Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu vùng nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Xuân Chuyên ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu Nhà trường; Khoa Tài nguyên đất mơi trường Nơng nghiệp; Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế Xin gửi tới q Thầy, Cơ lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy giáo PGS TS Huỳnh Văn Chương, người hướng dẫn khoa học, Thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thiện Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân: UBND huyện Minh Hóa; Phịng Tài ngun mơi trường; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Hạt Kiểm lâm Minh Hóa; Chi cục Thống kê; Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Minh Hóa; UBND xã, thị trấn, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng, song kiến thức lực cịn nhiều hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo quý Thầy, Cô giáo nhiều ý kiến bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 22 tháng năm 2016 HỌC VIÊN Đinh Xuân Chuyên iii TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tình hình quản lý biến động sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hoá, nhằm đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh huyện Minh Hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập báo cáo thuyết minh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2020; Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình; niên giám thống kê năm: 2007 - 2015 huyện Minh Hóa để phục vụ cho nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - xã hội huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình Thu thấp báo cáo tổng kết năm quan, ban, ngành, đơn vị: Ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa, Phịng Tài ngun & Mơi trường; Hạt Kiểm lâm; Ban quản lý rừng phòng hộ; Lâm trường UBND xã, thị trấn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình; Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa Thu thập số liệu giao đất, giao rừng cấp giấy đăng ký quyền sử dụng đất Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình để phục vụ cho việc nghiên cứu thình hình quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng hộ gia đình, cá nhân đơn vị huyện Minh Hóa Thu thập số liệu từ sổ quản lý chuyển mục đích, sổ quản lý đơn thư, sổ quản lý chấp, từ số liệu quản lý công tác thu hồi đất, từ thông tin công tác triển khai dự án địa bàn huyện để phục vụ cho việc nghiên cứu biến động sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình Thu thập thơng tin qua vấn nhà quản lý: Gồm vấn cán bộ: Hạt Kiểm lâm; Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện cán địa 02 xã có loại rừng (Đặc dụng, Phịng hộ, sản xuất ) xã Thượng Hóa xã Hóa Sơn, 03 xã có loại rừng (Phịng hộ, sản xuất) xã Dân Hóa; xã Trọng Hóa xã Trung Hóa để phục vụ cho việc nghiên cứu việc cập nhật thông tin nguyên nhân biến động sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa Các số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài tổng hợp phương pháp xử lý thống kê phần mềm Excel iv KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Vị trí địa lý Huyện Minh Hoá huyện miền núi cao cửa ngõ phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, có toạ độ địa lý từ 17028’30’’ đến 18002’13’’ vĩ độ Bắc 105006’25’’ đến 106020’30’’ kinh độ Đơng, có tuyến Quốc lộ 12A đường Hồ Chí Minh chạy qua địa bàn, cách thành phố Đồng Hới phía Tây Bắc khoảng 120 km Dân số Theo kết điều tra dân số năm 2014 tồn huyện có 49.211 người Mật độ dân số 35 người/km2 Bình quân số hộ xấp xỉ người, tỷ lệ tăng dân số 14,65% Dân tộc Trên địa bàn huyện Minh Hố có 15 tộc người, bao gồm: dân tộc Kinh, dân tộc Bru, dân tộc Chứt, dân tộc Rục, dân tộc Thổ, dân tộc Tày, dân tộc Mường, dân tộc Arem, dân tộc Thái, dân tộc Nùng, dân tộc Mnơng, dân tộc Tà Ơi, dân tộc Êđê, dân tộc Khơ Me, dân tộc Xơ Đăng Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn Như đơn vị hành khác, huyện Minh Hố tổ chức thực cơng tác quản lý nhà nước đất đai theo hệ thống văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Cơ cấu sử dụng đất đất theo diện tích tự nhiên huyện Minh Hóa Đất lâm nghiệp chủ yếu chiếm 89,38 % tổng diện tích tự nhiên, đất rừng sản xuất chiếm tỷ lệ cao 41,712 %; đất rừng phòng hộ chiếm 26,03 %; đất rừng đặc dụng chiếm 21,64 % loại đất khác (Đất sản xuất nông nghiệp; Đất nuôi trồng thủy sản; Đất ở; Đất chuyên dùng; Đất nghĩa trang, nghĩa địa; Đất sông suối mặt nước chuyên dùng; Đất chưa sử dụng ) chiếm tỷ lệ thấp