1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

101 898 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 500,8 KB

Nội dung

Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I - Hà nội ---------------- Hà Anh Tuấn Đánh giá hiện trạng định hớng sử dụng đất cha sử dụng Huyện nhai, tỉnh Thái Nguyên Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 40103 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn ích Tân Hà Nội - 2004 2 Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Phần I: Đặt vấn đề . 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài Phần II: Tổng quan tài liệu . 2.1. Một số quan điểm về đất cha sử dụng . 2.2. Nguyên nhân hìnht hành đất cha sử dụng . 2.3. Một số vấn đề sử dụng đất theo quan điểm sinh thái, phát triển lâu bền 2.3.1. Sử dụng đất lâu bền 2.3.2. Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái 2.3.3. Sử dụng đất nông lâm kết hợp 2.4. Đất cha sử dụng trên thế giới Việt Nam . 2.4.1. Đất cha sử dụng trên thế giới . 2.4.2. Đất cha sử dụng ở Việt Nam 2.4.3. Đất cha sử dụngtỉnh Thái Nguyên Phần III: Đối tợng, phạm vi, nội dung phơng pháp nghiên cứu . 3.1. Đối tợng phạm vi nghiên cứu . 3.1.1. Đối tợng nghiên cứu . 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2. Nội dung nghiên cứu . 3.3. Phơng pháp nghiên cứu . 3.3.1. Phơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp . 3.3.2. Phơng pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 3.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu điều tra . 3.3.4. Phơng pháp xây dựng bản đồ thể hiện kết quả 3 Phần IV: Kết quả nghiên cứu 4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nhai . 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội . 4.2. Hiện trạng sử dụng đất đai 4.3. Hiện trạng đất cha sử dụng 4.3.1. Diện tích đất cha sử dụng . 4.3.2. Vị trí phân bố các loại đất cha sử dụng 4.3.3. Quy mô đất cha sử dụng . 4.3.4. Tình hình giao đất, bao chiếm đất cha sử dụng bỏ hoá đất . 4.3.5. Biến động đất cha sử dụng . 4.3.6. Nguyên nhân hình thành các yếu tố tác động đến đất cha sử dụng Nhai . 4.4. