1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của hộ gia đình ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

100 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Hữu Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Dương Viết Tình, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế, tập thể giảng viên cán Khoa giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, phịng Tài ngun - Mơi trường, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Thống kê huyện Lệ Thủy, quyền sở người dân xã Kim Thủy, Ngân Thủy, Trường Thủy tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Hữu Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Những điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu quản lý rừng giới 1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 1.3.Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam .10 1.4 Tình hình nghiên cứu quản lý rừng Việt Nam 12 1.5 Chính sách giao đất, giao rừng Việt Nam 15 1.6 Thực tiễn công tác giao đất giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng Việt Nam .16 1.7 Tình hình quản lý bảo vệ rừng tỉnh Quảng Bình 17 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế đất trồng rừng .22 iv 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu xã hội: 22 2.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu môi trường: 23 2.6 Trình tự thực 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2 Tình hình sử dụng đất Lâm Nghiệp huyện Lệ Thuỷ 42 3.2.1 Tình hình khái quát xã điều tra .43 3.2.2 Tình hình sử dụng đất Lâm nghiệp xã điều tra .45 3.2.3 Kết điều tra tình hình giao đất nhu cầu sử dụng đất Lâm nghiệp hộ gia đình xã 48 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao 56 3.3.1 Phân tích chi phí, hiệu kinh doanh rừng trồng .56 3.5.2 Hiệu kinh tế hình thức trồng rừng keo nông hộ 61 3.3.2 Hiệu kinh tế tổng hợp hộ gia đình sau giao đất 61 3.3.3 Hiệu xã hội .64 3.3.4 Hiệu việc bảo vệ môi trường sinh thái 66 3.3.5 Hiệu công tác giao đất Lâm nghiệp quản lý Nhà nước đất đai 69 3.4 Những tồn sau giao đất, giao rừng thách thức cần giải q trình thực sách giao đất, giao rừng 70 3.4.1 Những vấn đề tồn sau giao đất giao rừng 70 3.4.3 Những vấn đề cần giải trình sử dụng đất Lâm Nghiệp 72 3.5 Một số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 74 3.5.1 Giải pháp sách đất đai 74 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật 76 3.5.3 Giải pháp sách đầu tư, vốn 76 3.5.4 Giải pháp giao đất giao rừng 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 Kết luận 79 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 83 v DANH MỤC VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc CPRM : Quản lý tài nguyên rừng sở hữu công cộng IASCP : Tổ chức Quốc tế sở hữu công cộng NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ GĐGR : Giao đất giao rừng CT-TW : Chỉ thị - Trung Ương HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Lệ Thủy 35 Bảng 3.2 Giá trị tốc độ phát triển kinh tế nông nghiệp qua năm 37 Bảng 3.3 Dân số biến động dân số thời kỳ 2010-2012 38 Bảng 3.4 Đặc điểm dân cư xã nghiên cứu 44 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng đất xã nghiên cứu trước giao đất lâm nghiệp năm 1995 .45 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng đất xã năm 2013 .47 Bảng 3.7 Tổng diện tích đất hộ gia đình sử dụng xã nghiên cứu năm 2013 48 Bảng 3.8 Diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình xã .51 Bảng 3.9 Vai trị tổ chức – đồn thể quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 51 Bảng 3.10 Cơ cầu diện tích hình thức trồng rừng hộ gia đình 55 Bảng 3.11 Chi phí đầu tư bình qn 1ha trồng Keo hộ gia đình .57 Bảng 3.12 Kết trồng rừng keo nông hộ huyện Lệ Thủy .59 Bảng 3.13 Hiệu trồng rừng keo nông hộ huyện Lệ Thuỷ .61 Bảng 3.14 Tình hình mua sắm tài sản hộ gia đình xã 63 Bảng 3.15 Hiệu xã hội công tác giao đất giao rừng 66 Bảng 3.16 Hiệu môi trường công tác giao đất huyện Lệ Thủy 68 Bảng 3.17 Những tồn giải pháp sau giao đất Lâm nghiệp 71 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Diễn biến diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943 – 2013 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ diện tích đất Lâm nghiệp giao cho nhóm sử dụng 11 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (%) 36 Biểu đồ 3.2 Quy hoạch loại rừng giai đoạn 2006 – 2010 2016 – 2020 42 Biểu đồ 3.3 Tình hình sử dụng đất xã năm 1995 năm 2013 47 Biểu đồ 3.4 Nhu cầu tiếp tục nhận đất, rừng 52 Biểu đồ 3.5 Chi phí đầu tư 1ha trồng keo hộ gia đình 57 Biểu đồ 3.6 Các hạng mục đầu tư 1ha trồng keo 57 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ hộ nghèo xã giai đoạn 2010-2013 62 Biểu đồ 3.8 Thống kê sở vận tải xã giai đoạn 2010 - 2013 63 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thực đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình 24 tác động sách giao đất ổn định lâu dài .24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Lệ Thủy .25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với 22 triệu dân sống nông thôn miền núi tổng số gần 60 triệu dân vùng nông thôn Việt Nam, phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội vấn đề then chốt phát triển nông thôn Việt Nam Phần lớn nông dân miền núi sống dựa rừng hoạt động lâm nghiệp liên quan Vì vậy, đất lâm nghiệp , với tư cách tư liệu sản xuất đóng vai trị quan trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo,nâng cao đời sống nhân dân để thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn miền núi Nhận thức tầm quan trọng đất lâm nghiệp đới với người dân miền núi, từ năm 1994, Đảng Nhà nước bắt đầu triển khai sách giao đất giao rừng để sử dụng lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhằm cải thiện ổn định sống cho người dân miền núi , góp phần bảo vệ phát triển rừng Giao đất giao rừng chủ trương lớn đảng nhà nước nhằm tạo chuyển đổi cấu kinh tế,xã hội địa bàn nông thôn đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm cho tổ chức cá nhân công tác quản lý bảo vệ rừng, sử dụng rừng cách bền vững Chính sách giao đất giao rừng thật trở thành đòn bẫy để phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thơn mang ý nghĩa lâu dài Đồng thời thể biến đổi to lớn từ sản xuất lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp có tham gia toàn xã hội Huyện Lệ Thủy nằm phía Nam tỉnh Quảng Bình, có tổng diện tích tự nhiên 141,611 Diện tích rừng đất lâm nghiệp 108.595 ha, chiếm 76% tổng diện tích tồn huyện Trong rừng phịng hộ 35.090 ha, rừng sản xuất 73.505 ha, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Lâm nghiệp, đặc biệt trồng rừng kinh tế Những năm gần đây, nhờ giúp đỡ dự án dự án PAM 2780, dự án 4304, DA Việt Đức, DA 327, DA 661, địa bàn huyện trồng diện tích rừng lớn, góp phần nâng cao kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng đất Lâm nghiệp, đặc biệt hộ dân vùng sâu vùng xa huyện Lệ Thủy cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Nhiều nơi xảy tình trạng người dân sử dụng đất khơng mục đích thiếu đất sản xuất, khơng có điều kiện tham gia vào sản xuất nghề rừng phát triển kinh tế, dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai, xâm lấn đất rừng, gây nhiều khó khăn phức tạp cơng tác quản lý đất đai tài nguyên rừng Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất Lâm nghiệp,tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt dân tộc vùng sâu, vùng xa có