có 10,62% Phân chia theo chủ sử dụng quản lý đất lâm nghiệp theo loại rừng Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng sử dụng 30.570,01 đất rừng đặc dụng, chiếm 21,64 % so với diện tích tự nhiên tồn huyện 24,21 % so với đất lâm nghiệp; Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Minh Hóa sử dụng 19.088,21 đất rừng phịng hộ, chiếm 13,51 % so với diện tích tự nhiên tồn huyện 15,12 % so với đất lâm nghiệp; Chi nhánh Lâm trường huyện Minh Hóa sử dụng 9.398,34 đất rừng sản xuất, chiếm 7,44 % so với diện tích tự nhiên tồn huyện 6,65 % so với đất lâm nghiệp; Ban quản lý rừng cộng đồng sử dụng 6.799,94 đất rừng sản xuất, chiếm 5,39 v % so với diện tích tự nhiên tồn huyện 4,81 % so với đất lâm nghiệp; Hộ gia đình, cá nhân sử dụng 19.149,73 đất rừng sản xuất, chiếm 13,56 % so với diện tích tự nhiên tồn huyện 15,17 % so với đất lâm nghiệp; Ủy ban nhân dân xã quản lý 36.218,67 (Trong đất rừng sản xuất 19.192,35 ha, đất rừng phòng hộ 17.026,32 ha) chiếm 25,64 % so với diện tích tự nhiên toàn huyện 28,68 % so với đất lâm nghiệp Đánh giá chung biến động sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 – 2014 Diện tích đất rừng sản xuất không ngừng tăng lên Năm 2007 diện tích đất rừng sản xuất 38.082,04 đến năm 2008 diện tích đất rừng sản xuất 47.383,66 ha, tăng lên 9.301,62 so với năm 2007 Năm 2010 diện tích đất rừng sản xuất 51.697,23 ha, tăng lên 4.313,57 so với diện tích đất rừng sản xuất năm 2008 Năm 2011 diện tích đất rừng sản xuất 51.690,93 ha, giảm xuống 6,3 so với diện tích đất rừng sản xuất năm 2010 Năm 2012 diện tích đất rừng sản xuất 51.904,56 ha, tăng lên 213,63 so với diện tích đất rừng sản xuất năm 2011 Năm 2013 diện tích đất rừng sản xuất 51.877,18 ha, giảm xuống 27,38 so với diện tích đất rừng sản xuất năm 2012 Đến năm 2014 diện tích đất rừng sản xuất 54.592,41 ha, tăng lên 2.715,23 so với diện tích đất rừng sản xuất năm 2013 Đất rừng phịng hộ có biến động tăng giảm Năm 2007 diện tích đất rừng phịng hộ 35.793,01 đến năm 2008 diện tích đất rừng rừng phòng 37.421,03 ha, tăng lên 2.682,02 so với năm 2007 Năm 2010 diện tích đất rừng phòng hộ 38.219,95 ha, giảm xuống 201,08 so với diện tích đất rừng phịng hộ năm 2008 Năm 2011 diện tích đất rừng phịng hộ 38.214,31 ha, giảm xuống 5,64 so với diện tích đất rừng phịng hộ năm 2010 Năm 2012 diện tích đất rừng phòng hộ 38.202,61 ha, giảm xuống 11,7 so với diện tích đất rừng phịng hộ năm 2011 Năm 2013 diện tích đất rừng phịng hộ 38.214,08 ha, tăng lên 11,47 so với diện tích đất rừng phịng hộ năm 2012 Đến năm 2014 diện tích đất rừng phòng hộ 36.062,48 ha, giảm xuống 2.151,6 so với diện tích đất rừng phịng hộ năm 2013 Đất rừng đặc dụng có biến động tăng giảm Năm 2007 diện tích đất đặc dụng 30.861,0 đến năm 2008 diện tích đất rừng đặc dụng 31.070,0 ha, tăng lên 209,0 so với năm 2007 Năm 2010 diện tích đất rừng đặc dụng 30.570,02 ha, giảm xuống 499,98 so với diện tích đất rừng đặc dụng năm 2008 Năm 2011 – 2013 diện tích đất rừng đặc dụng 30.570,02 ha, thời điểm rừng đặc dụng ổn định khơng có biến động tăng hay giảm Đến năm 2014 diện tích đất rừng đặc dụng 30.570,01 ha, giảm xuống 0,01ha so với diện tích đất rừng đặc dụng năm 2013 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU iii PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU iii KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iv MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1) Mục tiêu chung 2) Mục tiêu cụ thể 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC 1) Ý nghĩa khoa học 2) Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các khái niệm, thuật ngữ lên quan đề tài 1.1.2 Cơ sở pháp lý để phân loại đất lâm nghiệp 1.1.3 Khái niệm đất rừng sản xuất 1.1.4 Khái niệm đất rừng phòng hộ 1.1.5 Khái niệm đất rừng đặc dụng 1.1.6 Định nghĩa biến động đất đai 1.1.7 Nguyên nhân biến động đất đai .8 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP vii 1.2.1 Thực tiễn tình hình quản lý đất lâm nghiệp giới 1.2.2 Thực tiễn quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam .11 1.2.3 Luật Đất đai qua thời kỳ 14 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 22 2.3.2 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 24 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN MINH HÓA 28 3.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực văn .28 3.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành .30 3.2.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 30 3.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 31 3.