)