luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------ ---------- NGUYÔN V¡N TH¦êNG ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng vµ ®Ò xuÊt ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng vµ ®Ò xuÊt ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng vµ ®Ò xuÊt ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng vµ ®Ò xuÊt c¸c lo¹i h×nh sö dông ®Êt n«ng nghiÖp c¸c lo¹i h×nh sö dông ®Êt n«ng nghiÖp c¸c lo¹i h×nh sö dông ®Êt n«ng nghiÖp c¸c lo¹i h×nh sö dông ®Êt n«ng nghiÖp theo h−íng bÒn v÷ng t¹i huyÖn quÕ vâ theo h−íng bÒn v÷ng t¹i huyÖn quÕ vâ theo h−íng bÒn v÷ng t¹i huyÖn quÕ vâ theo h−íng bÒn v÷ng t¹i huyÖn quÕ vâ - -- - tØnh b¾c ninh tØnh b¾c ninh tØnh b¾c ninh tØnh b¾c ninh LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thờng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ii Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn trực tiếp và quý báu của thầy giáo PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trờng, Viện đào tạo Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, Phòng Tài nguyên và Môi trờng, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng thống kê huyện Quế Võ, cán bộ và nhân dân các x của huyện Quế Võ đ nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những ngời thân, cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đ tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thờng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục các hình ảnh viii Danh mục các biểu đồ viii 1 Đặt vấn đề 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3 ý nghĩa của đề tài 2 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 3 2.1 Những vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp, hệ thống canh tác và hệ thống sử dụng đất 3 2.1.1 Tình hình sản xuất và sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới 3 2.1.2 Những nghiên cứu về hệ thống canh tác 6 2.1.3 Hệ thống sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 8 2.2 Đánh giá đất thích hợp trên Thế giới và Việt Nam 12 2.2.1 Tổng quan về các phơng pháp đánh giá đất trên Thế giới 12 2.2.2 Nhận xét chung, ý nghĩa về các phơng pháp đánh giá đất trên thế giới 15 2.2.3 Tình hình đánh giá đất ở Việt Nam 17 2.3 Nghiên cứu về sử dụng đất bền vững 19 2.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 19 2.3.2 Khái niệm về sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp theo FAO 21 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip iv 2.3.3 Các tiêu chí thờng dùng trong đánh giá sử dụng đất bền vững 22 2.4 Một số nghiên cứu đánh giá đất và các loại hính sử dụng đất bền vững ở Việt Nam theo FAO 24 3 Đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối tợng nghiên cứu 27 3.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 4.3 Phơng pháp nghiên cứu 27 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 30 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế x hội 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội 43 4.2 Kết quả điều tra, xác định các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Quế Võ 59 4.2.1 Kết quả điều tra, xác định các loại hình sử dụng đất chính 60 4.2.2 Mô tả các loại hình sử dụng hiện tại 65 4.3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất 72 4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế 72 4.3.2 Đánh giá hiệu quả x hội 77 4.3.3 Đánh giá hiệu quả môi trờng 82 4.3.4 Đánh giá khả năng bền vững các loại hình sử dụng đất 85 4.4 Đề xuất các loại hình sử dụng đất theo hớng bền vững trên địa bàn huyện Quế Võ 87 4.4.1 Phơng hớng mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững huyện Quế Võ 87 4.4.2 Đề xuất các loại hình sử dụng đất theo hớng bền vững trên địa bàn huyện Quế Võ 88 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip v 4.5 Các giải pháp chủ yếu cho việc mở rộng diện tích các loại hình sử dụng đất theo hớng bền vững 92 4.5.1 Giải pháp cải tạo đất bằng phân bón và thủy lợi 92 4.5.2 Giải pháp về thị trờng tiêu thụ nông sản 93 4.5.3 Giải pháp khuyến nông và khoa học công nghệ 94 4.5.4 Giải pháp tín dụng 95 5 Kết luận và kiến nghị 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 97 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 102 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip vi Danh mục các chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật. CVĐ Cây vụ đông. FAO Tổ chức Nông nghiệp và lơng thực thế giới. GTNC Giá trị ngày công. HQĐV Hiệu quả đồng vốn. HTCT Hệ thống canh tác. LMU Đơn vị bản đồ đất đai. LUS Hệ thống sử dụng đất. LUT Loại hình sử dụng đất. NN&PTNN Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. SDBV Sử dụng bền vững. SLCLĐ Số lợng công lao động. TCP Tổng chi phí. TNHH Thu nhập hỗn hợp. TTN Tổng thu nhập. Tr.