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 31 3.2.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 32 3.2.7 Thống kê, kiểm kê đất đai 32 viii 3.2.8 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai và xử lý vi phạm pháp luật đất đai 33 3.2.9 Công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp theo loại rừng Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Minh Hóa (Thơng tin thu thập qua bảng vấn) .34 3.2.10 Công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp theo loại rừng Hạt Kiểm Lâm huyện Minh Hóa (Thơng tin thu thập qua bảng vấn) 36 3.3 CƠ CẤU SỬ DỤNG VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO LOẠI RỪNG TẠI HUYỆN MINH HÓA 38 3.3.1 Cơ cấu sử dụng đất theo diện tích tự nhiên huyện Minh Hóa 38 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa 38 3.3.3 Phân chia theo chủ quản lý đất lâm nghiệp theo loại rừng .40 3.4 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO LOẠI RỪNG TẠI HUYỆN MINH HỐ, TỈNH QUẢNG BÌNH .56 3.4.1 Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2007 – 2008 (01/01/2007 01/01/2008) 56 3.4.2 Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2008 – 2010 (01/01/2008 01/01/2010) 57 3.4.3 Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2011 59 3.4.4 Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2011 – 2012 60 3.4.5 Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2012 - 2013 61 3.4.6 Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2013 – 2014 62 3.4.7 Đánh giá chung biến động sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 – 2014 .63 3.5 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO LOẠI RỪNG TẠI HUYỆN MINH HOÁ 66 3.5.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện 66 3.5.2 Đối với phòng ban cấp huyện .66 3.5.3 Đối với Ủy ban nhân dân xã 66 3.5.4 Đối với chủ rừng sử dụng đất lâm nghiệp .67 3.5.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý đất lâm nghiệp 67 3.5.6 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng 68 ix 3.5.7 Giải pháp nội dung quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp cấp huyện 68 3.5.8 Giải pháp nội dung quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp cấp xã 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .71 KẾT LUẬN .71 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỢI HUYỆN MINH HĨA 71 1.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ ĐÁT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN MINH HÓA 72 1.3 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỢNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA 73 KIẾN NGHỊ .74 2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA 74 2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC 78 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dạng viết tắt Dạng đầy đủ BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường CĐKTK Cục đăng ký thống kê đất đai CKSQLSDĐĐ Cục Kiểm soát quản lý Sử dụng đất đai CP Chính phủ CT Chỉ thị ĐKĐĐ Đăng ký đất đai FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) KH Kế hoạch LNXH Lâm nghiệp xã hội NĐ Nghị định NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NQ Nghị Quyết PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định QH Quốc hội QSD Quyền sử dụng TCQLĐĐ Tổng cục Quản lý Đất đai TNMT Tài nguyên & Môi trường TT Thông tư TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân 67 3.5.4 Đối với chủ rừng sử dụng đất lâm nghiệp Xây dựng thực phương án quản lý rừng diện tích đất lâm nghiệp cấp thẩm quyền giao quản lý sử dụng Giám sát, đánh giá phương án, kế hoạch quản lý thường xuyên để kịp thời khắc phục sai sót q trình thực hiện, đồng thời kiến nghị lên cấp có thẩm quyền điều chỉnh xử lý sai sót Đối với quan nhà nước cần cử cán đào tạo nghiệp vụ chuyên môn quản lý đất đai, trang bị máy móc để kiểm tra đánh giá đất lâm nghiệp Trong năm gần phát triển lâm nghiệp có xu hướng tăng mạnh, kéo theo xung đột việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp như: Khiếu kiện tranh chấp đất lâm nghiệp có xẩy dẫn đến tình cảm số gia đình mâu thuẫn đất lâm nghiệp, vi phạm đất lâm nghiệp diễn nhiều Điều xảy mức độ nhận thức người dân đất lâm nghiệp nhiều khác biệt Tư tưởng coi đất lâm nghiệp tài nguyên, mạnh người chiếm đoạt, sử dụng, đặc biệt người dân tộc thiểu số họ làm rẫy lúa đất lâm nghiệp xem đất họ khơng có quyền làm mảnh đất Do vậy, công tác tuyên truyền giáo dục cho người việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp việc cần thiết Nhằm trang bị cho nhân dân kiến thức pháp luật đất lâm nghiệp, quy trình quy định thủ tục hành liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ công dân, làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức chấp hành pháp luật đất lâm nghiệp cho nhân dân, nâng cao trách nhiệm việc đăng ký đất lâm nghiệp, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực thủ tục có biến động đất đai theo quy định pháp luật 3.5.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý đất lâm nghiệp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng pháp luật đất lâm nghiệp theo loại rừng, cụ thể Luật Đất đai 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2014; Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đất đai;… văn Pháp luật khác Nhà nước ban hành với tổ chức, cá nhân người sử dụng đất thực luật có hiệu Việc ban hành văn Pháp luật công tác quản lý, sử dụng đất tổ chức thực văn cần rõ ràng Các văn pháp luật phải kịp thời, mang tính khoa học, tránh chồng chéo Cần tổ chức lớp tập huấn thực văn cách thường xuyên cho cán chun mơn Cần hồn thiện đội ngũ cán địa từ huyện đến sở Đặc biệt cán địa xã phải thường xun bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tăng cường vai trò quản lý đất lâm nghiệp cấp, coi trọng cơng tác hịa giải sở để giải tranh chấp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 68 Phòng Tài nguyên Môi trường phải phối hợp với ban ngành, đoàn thể liên quan tiến hành tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp sở Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật Tập trung giải khiếu nại, tố cáo quản lý, sử dụng đất góp phần ngăn ngừa hành vi vi phạm quản lý sử dụng đất xảy địa bàn Cần xây dựng chuẩn hóa hệ thống sở liệu, thơng tin địa chính: Dựa liệu địa xã, thị trấn đầu tư cơng nghệ, cài đặt phần mềm phụ vụ cơng tác quản lý đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng Từ cập nhật liệu thơng tin địa theo chuẩn chung; đồng thời cập nhật thường xuyên, liên tục biến động đất đai đảm bảo thông tin phải đầy đủ xác Chẳng hạn xây dựng trang Web riêng đủ mạnh linh hoạt để xử lý tác vụ liên quan đến công tác quản lý đất đai, cán chun mơn cập nhật xử lý thơn tin địa liên quan 3.5.6 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng Sử dụng đất phải tuân theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật sử dụng đất Huyện Minh Hóa huyện có tiềm đất lâm nghiệp để khai thác cho mục đích sản xuất lâm nghiệp lớn Trong sản xuất lâm nghiệp phải ý tới việc bố trí cấu trồng hợp lý, đưa sản xuất lâm nghiệp theo hướng sản xuất bền vững đem lại hiệu kinh tế cao Để khai thác triệt để tiềm đất lâm nghiệp, cần phải ứng dụng biện pháp khoa học công nghệ vào sản xuất, bước đưa ngành lâm nghiệp phát triển cho kinh tế toàn xã hội Việc khai thác sử dụng đất lâm nghiệp phải gắn liền với bảo vệ môi trường, ý cân đối hiệu kinh tế, xã hội mơi trường Cần có kế hoạch khai thác đất chưa sử dụng vào sử dụng cách hiệu hợp lý nhằm khai thác tốt tiềm đất đai vốn có, tránh bỏ hoang đất cách lãng phí 3.5.7 Giải pháp nội dung quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp cấp huyện Quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp trình hoạt động bên liên quan nội dung sau: Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp cấp từ Trung ương đến địa phương, từ rà sốt lại diện tích đất lâm nghiệp theo định kỳ, theo ngành, theo chủ sử dụng, quản lý, theo đơn vị hành Tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đất rừng có hiệu theo hướng bền vững như: Sắp xếp lại tổ chức quản lý, xác định bên liên quan quản lý 69 cho phù hợp, thành lập phận quản lý đất lâm nghiệp mới, thử nghiệm biện pháp quản lý hữu hiệu Đề xuất xây dựng cải tiến sách Nhà nước ban hành theo laoị rừng Xúc tiến trình giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, chủ rừng để quản lý Đặc biệt trọng đất lâm nghiệp sở thôn Xây dựng biện pháp, cách tiếp cận để tổ chức quản lý bảo vệ đất lâm nghiệp, bảo vệ rừng phát triển rừng có hiệu theo hướng bền vững địa phương, cộng đồng thôn Tổ chức giám sát đánh giá hoạt động quản lý dất lâm nghiệp phát triển rừng Quy hoạch đất lâm nghiệp theo loại rừng: Đất rừng ặc dụng; đất rừng phòng hộ; đất rừng sản xuất Đây công việc định kỳ lần rà soát cần xây dựng lại đồ cắm móc ranh giới theo loại rừng Giao rừng tự nhiên cho tổ chức, cộng đồng dân cư thôn gần rừng quản lý bảo vệ; gaio đất trồng rừng cho tổ chức, cộng đồng hộ gian đình cá nhân trồng rừng theo sách Nhà nước Nâng cao nhận thức cho chủ quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp phương thức quản lý đất lâm nghiệp theo hướng bền vững như: Tập huấn nâng cao nhận thức, Hội nghị để thảo luận vấn đề khó khăn vướng mắc để chia sẻ giải quyết, tổ chức tham quan học hỏi mơ hình quản lý đất lâm nghiệp có hiệu phù hợp với tình hình huyện Minh Hóa để áp dụng nội dung quản lý hiệu 3.5.8 Giải pháp nội dung quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp cấp xã Điều tra, xác định loại rừng, phân định ranh giới đất lâm nghiệp đồ ngồi thực địa đến dơn vị hành cấp xã, thống kê theo dõi diến biến rừng biến động đất lâm nghiệp Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp đến thôn Ban hành văn pháp luật quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp tổ chức thực văn ban hành theo thẩm quyền pháp luật quy định Giao đất lâm nghiệp giao rừng, thu hồi đất lâm nghiệp rừng theo thẩm quyền pháp luật quy định 70 Đăng ký, lập quản lý sổ địa Kiểm tra, tra xử lý vi phạm việc chấp hành pháp luật, sách quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp Giải tranh chấp đất lâm nghiệp Tổ chức động viên khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp, đồng thời xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm việc quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp Tập huấn nâng cao nhận thức cho tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp theo hướng bền vũng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình quản lý biến động sử dụng đất Lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”, rút số kết luận sau: 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỢI HUYỆN MINH HĨA Huyện Minh Hoá huyện miền núi cao nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình với hệ thống giao thơng tương đối thuận lợi, có đường Quốc lộ 12A, Đường mịn Hồ Chí Minh đường Xun Á chạy qua cho phép huyện giao lưu thuận tiện với huyện khác tỉnh với tỉnh khác Huyện Minh Hoá vùng đất với nhiều dân tộc anh em sinh sống như: Kinh, Sách, Chứt, Rục người dân từ nhiều nơi đến chủ yếu dân “góp” kết tinh nhiều vùng, miền văn hoá Cho nên văn hoá đa dạng phong phú, đặc biệt truyền thống cần cù, thông minh hiếu học, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất Đây tiền đề thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xây dựng huyện nhà Từ đặc điểm góp phần vào cơng tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện, đồng thời mở yêu cầu, thách thức không nhỏ cho đội ngũ cán địa huyện việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý sử dụng đất, đưa công tác quản lý sử dụng đất vào nề nếp, ổn định chặt chẽ đáp ứng nhu cầu thực tế Tuy nhiên huyện nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa phân bố không năm gây nhiều lũ lụt, gió bão, hạn hán, xói mịn làm cho đất đai dễ bị thoái hoá biến chất làm giảm hiệu sản xuất nông lâm nghiệp Địa hình đồi núi chiếm 74% tổng diện tích tự nhiên, lại bị chia cắt nhiều khe suối làm cho đất đai dễ bị bào mịn rửa trơi, đất đai phân bố manh mún gây khó khăn cho cơng tác quản lý sử dụng đất Trình độ dân trí thấp, canh tác lạc hậu gây nên xói mịn đất, không tuân theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Do khó cho cơng tác quản lý đất đai Đây điều kiện hạn chế tự nhiên gây khó khăn cho cơng tác đo đạc, khảo sát, đánh giá, phân loại, thành lập đồ dẫn đến độ xác khơng cao làm sai lệch kết quả, công tác thống kê kiểm kê đất đai bị sai lệch, quy hoạch sử dụng đất không thực 72 Điều kiện kinh tế xã hội huyện miền núi rẻo cao, nằm 62 huyện nghèo nước Điểm xuất phát kinh tế thấp, trình độ sản xuất cơng nghệ lạc hậu, suất lao động thấp Nền nơng lâm nghiệp cịn mạng nặng tính tự cung tự cấp Cơng nghiệp chưa phát triển cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ Tốc độ tăng dân số nhìn chung cịn cao, trình độ dân trí cịn nhiều bất cập thành thị với nơng thơn, gây khó khăn cho công tác tuyên truyền pháp luật, khoảng cách người giàu người nghèo ngày lớn gây công xã hội, tệ nạn ma tuý, mại dâm cịn có xu hướng gia tăng Chính hạn chế điều kiện kinh tế xã hội gây không khó khăn cho cơng tác quản lý sử dụng đất như: Kinh phí thực eo hẹp, cơng tác tuyên truyền pháp luật đất đai gặp nhiều trở ngại, dân số tăng nhanh làm cho nhu cầu đất đai với mục đích sử dụng ngày tăng lên, ý thức chấp hành pháp luật người dân thấp Gây áp lực cho đội ngũ cán địa huyện xã 1.