Đánh giá tình hình cảm nhiễm và đáp ứng miễn dịch dịch thể kháng virus dại ở chó nuôi trên địa bàn huyện minh hóa, tỉnh quảng bình bằng phương pháp hi và ssdhi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hồng Sơn Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực thật chưa công bố hình thức Các luận điểm liệu trích dẫn từ cơng bố nghiên cứu người khác dẫn nguồn gốc thích hợp rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Huế, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên Phan Ngọc Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn khoa học nỗ lực thân, trước tiên xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích, khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu thực tiễn công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Sơn tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho thời gian thực luận văn kiến thức thầy truyền dạy, dẫn cho học nhiều kinh nghiệm khoa học sống Tôi xin cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị em phịng thí nghiệm Vi trùng Truyền nhiễm, mơn Ký sinh - Truyền nhiễm, thành viên nhóm đề tài nghiên cứu bệnh dại chó kề vai sát cánh khắc phục khó khăn điều kiện nghiên cứu hạn chế, thời gian người bên kỷ niệm thật khó qn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Lãnh đạo chi cục Chăn nuôi Thú y Quảng Bình, lãnh đạo Trạm Chăn ni Thú y Minh Hóa, anh chị em nhân viên, thú y viên sở, hộ gia đình ni chó xã, huyện Minh Hóa hết lịng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu thông tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian, điều kiện kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn có nhiều thiếu sót mong nhận ý kiến góp ý quý thầy, cô quan tâm Tôi xin chân thành cảm ơn Huế, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên Phan Ngọc Tuyết iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu tiến hành từ tháng 8/2017 đến tháng 2/2018 huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình với mục đích đánh giá vaccine phịng bệnh dại định sử dụng thông qua xác định hiệu giá kháng thể chống dại đàn chó nhờ phương pháp HI xác định chó mang virus dại nhờ phản ứng SSDHI hai đợt lấy máu nước bọt loại 240 mẫu đợt trước tháng (đợt đầu) sau 22 ngày (đợt sau) so với đợt tiêm khảo sát vaccine dại Trong tổng số 240 mẫu huyết đợt đầu có 79 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 32,92%, chứng tỏ phần lớn đàn chó (161/240) chưa tiêm vaccine dại, vậy, có 41 mẫu đạt mức hiệu giá kháng thể 4log2 trở lên chiếm 17,08%, với cường độ miễn dịch đàn (GMT) chống dại 3,37 HI Cũng với 240 mẫu, đợt sau có 182 mẫu dương tính (75,83%) 78 mẫu đạt mức hiệu giá bảo hộ (32,5%) tương ứng với cường độ miễn dịch đàn 13,97 HI Phân tích thống kê cho thấy tỷ lệ bảo hộ sai khác có ý nghĩa thống kê hai đợt (P~0), mẫu đợt sau có tỷ lệ bảo hộ cao hơn, chứng tỏ đợt tiêm vaccine dại khảo sát làm nâng cao mức độ miễn dịch đàn chó Đáp ứng miễn dịch chống dại chó khơng phụ thuộc địa bàn, độ tuổi, giới tính hay giống chó Kiểm định so sánh tỷ lệ cho thấy cặp tỷ lệ bảo hộ vào trước sau tiêm vaccine dại khảo sát có khác biệt (P~0) Xét nghiệm SSDHI 480 mẫu nước bọt chó thu qua đợt lấy mẫu cho thấy có mẫu dương tính số 240 mẫu đợt đầu, chiếm 1,25%, xê lệch hiệu giá 1log2, với cường độ nhiễm virus 1,009 HA Khơng mẫu có virus dại số 240 mẫu nước bọt thu vào đợt sau, tức sau tiêm vaccine khảo sát 22 ngày Đây định giết hủy chó có SSDHI dương tính đợt đầu kết hợp việc tiêm phòng dại loại bỏ nguồn bệnh đàn chó Tất chó mang virus dại phát số 154 chưa tiêm vaccine phòng dại q khứ, khơng có trường hợp SSDHI dương tính số 86 tiêm vaccine dại từ trước Như vaccine định tiêm phịng dại địa bàn nghiên cứu có tác dụng tích cực Bên cạnh đó, giết hủy chó có phản ứng SSDHI dương tính phối hợp tiêm vaccine dại biện pháp hữu ích phịng chống bệnh dại cần phát huy iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH DẠI 1.1.1 Lịch sử bệnh dại 1.1.2 Tình hình bệnh dại giới 1.1.3 Tình hình bệnh dại nước 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIRUS GÂY BỆNH DẠI 11 1.2.1 Nguồn gốc virus dại 11 1.2.2 Hình thái cấu trúc virus 11 1.2.3 Bộ gen virus 13 1.2.4 Các chủng độc lực virus 13 1.2.5 Đặc tính ni cấy virus 14 1.2.6 Phân lập virus 14 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC BỆNH DẠI 15 1.3.1 Động vật cảm nhiễm 15 1.3.2 Nguồn truyền bệnh dại 15 v 1.3.3 Mùa vụ tuổi mắc bệnh 16 1.3.4 Cơ chế sinh bệnh 16 1.3.5 Phương thức lây truyền 17 1.3.6 Tính cảm nhiễm 17 1.4 THỂ BỆNH 17 1.4.1 Thể điên cuồng 17 1.4.2 Thể dại câm 18 1.5 BỆNH TÍCH 19 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH DẠI 20 1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 20 1.6.2 Chẩn đoán tổ chức học 21 1.6.3 Chẩn đoán virus học kính hiển vi 21 1.6.4 Tiêm truyền động vật thí nghiệm 22 1.6.5 Chẩn đoán huyết học 22 1.6.6 Các loại vacine sử dụng Việt Nam giới 26 1.6.7 Một số phương pháp chẩn đoán bệnh dại 30 1.7 PHÒNG BỆNH 31 1.7.1 Vaccine phịng bệnh dại vơ hoạt 31 1.7.2 Vaccine phòng dại nhược độc 31 1.7.3 Vaccine phòng dại nhược độc 32 1.7.4 Vaccine phòng dại Rabigen Mono 32 1.7.5 Vaccine phòng dại Rabisin 32 1.7.6 Phòng bệnh 33 1.8 ĐIỀU TRỊ BỆNH 34 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 36 vi 2.3.2 Bố trí thí nghiệm lấy mẫu nghiên cứu 37 2.3.3 Phương pháp pha hóa chất 38 2.4 PHẢN ỨNG XÉT NGHIỆM 39 2.4.1 Phản ứng ngưng kêt hồng cầu (HA) pha virus HA 39 2.4.2 Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) pha kháng thể log2 (hay 16 HI)41 2.4.3 Phản ứng trắc định xê lệch ngăn trở ngưng kết hồng cầu (SSDHI) 42 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 TÌNH HÌNH ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG BỆNH DẠI TRÊN CHĨ NI ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH 46 3.1.1 Tình hình đáp ứng miễn dịch theo địa bàn trước sau tiêm vaccine phòng dại46 3.1.2 Ảnh hưởng độ tuổi đến mức kháng thể miễn dịch huyết chó sau tiêm phòng dại 48 3.1.3 Ảnh hưởng giới tính đến đáp ứng miễn dịch chó sau tiêm vaccine phòng dại định 49 3.14 Ảnh hưởng giống chó đến đáp ứng miễn dịch vaccine dại khảo sát 51 3.2 TÌNH HÌNH CẢM NHIỂM VIRUS DẠI Ở ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA NỮA SAU NĂM 2017 VÀ ĐẦU NĂM 2018 55 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm virus theo địa bàn trước sau tiêm vaccine phòng dại 55 3.2.2 Ảnh hưởng việc tiêm vaccine dại đến tỷ lệ nhiễm bệnh dại chó ni 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 ĐỀ NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 vii BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CFT Phương pháp kết hợp bổ thể GMT Geometric Mean Titre – Hiệu giá trung bình nhân HA Phản ứng ngưng kết hồng cầu HC Hồng cầu HI Haemagglutination inhibition – Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu IHA Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gián tiếp SSDHI Shifting Assay of Standarddized Direct Haemagglutination Inhibition – Trắc định xê lệch ngăn trở ngưng kết hồng cầu trực tiếp chuẩn SSIA Phản ứng xê lệch ngưng kết chuẩn gián tiếp VSDTTƯ Vệ sinh dịch tễ trung ương WHO The World Health Organization - Tổ chức y tế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số người tiêm vắc-xin Dại số ca tử vong bệnh Dại Việt Nam 19912016 Bảng 1.2 Bệnh dại động vật giai đoạn 2008 – 2016 Bảng 1.3 Tình hình tiêm phịng dại chó 10 Bảng 2.1 Sơ đồ phản ứng ngưng kết hồng cầu 40 Bảng 2.2 Sơ đồ phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu 42 Bảng 2.3 Sơ đồ phản ứng trắc định xê lệch ngăn trở ngưng kết hồng cầu (SSDHI): Thành phần số 11 dãy kiểm khay vi chuẩn độ 12 dãy × lỗ 43 Bảng 2.4 Sơ đồ phản ứng trắc định xê lệch ngăn trở ngưng kết hồng cầu (SSDHI): Thành phần dãy đối chứng (duy nhất) khay vi chuẩn độ 12 dãy × lỗ kiểm tra hiệu giá đến 11 mẫu nước bọt trình bày bảng 44 Bảng 3.1 Tình hình đáp ứng miễn dịch chống virus dại đàn chó ni địa bàn xã khảo sát qua hai đợt lấy mẫu xét nghiệm 46 Bảng 3.2 Hiệu giá kháng thể chống dại huyết chó thuộc độ tuổi khác trước sau tiêm vaccine 48 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm đáp ứng miễn dịch chống dại sau tiêm vaccine khảo sát chó đực chó 50 Bảng 3.4 Ảnh hưởng giống chó ni địa bàn đến đáp ứng miễn dịch tác động vaccine khảo sát 52 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tiêm vaccine đến đáp ứng miễn dịch giống chó ảnh hưởng giống chó đến hiệu gây đáp ứng miễn dịch vaccine khảo sát 54 Bảng 3.6 Tình hình nhiễm virus dại địa bàn xã khảo sát qua hai đợt xét nghiệm 55 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm SSDHI phát virus dại hai nhóm chó theo tình trạng tiêm vaccine q khứ 56 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Biểu đồ 1.1 Nguy bùng phát bệnh dại nước giới, khu vực Biểu đồ 1.2 Tỉnh có số người tử vong bệnh dại cao (2011 – 2015) Biểu đồ 1.3 Bản đồ phân bố chó ni tỷ lệ tiêm phịng dại chó năm 2015 11 Hình 1.1 Hình thái virus dại 12 Hình 1.2 Hình ảnh cắt ngang virus với phần cấu tạo 12 Hình 1.3 Thể bệnh tích chó dại 19 Hình 1.4 Tiểu thể Negri 19 Hình 1.5 Vaccine dại 33 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ bảo hộ cường độ miễn dịch chó ni xã thị trấn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình với virus dại trước sau thời điểm tiêm vaccine dại khảo sát cuối năm 