đ Triệu đồng. UBND Uỷ ban nhân dân. VAC Vờn ao chuồng. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip vii Danh mục các Bảng biểu Stt Tên bảng Trang 4.1 Số liệu khí tợng trung bình 5 năm (2005 - 2009) huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh 34 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Quế Võ giai đoạn 2005 - 2009 44 4.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông - lâm - thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2009 huyện Quế Võ (giá hiện hành) 45 4.4 Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính giai đoạn 2005 - 2009 48 4.5 Diễn biến đàn gia súc, gia cầm huyện Quế Võ giai đoạn 2005 - 2009 50 4.6 Các loại hình sử dụng đất xác định trên tiểu vùng đồi gò 61 4.7 Các loại hình sử dụng đất xác định trên tiểu vùng chuyển tiếp 62 4.8 Các loại hình sử dụng đất xác định trên tiểu vùng thấp ven sông 63 4.9 Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên toàn huyện 64 4.10 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Quế Võ 74 4.11 So sánh mức đầu t phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý 84 4.12 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả của các loại hình sử dụng đất 85 4.13 Tổng hợp đánh giá khả năng sử dụng bền vững của các loại hình sử dụng đất 86 4.14 Đề xuất các loại hình sử dụng đất theo hớng bền vững huyện Quế Võ 89 4.15 Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất trong tơng lai 90 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip viii Danh mục các hình ảnh Stt Tên hình ảnh Trang 1 Cảnh quan LUT Chuyên lúa ở huyện Quế Võ 65 2 Cảnh quan LUT 2 Lúa - Cây vụ đông ở huyện Quế Võ 66 3 Cảnh quan LUT Rau, màu - lúa ở huyện Quế Võ 67 4 Cảnh quan LUT Chuyên rau, màu ở huyện Quế Võ 68 5 Cảnh quan LUT Lúa - cá ở huyện Quế Võ 69 6 Cảnh quan LUT Nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Quế Võ 69 7 Cảnh quan LUT Cây ăn quả ở huyện Quế Võ 70 8 Cảnh quan LUT Rừng sản xuất ở huyện Quế Võ 71 Danh mục các biểu đồ Stt Tên biểu đồ Trang 4.1 Lợng ma và lợng bốc hơi bình quân các tháng (2005 - 2009) 35 4.2 Số giờ nắng và nhiệt độ bình quân các tháng (2005 - 2009) 35 4.3 Cơ cấu kinh tế huyện Quế Võ giai đoạn 2005 - 2009 44 4.4 Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2009 46 4.5 Giá trị các thành phần trong ngành nông - lâm - thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2009 46 4.6 So sánh cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2005 và 2009 47 4.7 Cơ cấu diện tích các loại đất huyện Quế Võ năm 2009 57 4.8 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quế Võ năm 2009 57 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . 1 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nớc, là thành phần quan trọng của môi trờng sống, là địa bàn phân bố của các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, x hội, an ninh, quốc phòng. Không có đất thì không có sự tồn tại của con ngời và đất chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Do sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu phát triển của x hội trong việc sử dụng đất đai đ và đang làm cho đất sản xuất nông nghiệp đứng trớc nguy cơ suy giảm về số lợng và chất lợng đặc biệt ở những nớc đang phát triển và chậm phát triển, nền kinh tế chủ yếu mang tính tự cung tự cấp và cuộc sống bị phụ thuộc quá nhiều vào khả năng sản xuất của đất đai. Muốn phát triển nông nghiệp trớc hết phải dựa vào việc khai thác tiềm năng đất đai và việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý và hiệu quả luôn là những vấn đề quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới. Bên canh đó việc duy trì và sử dụng đất đai theo hớng bền vững cũng luôn là vấn đề không thể không quan tâm đến trong quá trình sử dụng đất bởi đất đai tuy đa dạng và phong phú về chủng loại song lại hoàn toàn chỉ có giới hạn về diện tích, nếu không biết sử dụng hợp lý còn có thể là nguyên nhân gây ra những hậu hoạ về môi trờng, sinh thái. Vì vậy, việc sử dụng đất đai không chỉ đơn thuần nhìn trên góc độ lợi nhuận trớc mắt mà còn phải quan tâm tới khả năng sử dụng lâu bền, không làm suy giảm chất lợng cũng nh khả năng sử dụng chúng. Việc đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất và xác định mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất theo tiềm năng của đất đai là cơ sở đảm bảo sự phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp ở phạm vi quốc gia cũng nh ở từng địa phơng. Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam trong những năm qua