0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Cải bắp Lúa mùa –Rau cải các loại 173611,1 54916,7 118694,4 2 Bí xanh hè thu Lúa mùa Su hào 254166,7 60000 194166,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2015 (Trang 65 -65 )

- Nuôi trồng thủy sản:

1. Cải bắp Lúa mùa –Rau cải các loại 173611,1 54916,7 118694,4 2 Bí xanh hè thu Lúa mùa Su hào 254166,7 60000 194166,

2. Bí xanh hè thu - Lúa mùa - Su hào 254166,7 60000 194166,7 3. Lạc xuân - Lúa mùa - Rau cải các loại 122111,1 49250 72861,1 4. Cà chua xuân - Lúa mùa - Bí xanh 262500,0 62916,6 199583,4

5. Dưa hấu - Lúa mùa - Hành 219444,5 68638,9 150805,6

Chuyên màu

189250,0 57722,2 131527,8

1. Bí xanh - Đỗăn quả - Khoai tây 288333,3 50277,7 238055,6 2. Ngô xuân – Đậu tương - Lạc thu 152388,9 53833,3 98555,6 2. Ngô xuân – Đậu tương - Lạc thu 152388,9 53833,3 98555,6

3. Lạc - Đậu tương - Su hào 160722,3 62000,0 98722,3 4. Cà chua - Rau cải các loại - Súp lơ 155555,6 64777,7 90777,9 Cây ăn quả 39500,0 9350,1 30149,9 1. Vải 36500,0 9115,4 27384,6 2. Cam 42500,0 9584,8 32915,2 Hoa cây cảnh 118750,0 23014,0 95736,0 1. Xanh 150000,0 18055,6 131944,4 2. Quất 87500,0 27972,2 59527,8 Nuôi trồng thủy sản 388888,9 132650,0 256238,9 1. Cá 388888,9 132650,0 256238,9

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

- LUT 2 lúa: Có 01 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 98194,4 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 31055,6 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 67138,9 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT 2 lúa – màu: Có 4 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 174816,1 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 49513,9 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 125347,2 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là lúa xuân – lúa mùa – khoai tây với TNHH là 183666,7 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử

dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất lúa xuân – lúa mùa – rau cải các loại với TNHH là 80277,8 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT 1 lúa – màu: Có 5 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 206.366,7 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 59144,4 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 147222,3 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cà chua xuân – lúa mùa – bí xanh với TNHH là 199583,4 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử

dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất lạc xuân – lúa mùa – rau cải các loại với TNHH là 72861,1 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT chuyên màu: Có 4 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 189250,0 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 57722,2 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 131527,8 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là bí xanh – Đỗăn quả - khoai tây với TNHH là 238055,6 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử

dụng đất có hiệu quả kinh tế thấp nhất ngô xuân – đậu tương – lạc thu với TNHH là 98555,5 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT cây ăn quả: Có 2 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 39500,0 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 9350,1 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 30149,9 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cây cam với TNHH là 32915,2 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế

thấp hơn là cây vải với TNHH là 27384,6 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT hoa cây cảnh: Có 2 kiểu sử dụng đất chính, trung bình GTSX là nghìn 118750,0 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 23014,0 nghìn đồng/ha/năm, TNHH là 95736,0 nghìn đồng/ha/năm. Kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nhất là cây Xanh với TNHH là 131944,4 nghìn đồng/ha/năm, kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

tế thấp hơn là cây quất với TNHH là 59527,8 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT chuyên cá: Loại hình sử dụng đất này cho giá trị kinh tế tương đối cao

đạt GTSX là nghìn 388888,9 nghìn đồng/ha/năm, CPTG là 132650,0 nghìn

đồng/ha/năm, TNHH là 256238,5 nghìn đồng/ha/năm.