2017 51 Hình 3.2 Biểu đồ ảnh hưởng giống chó ni đến đáp ứng miễn dịch tác động vaccine 53 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính lyssavirus gây nhiều loài động vật máu nóng người, bệnh dại lây sang người qua đường da niêm mạc thường dẫn tới tử vong 100% có biểu triệu chứng Nguồn mang mầm bệnh chủ yếu chó (90%), mèo ni (5%) động vật hoang dã (Phạm Hồng Sơn, 2013a), Có khoảng 95% - 97% người bị bệnh dại chủ yếu chó dại cắn 90% số trường hợp tử vong chó hay mèo cắn cào (Nguyễn Võ Hinh, 2009) Do vậy, tiêm chủng vaccine phòng bệnh dại cho chó biện pháp phịng bệnh mang tính định nhằm ngăn ngừa truyền lây virus dại từ chó sang người Hiện bệnh dại có tỷ lệ tử vong cao 10 bệnh truyền nhiễm gây dịch không coi ưu tiên Điều cho “là lãng quên đáng báo động cơng tác phịng chống dịch bệnh quốc gia” (Viên Quang Mai, 2013), thực thiếu phương pháp thích hợp phát mầm bệnh đánh giá miễn dịch phù hợp, áp dụng diện rộng với chi phí khơng cao để đưa công chúng kết nỗ lực việc áp dụng vaccine phòng dại chó khắp nơi nước Như vậy, cần có xét nghiệm khách quan để phát mầm bệnh kháng thể chống virus dại Sau năm nghiên cứu gần đây, đến PGS.TS Phạm Hồng Sơn, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nơng Lâm Huế, nhóm nghiên cứu gần thành công với phương pháp xét nghiệm chẩn đoán phát kháng nguyên virus tảng phản ứng ngưng kết hồng cầu động vật số virus (như Newcastle, dại) (Phạm Hồng Sơn, 2009; Phạm Hồng Sơn, 2011; Nguyễn Thị Hoàng Oanh, 2012; Phạm Hồng Sơn 2013b) Kỹ thuật chẩn đoán trắc định xê lệch ngăn trở ngưng kết hồng cầu trực tiếp chuẩn (SSDHI) (Shifting Assay of Standardized Direct Haemagglutination Inhibition phương pháp vận dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) (Haemagglutination inhibition) kết hợp đối sánh phản ứng chuẩn, kinh phí thấp với tính chủ động cao sử dụng nguyên liệu sẵn có Với phát hiện tượng ngưng kết virus dại hồng cầu ngan có phương tiện xác định hiệu giá kháng thể huyết chó phát kháng nguyên virus dại để đánh giá tình hình cảm nhiễm virus dại đàn chó, góp phần cơng tác phòng chống bệnh dại đánh giá hiệu “Chương trình quốc gia khống chế tiến tới bệnh loại trừ bệnh dại giai đoạn 2017-2021” theo Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 13/02/2017 Thủ tướng Chính phủ” điều kiện huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Được cho phép trường Đại học Nơng Lâm Huế, 53 Tỷ lê (%) dương tính 100 Tỷ lệ (%) bảo hộ Cường độ miễn dịch (GMT) (HI) 94;29 93;33 90 80 20 60 40 30 24 69;52 70 50 28 80;74 50;69 15;12 39;58 12;95 36;81 16 12 27;08 20 10 3;89 2;73 0 Trước tiêm Sau tiêm Cỏ Trước tiêm Sau tiêm Lai+Ngoại Hình 3.2 Biểu đồ ảnh hưởng giống chó nuôi đến đáp ứng miễn dịch tác động vaccine Thông qua bảng đồ thị cho thấy giống chó khác địa bàn có khac Tổng số mẫu xét nghiệm chó cỏ trước sau tiêm (96/105), có (38/99) mẩu dương tính, chiếm tỷ lệ dương tính (39,58/94,29) Nói cách khác cường độ miễn dịch toàn đàn cho cỏ (2,73/12,95) tương ứng tỷ lệ bảo hộ đàn (27,8/69,5) Từ hình 3.2 ta thấy trước tiêm sau tiêm tỷ lệ bảo hộ nhóm chó lai chó ngoại dường