đời sống khó khăn, góp phần thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng việc sâu tìm hiểu tìm giải pháp hữu hiệu sử dụng đất Lâm nghiệp cần thiết Xuất phát từ vấn đề đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất Lâm nghiệp hộ gia đình huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Mục đích đề tài Nâng cao hiệu sử dụng quản lý đất lâm nghiệp bền vững trình giao đất giao rừng đồng thời góp phần cải thiện sinh kế cộng đồng dân cư địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý đưa chủ trương giao đất Lâm nghiệp phù hợp nhằm phát huy hiệu nguồn tài nguyên rừng đất Lâm nghiệp, đồng thời góp phần nâng cao đời sống cộng đồng Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá kết đạt hạn chế cần khắc phục, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác giao đất giao rừng cho người dân Đề tài cung cấp thông tin sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Lệ Thủy cho quan quản lý lâm nghiệp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp theo định kỳ có hiệu kinh tế, xã hội môi trường Những điểm đề tài Đề tài cung cấp thông tin cách toàn diện giá trị kinh tế, xã hội môi trường rừng trồng tạo sở nâng cao thu nhập cho cộng đồng, nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Mặt khác sở khoa học phục vụ cho chiến lược quy hoạch phát triển rừng trồng bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu quản lý rừng giới Theo thống kê Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc FAO (1999) năm cuối kỷ XX tỷ lệ rừng xảy liên tục, đặc biệt nước phát triển, nước thuộc vùng nhiệt đới Cả giới năm 56 triệu rừng Châu Phi Châu Á năm 3,0 đến 3,6 triệu ha; tỷ lệ rừng hàng năm đạt kỷ lục 0,6 - 0,7% tồn giới 0,3% Cịn nước ASEAN 14 triệu rừng đạt tốc độ kỷ lục 1,4% hàng năm Ở Việt Nam giai đoạn 1990 đến 1995 có tốc độ rừng xấp xỉ với ASEAN (0,67 triệu tương đương 1,4%/năm) Riêng Châu Âu tăng 2,6 triệu (0,03%) [3] Trước tỷ lệ rừng cao vấn đề đặt cho cộng đồng lồi người làm để quản lý bảo vệ rừng bền vững Cộng đồng quốc tế đề xuất tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, khu rừng đạt tiêu chuẩn chủ rừng cấp chứng quản lý rừng bền vững lâm sản khai thác từ khu rừng dán nhãn sinh thái có quyền lưu thơng thị trường quốc tế Trên giới, vùng, nơi có kiểu rừng khơng giống Vì vậy, có nhiều tiến trình quản lý rừng bền vững phù hợp khác nhau, tiến trình: - ITTO, với tiêu chí, phù hợp với vùng nhiệt đới, xích đạo; - Helsinki, với tiêu chí, nhiều nước Bắc Âu sử dụng; - Montreal, với tiêu chí, phù hợp cho rừng ơn đới; - Vùng khô hạn Châu Phi, CIFOR… (từ đến tiêu chí); - FSC tiến trình quản lý rừng bền vững có 10 ngun tắc nhiều tiêu chí phù hợp cho rừng ôn đới, rừng nhiệt đới, rừng tự nhiên, rừng trồng FSC tổ chức phi phủ, độc lập, cấp chứng hay có đại diện vùng để cấp chứng quản lý rừng bền vững cho chủ rừng Ở Việt Nam Hội thảo lần thứ tháng 02/1998 Cục Phát triển Lâm nghiệp, FSC, đại sứ quán Hà Lan Việt Nam, WWF Đông Dương đồng tổ chức cử tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững (viết tắt NWG on SFM) gồm nhà quản lý, nhà khoa học, luật gia, cán sách, chủ rừng, đại diện tổ chức phi phủ hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, hội nông dân, phụ nữ, hội tiêu chuẩn…[4] 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện Lệ Thuỷ đến năm 2014 105.389,14 ha, diện tích rừng sản xuất huyện 68.785,93 ha, chiếm 67,9% tổng diện tích rừng Rừng phịng hộ có 36.603,21 ha, chiếm 32,1% tổng diện tích rừng huyện Giai đoạn 2015 – 2020, tổng diện tích đất quy hoạch lâu dài cho mục đích lâm nghiệp huyện 106.619,3 ha, giảm phần lớn diện tích quy hoạch rừng phịng hộ sang quy hoạch rừng sản xuất sang đất sử dụng vào