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ ĐÁT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN MINH HĨA Sau có Quyết định 857/QĐ Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ngày 20 tháng năm 2007 việc phê duyệt quy hoạch loại rừng giai đoạn 2006 – 2010, tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Minh Hóa ngày vào nề nếp, ổn định, nghiêm túc, sử dụng phù hợp với mục đích, thủ tục hành ngày đơn giản hoá, giảm bớt phiền hà cho nhân dân nên đạt số kết khả quan - Việc tổ chức thực văn pháp luật đất đai, văn luật thực đầy đủ, phù hợp, kịp thời thực nghiêm túc, năm gần văn pháp quy huyện ban hành phù hợp với điều kiện thực tế địa phương quy định pháp luật - Công tác thống kê, kiểm kê tiến hành theo định kỳ quy định, năm lần thống kê năm lần kiểm kê Tuy nhiên mang tính hình thức, chất lượng cịn sai sót, thiếu xác, chưa thực so với trạng - Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lập từ năm 2006 - 2010 phê duyệt bước thực hiện, có nhiều điểm khơng phù hợp nữa, địi hỏi phải điều chỉnh kịp thời Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 chưa phê duyệt, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm triển khai 73 Như vậy, năm qua, đặc biệt từ có Luật Đất đai 2003 đời có hiệu lực, cơng tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Minh Hóa thực tương đối tốt có kết khả quan Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn khuyết điểm cần khắc phục: Cơng tác quản lý đất lâm nghiệp số xã cịn bng lỏng xã có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tình trạng người dân lấn chiếm đất lâm nghiệp cịn rãi rác… Đó vấn đề tồn cần tháo gỡ cần giải dần giai đoạn tới 1.3 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỢNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA Qua số liệu nghiên cứu cho thấy tình hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp từ năm 2007 – 2014 có nhiều biến động Đất rừng sản xuất năm 2007 diện tích 38.082,04 Đến năm 2014 diện tích 54.592,41 Như vòng 07 năm đất rừng sản xuất tăng lên 16.510,37 so với năm 2007 Trong giai đoạn từ năm 2007 – 2014 biến động tăng cao năm 2008 với diện tích tăng 9.301,62 ha, biến động tăng thấp năm 2012 với diện tích tăng 213,63 Trong biến động giảm cao năm 2013 diện tích 27,38 ha, biến động giảm thấp năm 2011 diện tích 6,3 Nguyên nhân biến động tăng chủ yếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng phịng hộ, đất chưa sử dụng, đất đồi chưa sử dụng, đất nông nghiệp đất trồng lâu năm sang Nguyên nhân biến động giảm chuyển sang đất trồng lâu năm Đất rừng phịng hộ năm 2007 diện tích 35.793,01 đến năm 2014 diện tích đất rừng rừng phòng 36.062,48 Như vòng 07 năm đất rừng phòng hộ tăng lên 269,47 Trong giai đoạn từ năm 2007 – 2014 biến động tăng cao năm 2008 với diện tích tăng 2.682,02 ha, biến động tăng thấp năm 2013 với diện tích tăng 11,47 Trong biến động giảm cao năm 2014 diện tích 2.151,6 ha, biến động giảm thấp năm 2011 diện tích 5,64 Nguyên nhân biến động tăng chuyển từ đất rừng sản xuất, đất rừng đặc dụng sang Nguyên nhân biến động giảm chuyển sang đất rừng sản xuất, chuyển sang đất nông thôn, chuyển sang đất trụ sở, quan Đất rừng đặc dụng năm 2007 diện tích đất đặc dụng 30.861,0 đến năm 2014 diện tích đất rừng đặc dụng 31.570,01 Như vòng 07 năm đất rừng đặc dụng tăng lên 709,01 Trong giai đoạn từ năm 2007 – 2014 biến động tăng cao năm 2008 với diện tích tăng 209 Trong biến động giảm cao năm 2010 diện tích 499,98 ha, biến động giảm thấp năm 2014 diện tích 0,01 Nguyên nhân biến động tăng chuyển từ đất rừng phòng hộ sang Nguyên nhân 74 biến động giảm điều chỉnh phù hợp với Quyết định số 857/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2007, diên tích chuyển sang đất rừng phịng hộ KIẾN NGHỊ 2.1 CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA Để cơng tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ngày có hiệu theo quy định pháp luật đất đai, tơi xin có số đề nghị sau: - Đề nghị UBND huyện, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện hướng dẫn UBND xã lập quy hoạch sử dụng đất cho giai đoạn có định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm sớm, để UBND xã có hướng đạo xây dựng cơng trình phúc lợi cho quần chúng nhân dân giao đất kịp thời cho hộ gia đình, cá nhân theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, giúp UBND xã quản lý sử dụng đất thuận lợi chặt chẽ - Cần tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp nằm vùng quy hoạch lại cho người dân, để họ an tâm sản xuất, đồng thời làm cho công tác quản lý đất đai dễ dàng - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền pháp Luật Đất đai năm 2013, văn luật cho người dân, cán thường xuyên kịp thời - Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa xã, để cập nhật kịp thời quy định, văn pháp quy ban hành - Tăng cường đầu tư trang bị máy móc đặc biệt sử dụng tin học phần mềm vào công tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng cho xã huyện - Cần có sách ưu đãi, thu hút lực lượng cán địa có lực phẩm chất đạo đức tốt phục vụ cho xã - Đưa giống địa, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện đất đai, lập địa địa phương vào trồng rừng để tăng hiệu kinh tế sản xuất lâm nghiệp - Các quan, ban, ngành cấp huyện cần có đề tài nghiên cứu sâu hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 75 2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA - Qua số liệu nghiên cứu hàng năm có nhiều biến động sử dụng đất lâm nghiêp Để đảm bảo cho việc sử dụng đất lâm nghiệp ổn định lâu dài đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phịng, ban chun mơn rà sốt lại diện tích đất lâm nghiệp theo Quyết định 2410/QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình việc điều chỉnh quy hoạch loại rừng tình Quảng Bình tiếp tục giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu nhận đất lâm nghiệp phát triển kinh tế 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban quản lý rừng phòng hộ Minh Hóa (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý bảo vệ rừng từ năm 2010 - 2014 [2] Ban quản lý vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT phê duyệt công bố kết thống kế diện tích đất đai năm 2013 [5] Chi nhánh Lâm trường Minh Hóa (2010 – 2014), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng từ năm 2010 - 2014 [6] Chính phủ (2001), Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2001 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai [7] Chính phủ (2013), Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2013 việc điều chỉnh ranh giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng [8] Dương Viết Tình (2010), Quản lý đất lâm nghiệp, Nhà xuất Nông ngiệp [9] Đinh Minh Tâm (2015), Tác động giao đất giao rừng đến đời sống người dân huyện Minh Hóa - tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Nơng lâm Huế [10] Hồng Đức vũ (2015), Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2004- 2013, Trường Đại học Nông lâm Huế [11] Huỳnh Văn Chương (2013), Bài giảng trạng tài nguyên đất giới, Việt Nam hướng sử dụng bền vững (Phục vụ Cao học), Trường Đại học Nông lâm Huế [12] Huỳnh Văn Chương (2013), Tài liệu học tập quản lý tài nguyên đất (Phục vụ Cao học), Trường Đại học Nông lâm Huế [13] Nguyễn Hữu Ngữ Nguyễn Thị Hải (2013), giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất Nơng nghiệp [14] Niên giám thống kê Minh Hóa (2007 đến 2014), Chi cục Thống kê huyện Minh Hóa [15] Quốc hội (1988), Luật Đất đai năm 1988, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Quốc hội (1993), Luật Đất đai năm 1993, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Quốc hội (2003), Luật Đất đai năm 2003, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 [18] Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 [19] Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 [21] Trần Kông Tấu (2004), Tài nguyên đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [22] UBND huyện Minh Hóa (2010), báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch đất năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Minh Hóa [23] UBND huyện Minh Hóa (2012), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội, quốc phịng an – ninh năm 2012, kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2013 [24] UBND huyện Minh Hóa (2013), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội, quốc phòng an – ninh năm 2013, kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2014 [25] UBND huyện Minh Hóa (2014), Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2015 huyện Minh Hóa [26] UBND huyện Minh Hóa (2014), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội, quốc phòng an – ninh năm 2014, kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2015 [27] UBND tỉnh Quảng Bình (2007), Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 - 2010 [28] UBND tỉnh Quảng Bình (2007), Quyết định số 857/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2010 [29] UBND tỉnh Quảng Bình (2014), Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 [30] UBND tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định số 2410/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình, đến năm 2020 [31] http://baoquangbinh.vn/phong-su-ky-su/201302/indonesia-dat-nuoc-van-dao2105135 [32] http://thutucnhadat.info/tu-van-phap-luat-dat-dai-cho-du-an/nhung-diem-moicua-luat-dat-dai-2013.html [33] http://thuvienphapluat.vn, truy cập ngày 01 tháng 11 năm 2015 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN (Cán phịng Tài ngun và Mơi trường huyện) Phiếu số …… Ngày vấn:……… Thưa anh/chị, học viên lớp Cao học Quản lý Đất đai K20 B Trường Đại học Nông Lâm Huế Tôi thực đề tài “Nghiên cứu tình hình quản lý biến động sử dụng đất Lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” Để có số liệu đầy đủ, xác khách quan phục vụ cho việc thực đề tài, mong nhận thơng tin quan trọng, trung thực xác anh/chị Chúng bảo đảm thông tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Mong anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………… Xin Anh/Chị cho biết công tác quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp theo loại rừng phịng Tài ngun Mơi trường? Được biết năm gần đất lâm nghiệp có nhiều biến động, lất rừng sản xuất Theo Anh/Chị nguyên nhân biến động đó? Xu hướng phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện Minh Hóa, đặc biệt lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh lâu năm, việc biến động sử dụng đất có ảnh hưởng lớn đến điều chỉnh theo biến động sử dụng đất lâm nghiệp? Để khắc phục tình hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp theo Anh/Chị có sách, giải pháp cho biến động sử dụng đất lâm nghiệp đó? 79 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN (Cán Hạt Kiểm lâm) Phiếu số …… Ngày vấn:……… Thưa anh/chị, học viên lớp Cao học Quản lý Đất đai K20 B Trường Đại học Nông Lâm Huế Tôi thực đề tài “Nghiên cứu tình hình quản lý biến động sử dụng đất Lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” Để có số liệu đầy đủ, xác khách quan phục vụ cho việc thực đề tài, mong nhận thông tin quan trọng, trung thực xác anh/chị Chúng tơi bảo đảm thơng tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Mong anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………… Xin Anh/Chị cho biết công tác quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp theo loại rừng Hạt Kiểm lâm Minh Hóa? Có thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến trình đánh giá, phân loại đất lâm nghiêp trước rà soát? Bài học kinh nghiệm có từ việc rà soát điều chỉnh đất lâm nghiệp theo loại rừng? 80 PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN (Cán bộ địa xã) Phiếu số …… Ngày vấn:……… Thưa anh/chị, học viên lớp Cao học Quản lý Đất đai K20 B Trường Đại học Nông Lâm Huế Tôi thực đề tài “Nghiên cứu tình hình quản lý biến động sử dụng đất Lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” Để có số liệu đầy đủ, xác khách quan phục vụ cho việc thực đề tài, mong nhận thông tin quan trọng, trung thực xác anh/chị Chúng tơi bảo đảm thơng tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Mong anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………… Xin Anh/Chị cho biết công tác quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp theo loại rừng Ủy ban nhân dân xã? Vai trị cán Địa xã công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn xã? Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý đất lâm nghiệp? Những giải pháp nâng cao công tác quản lý đất lâm nghiêp cho cán Địa xã? 81 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÁN BỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN TT Họ và tên Chức vụ Đơn vị công tác Trương Quang Quyền Hạt phó Hạt Kiểm Lâm Minh Hóa Cao Mạnh Hùng Trưởng phịng Phịng Tài ngun Mơi trường Thái Xn Hướng Cán Địa Xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa Đinh Thanh Sơn Cán Địa Xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa Cao Văn Đại Cán Địa Xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa Cao Xn Khá Cán Địa Xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa Cao Hồng Giáo Cán Địa Xã Hóa Sơn, huyện Minh Hóa ... trình nghiên cứu quản lý biến động sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng Chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình quản lý biến động sử dụng đất Lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng. .. quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá biến động sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình - Xác định tồn quản lý, ... 3. 3 .3 Phân chia theo chủ quản lý đất lâm nghiệp theo loại rừng .40 3. 4 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO LOẠI RỪNG TẠI HUYỆN MINH HOÁ, TỈNH QUẢNG BÌNH .56 3. 4.1 Biến động