cao chó nội (cỏ), đồng thời cường độ đáp ứng miễn dịch (giá trị GMT hiệu giá kháng thể) nhóm có máu ngoại cao nhóm giống chó nội Bảng cho thấy địa bàn nào, xét chung tất địa bàn khảo sát, việc tiêm vaccine định cho chó làm tăng tỷ lệ dương tính, tỷ lệ bảo hộ cường độ miễn dịch Điều đặc biệt quần thể chó nội (cỏ) có thị trấn Quy Đạt có cường độ miễn dịch đàn sau tiêm cao (17,51) vượt ngưỡng 16 HI cần thiết cho bảo hộ miễn dịch Và điều phản ánh tỷ lệ bảo hộ sau tiêm quần thể chó nội thị trấn Quy Đạt (78,26%) vượt ngưỡng 70% cần thiết để ngăn chặn lây lan mầm bệnh Ở quần thể chó lai chó ngoại đại lượng có cải thiện chứng tỏ dường đặc tính di truyền có ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch với vaccine Ngoài thị trấn Quy Đạt cịn có xã Hóa Tiến có quần thể cho lai ngoại có cường độ miễn dịch cao 16 HI vào sau đợt tiêm (tương ứng 18,94 17,15) Tuy nhiên, xét tỷ lệ bảo hộ sau đợt tiêm vaccine khảo sát quần thể chó ngoại xã 70% chó có hiệu giá kháng thể bảo hộ, theo địa bàn thị trấn, xã Xuân Hóa, Hóa Tiến Hóa Hợp tương ứng 89,19, 86,11, 73,33 75% Điều lần cho thấy giống chó ngoại 54 chó lai có đáp ứng mạnh với vaccine phòng dại định Tuy nhiên, để có kết luận liên quan cần có số thống kê kiểm định thích hợp Bảng 3.5 cho ta thông số kiểm định ảnh hưởng việc tiêm vaccine đến đáp ứng miễn dịch giống chó ảnh hưởng giống chó đến hiệu gây đáp ứng miễn dịch vaccine định sử dụng địa bàn Bảng 3.5 Ảnh hưởng tiêm vaccine đến đáp ứng miễn dịch giống chó ảnh hưởng giống chó đến hiệu gây đáp ứng miễn dịch vaccine khảo sát Cặp đối tượng khảo sát Nội (“Cỏ”) Lai+ Ngoại Trước tiêm Sau tiêm Cường độ miễn dịch (GMT) (HI) Tỷ lệ Kiểm Tỷ lệ mẫu định so mẫu dương sánh tỷ lệ bảo hộ tính dương (%) (%) tính Kiểm định so sánh tỷ lệ bảo hộ Trước tiêm (n = 96) 2,73 39,58 χ2 = 69,14 27,08 χ2 = 36,13 Sau tiêm (n = 105) 12,95 94,29 (P~0) 69,52 (P~0) Trước tiêm (n = 144) 3,89 50,69 χ2 = 61,94 36,81 χ2 = 55,23 Sau tiêm (n = 135) 15,12 93,33 (P~0) 80,74 (P~0) Cỏ (n = 96) 2,73 39,58 χ2 = 2,86 27,08 χ2 = 2,46 Lai+Ngoại (n = 144) 3,89 50,69 (P~0,09) 36,81 (P~0,12) Cỏ (n = 105) 12,95 94,29 χ2 = 0,09 69,52 χ2 = 4,05 Lai+Ngoại (n = 135) 15,12 93,33 (P~0,76) 80,74 (P~0,045) Kiểm định tỷ lệ dương tính tỷ lệ bảo hộ Bảng 3.5 cho thấy tiêm vaccine làm số miễn dịch tăng có ý nghĩa thống kê quần thể chó nội lẫn quần thể chó ngoại Ở chó nội tỷ lệ dương tính tăng từ 39,58% lên 84,59% (χ2 = 69,14 / P~0), tỷ lệ bảo hộ tăng từ 27,08% lên 69,52% (χ2 = 36,13 / P~0) Ở quần thể chó ngoại lai, tỷ lệ dương tính tương ứng tăng từ 50,69% lên 93,58% (χ2 = 61,94 / P~0) tỷ lệ bảo hộ tăng từ 36,81% lên 80,74% (χ2 = 55,23 / P~0) Tuy nhiên, trước tiêm lẫn sau tiêm vaccine khảo sát khơng có đồng hai giống chó tỷ lệ mang kháng thể tỷ lệ bảo hộ Trước tiêm vaccine khảo sát tỷ lệ dương tính hai nhóm chó có xác suất trùng lặp mẫu khoảng 9% (tức P~0,09) tỷ lệ bảo hộ có xác suất trùng lặp mẫu khoảng 12% (tức P~0,12), thời điểm 22 ngày sau tiêm vaccine khơng có sai khác tỷ lệ chó mang kháng thể (P~0,76) hai nhóm giống tỷ lệ bảo hộ sai khác có ý nghĩa thống kê (P~0,045