mục đích phi lâm nghiệp Sau giao đất hiệu sử dụng đất lâm nghiệp nâng lên so sánh năm 1995/2013, bình quân đất hộ gia đình tăng 1,612 lần, đất nơng nghiệp tăng 1,550 lần, đất lâm nghiệp tăng 1,647 lần Diện tích đất Lâm nghiệp bình quân/hộ xã nghiên cứu 26,4 ha; diện tích đất rừng sản xuất bình qn/hộ 1,79 Diện tích đất sử dụng xã Trường Thuỷ đạt tỷ lệ cao, 92,48% diện tích đất chưa sử dụng xã Kim Thuỷ Ngân Thuỷ lớn (1.403,97 ha) Chính vì cấp quyền quan chức cần có kế hoạch chiến lược giao đất lâm nghiệp để sử dụng có hiệu cải thiện điều kiện sống cho người Người dân xã Kim Thuỷ, Ngân Thuỷ Trường Thuỷ sử dụng có hiệu đất rừng giao để trồng loại lâm nghiệp, qua mang lại thu nhập cao, giúp cho họ bước cải thiện nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, tỷ lệ số hộ có đất trồng rừng nhiều nơi thấp ( xã Kim Thuỷ Ngân Thuỷ) diện tích bình qn hộ cịn ít, chưa tương xứng với tiềm sẵn có địa phương Hiệu hộ gia đình trồng rừng đầu tư đồng chi phí sản xuất trồng rừng tạo bình qn 2,23 đồng lợi nhuận cho trồng rừng chu kỳ sản xuất năm Nhìn chung hiệu kinh tế mơ hình trồng keo cịn thấp, chưa phát huy hết sản lượng suất tối đa rừng trồng Vì vậy, cần phải có giải pháp thiết thực, đặc biệt người dân xã Kim Thuỷ Ngân Thuỷ để tăng hiệu sử dụng đất Lâm nghiệp nông hộ Thiếu đất sản xuất, đặc biệt đất Lâm nghiệp nguyên nhân dẫn đến thiếu việc làm, thiếu thu nhập người dân miền núi đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Thiếu đất dẫn đến tình trạng nghèo đói địa phương Đồng thời kéo theo hệ luỵ gây mâu thuẫn, tranh chấp, ảnh hưởng đến tình trạng an ninh địa phương, tình trạng chặt phá rừng tự nhiên khai thác gỗ trái phép 80 Nhu cầu sử dụng dụng đất lâm nghiệp người dân xã Kim Thuỷ, Ngân Thuỷ Trường Thuỷ lớn, chủ yếu đất để trồng rừng, với diện tích tối thiểu 2,5 – ha/hộ tuỳ vào điều kiện xã Đề nghị Để việc quản lý sử dụng đất sau giao đất, giao rừng có hiệu tốt xin đưa số đề nghị sau: Quản lý chặt chẽ hộ gia đình sử dụng đất, có sách cụ thể để thúc đẩy trình tập trung để sản xuất tạo quy mơ diện tích đất phù hợp với kỹ thuật phương thức sản xuất hiệu Tiếp tục sớm hoàn thiện việc cấp GCNQSDĐ sau giao đất, giao rừng để phát huy tác dụng giao đất, giao rừng Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ đầu tư sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Ưu tiên sách hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh văn pháp luật cho đồng bào dân tộc để họ hiểu hơn, từ khuyến khích tham gia cơng tác trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng có hiệu Về quan nhà nước tăng cường kiểm tra đất đai thực địa hướng dẫn người dân sử dụng đất mục đích xây dựng chế hợp tác nhà để giúp nông dân nâng cao hiệu sản xuất đất lâm nghiệp Về phía người dân chấp hành tốt luật đất đai, không lánh chiếm đất nhà nước Đề tài đề cập đến tác động sách giao đất, giao rừng mức độ tương đối, chưa làm rõ ảnh hưởng sách khác Do đó, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề để việc quản lý sử dụng đất ngày tốt 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu rừng Phú Vinh – Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung,2005 Báo cáo nghiên cứu thực trạng nhu cầu sử dụng đất rừng sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình (2013) Chính phủ (1994), “Giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vào mục đích sản xuất lâm nghiệp", Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng năm 1994, Hà Nội Chính phủ (1999), "Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, Nghị định số163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999, Hà Nội Dương Viết Tình (2010), Quản lý đất Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Dương