Từ số liệu điều tra cho thấy hiệu quả kinh tế vùng 1 như sau:

- LUT nuôi trồng thủy sản cho GTSX cao nhất đạt 388888,9 nghìn đồng/ha/năm, LUT 1lúa – màu cho GTSX thấp hơn đạt 206.366,7 nghìn đồng/ha/năm, LUT cây ăn quả cho GTSX thấp nhất với 39500,0 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT nuôi trồng thủy sản có CPTG cao nhất là 132650,0 nghìn đồng/ha/năm, CPTG thấp nhất đối với LUT cây ăn quả là 9350,1 nghìn đồng/ha/năm.

- LUT nuôi trồng thủy sản cho TNHH cao nhất là 256238,5 nghìn đồng/ha/năm, LUT 1 lúa – màu cho TNHH thấp hơn với 147222,3 nghìn đồng/ha/năm, LUT cây ăn quả cho TNHH thấp nhất với 30149,9 nghìn đồng/ha/năm.

3.4.1.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vùng 2

Qua điều tra thực tế ở vùng 2, nông dân tại các xã trong vùng thường trồng các loại cây như: lúa xuân, lúa mùa, su hào, bắp cải, súp lơ, cà chua. Các loại cây trồng khác như ngô nếp, đậu tương, lạc…các hộ nông dân trồng với diện tích ít, nhỏ

lẻ, không tập trung. Các loại đất vùng 2 phù hợp cho các loại cây rau màu sinh trưởng phát triển tốt, điều kiện tưới tiêu được chủđộng. Bên cạnh đó, người dân ở vùng 2 có kinh nghiệm, trình độ thâm canh, biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp để sản xuất các loại cây rau màu đạt năng suất và chất lượng cao. Các xã ở

vùng 2 chủ yếu tiêu thụ sản phẩm nông sản cho nhu cầu người dân thành phố Hải Dương nên việc tiêu thụ nhanh, thuận lợi, giá thành sản phẩm cao. Các cây cà chua, súp lơ, su hào, bắp cải, khoai tây cho giá trị sản xuất rất cao, nhưng ở vùng 2 diện tích trồng khoai tây không nhiều do cây khoai tây không luân canh được nhiều vụ mà phải trồng chính vụ, thị trường tiêu thụ khoai tây còn gặp nhiều khó khăn, không thuận lợi như những cây rau được tiêu thụ hàng ngày.

Do đó, cây trồng chủ lực của vùng 2 là các loại cây rau màu: su hào, cà chua, bí xanh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Bảng 3.11 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các cây trồng vùng 2 ĐVT 1000 đồng/ha Cây trồng GTSX CPTG TNHH LĐ (công) GTSX/ TNHH/ 1. Lúa xuân 44722,2 15388,9 29333,3 194,4 230,1 150,9 2. Lúa mùa 38888,9 14638,9 24250,0 194,4 200,0 124,7 3. Cà chua 100000,0 21083,3 78916,7 222,2 450,0 355,2 4. Su hào 104166,7 25833,3 78333,3 222,2 468,8 352,5 5. Rau cải các loại 27777,8 11555,6 16222,2 138,9 200,0 116,8 6. Các loại đỗăn quả 15555,6 10416,7 5138,9 138,9 112,0 37,0 7. Khoai tây 166666,7 13333,3 153333,4 444,0 375,4 345,3 8. Ngô nếp 58333,3 17555,6 40777,7 222,2 262,5 183,5 9. Đậu tương 32500,0 13666,7 18833,3 222,2 146,3 84,8 10. Bí xanh 118365,8 21368,7 96997,1 298,6 396,4 324,8 11. Ớt 156652,3 28375,4 128276,9 424,2 369.3 302,4 12. Lạc 45805,6 21666,7 24138,9 277,8 164,9 86,9 13. Quýt 32500,0 8784,9 23715,1 200,0 162,5 118,6 14. Cam 62600,0 22387,4 40212,6 210,2 162,5 191,3 15. Đào 112365,7 31278,6 81087,1 268,2 418.96 302.33 16. Quất 61890,0 14333,4 47556,6 227,8 271,7 208,8 17. Cá 166666,7 32650,0 134016,7 467,0 356,9 287,0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2015 (Trang 65 -65 )

×