Viết Tình (2012), Lâm nghiệp cộng đồng Miền Trung Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dương Viết Tình (2013), Nơng Lâm Kết Hợp Miền Trung Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Văn Thịnh (2005), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất quy mô hợp lý sử dụng đất nơng lâm nghiệp có hiệu hộ gia đình, Đề tài cấp bộ, Hà Nội Nguyễn Hồng Qn Tơ Đình Mai (2000) Hiện trạng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng Bài trình bày Hội thảo Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 10 Nguyễn Sinh Cúc (2001), “Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi mới”, Tạp chí cộng sản (số năm 2001) 11 Phạm Xuân Phương (2001) Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên cải thiện sống người dân trung du miền núi Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lệ Thủy, Báo cáo thống kê đất đai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 13 Phịng Thống kê huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 14 Quản lý rừng cộng đồng - hướng quản lý, bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lào Cai – Văn phòng thực địa Si Ma Cai, 2010 15 Quyết định 1739 Bộ NN&PTNT năm 2013 
 16 Ths Hoàng Huy Tuấn Trường ĐHNL Huế : Sự phân quyền quản lý rừng Thừa Thiên Huế : Vai trò, động lực bên liên quan (4-2007) 17 Tích tụ đất đai phát triển lâm nghiệp – vấn đề cấp bách nay, 2010, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30703&cn_id=419062 82 18 Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010-2020, huyện Lệ Thủy 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2002), Báo cáo tổng kết tình hình thực sách pháp luật đất đai ý kiến đề xuất sửa đổi, Quảng Bình 20 Uỷ ban nhân dân xã Kim Thủy (2014), Báo cáo kinh tế xã hội xã Kim Thủy năm 2014, xã Kim Thủy 21 Uỷ ban nhân dân xã Ngân Thủy (2014), Báo cáo kinh tế xã hội xã Ngân Thủy năm 2014, xã Ngân Thủy 22 Uỷ ban nhân dân xã Trường Thuỷ (2014), Báo cáo kinh tế xã hội xã Trường Thủy năm 2014, xã Trường Thủy 83 PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu sử dụng đất xã năm 2013 Xã Kim Thủy Tổng số Loại đất Xã Ngân Thủy Xã Trường Thủy Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 67,421.01 100.00 48,567.45 100.00 16,788.06 100.00 2,075.50 100.00 * Đất sử dụng 65,918.40 97.77 47,782.07 98.38 16,169.65 96.32 2,040.70 98.32 - Đất nông nghiệp 63,579.89 94.30 46,389.97 97.09 15,454.81 95.58 1,735.11 85.03 Trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp 3,837.74 6.04 848.78 1.83 2,168.41 14.03 519.18 29.92 98.17 13,259.84 85.80 1,199.60 69.14 Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản - Đất phi nông nghiệp Trong đó: Đất * Đất chưa sử dụng 81,029.20 2,111.38 45,541.19 26.56 0.03 - - 26.56 0.17 16.33 0.94 2,225.06 3.30 1,392.10 2.87 640.82 3.98 192.14 9.42 49.38 2.22 21.84 1.57 17.40 2.72 10.14 5.28 2,357.65 3.50 785.38 1.62 618.41 4.12 34.80 1.68 84 Phụ lục Chi phí đầu tư 1ha keo xã Kim Thuỷ Hạng mục Năm Năm Năm Năm Chi phí trồng, chăm sóc 6,85 1,2 0,5 Cơng phát dọn thực bì 2,25 Giống trồng 1,6 0 Cơng trồng, chăm sóc 2,25 0,5 Phân bón 0,75 0,2 0 Chi phí thu hoạch, vận chuyển Năm 45 Thu hoạch 18 Vận chuyển 27 Năng suất 110 Giá thành Tổng chi 51,85 Tổng thu 110 Lợi nhuận 58,15 Lợi nhuận năm 11,63 85 Phụ lục Chi phí đầu tư keo xã Ngân Thuỷ Hạng mục Năm Năm Năm Năm Chi phí trồng, chăm sóc 6,65 0,85 0,2 Cơng phát dọn thực bì 2,55 Giống trồng 1,6 0 Cơng trồng, chăm sóc 2,25 0,75 0,2 Phân bón 0,25 0,1 0 Chi phí thu hoạch, vận chuyển Năm 47 Thu hoạch 18 Vận chuyển 29 Năng suất 95 Giá thành Tổng chi 53,65 Tổng thu 95 Lợi nhuận 41,35 Lợi nhuận năm 8,27 86 Phụ lục Chi phí đầu tư keo xã Trường Thuỷ Hạng mục Năm Năm Năm Năm Chi phí trồng, chăm sóc 6,85 1,5 Cơng phát dọn thực bì 1,5 0 Giống trồng 1,6 0 1,5 1,2 0,75 0,5 0,2 Công trồng, chăm sóc Phân bón Chi phí thu hoạch, vận chuyển Năm 36 Thu hoạch 15 Vận chuyển 21 Năng suất 125 Giá thành 1,1 Tổng chi 47,35 Tổng thu 137,5 Lợi nhuận 90,15 Lợi nhuận năm 18,03 87 Phụ lục Phiếu điều tra hộ gia đình PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Code phiếu: Thơng tin hộ: Họ tên người vấn: Địa chỉ: Thôn……………………… Xã Tuổi chủ hộ: Văn hóa chủ hộ (lớp): Nghề nghiệp chủ hộ: Nhân khẩu/hộ: .trong nữ: Số lao động/hộ: LĐ nữ/hộ LĐ Phi nông nghiệp/hộ Loại hộ theo Dân tộc Loại hộ theo nghề: Loại hộ theo mức sống (Theo QĐ số 09/2011/QĐ-TTg): Loại nhà Năm XD .Giá trị nhà tại: trđ Các tài sản phương tiện máy móc hộ (tên+giá trị): Tên tài sản, phương tiện sản xuất Mô tả Năm mua sắm Giá trị (triệu đồng) Thông tin sử dụng đất nông nghiệp hộ: Tên vùng/xứ đồng Diện tích (m2) Có từ năm Hình thức tiếp cận Pháp lý/sở hữu Hình thức sử dụng (Ghi hình thức trồng trọt) 88 - Hình thức tiếp cận: (1) Cấp theo quy hoạch; (2) mua, (3) thừa kế, (4)tự khai hoang, (5) khác - Pháp lý: (1) sở hữu (mấy năm ), (2) thuê năm, (3) Không pháp lý, (4) khác Thông tin sản xuất trồng trọt hộ qua năm Cây trồng Năm bắt đầu DT 2011 DT 2012 DT 2013 Ghi hình thức TT Thơng tin sản xuất lâm nghiệp (trồng rừng) hộ Loại trồng (Ghi tên giống + tuổi) Cây Giống Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Cây Giống DT(ha) Mật độ keo Sinh trưởng (cao x đường kính gốc) Hình thức trồng xen Tổng thu từ trồng xen 89 Hạch tốn SX lâm nghiệp (tính cho ha, tính riêng cho giống, giống bảng) 5.1 Cây Keo nguyên liệu: Tiêu chí Chi Trồng mới: Phát dọn thực bì Giống Cơng trồng Phân lót Cơng chăm sóc Chi Keo tuổi Cơng chăm sóc Phân bón Chi Keo tuổi Cơng chăm sóc Phân bón Chi thu hoạch Cơng thu hoạch Vận chuyển Thu hoạch Lãi ĐVT Thành tiền Ghi chú/ diễn giải 90 5.2.Cây Tiêu chí Chi Trồng mới: Phát dọn thực bì Giống Cơng trồng Phân lót Cơng chăm sóc Chi .tuổi Cơng chăm sóc Phân bón Chi tuổi Cơng chăm sóc Phân bón Chi thu hoạch Cơng thu hoạch Vận chuyển Thu hoạch Lãi ĐVT Thành tiền Ghi chú/ diễn giải 91 Thu hoạch thu nhập từ keo hộ qua năm (số liệu năm 2013) Năm Diện tích Khối lượng/ Giá bán Tổng thu/ Tổng thu/ hộ Tổng thu nhập/hộ 2011 2012 2013 Nguồn thu mức thu nhập hộ qua năm Cây trồng/hình thức 2011 sản xuất (triệu/hộ/năm) 2012 (triệu/hộ/năm) 2013 (triệu/hộ/năm) Keo Lúa Ngơ …… Ơng/bà mua giống cây, phân bón đâu? giá thành bao nhiêu? Ông/bà bán sản phẩm Keo nào? Cho ai? Hình thức? Ơng/bà có gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Ơng/bà có khó khăn q trình sản xuất Keo? 92 Ông/bà có muốn mở rộng quy mơ sản xuất tương lai khơng? Vì sao? Ơng/bà có kiến nghị cho việc sản xuất tiêu thụ Keo hộ với quyền địa phương khơng? Ơng/bà có ý kiến không? Xin cám ơn ông bà nhiều! 93 Phụ lục Một số hình ảnh thực tế Rừng keo xã Kim Thuỷ Rừng keo xã Trường Thuỷ Rừng keo xã Ngân Thuỷ Phỏng vấn dân xã Ngân Thuỷ Phỏng vấn dân xã Trường Thuỷ Phỏng vấn dân xã Kim Thuỷ ... thể - Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình địa bàn huyện Lệ Thủy - Phân tích hiệu hình thức sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất... pháp hữu hiệu sử dụng đất Lâm nghiệp cần thiết 2 Xuất phát từ vấn đề đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất Lâm nghiệp hộ gia đình huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình? ?? Mục... điểm đất trơng rừng hộ gia đình - Nguồn gốc đất đất trồng rừng( đất xã cấp, đất tự khai hoang, đất thuê….) hộ gia đình 4) Đánh giá hiệu kinh tế phương thức sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình - Hiệu

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w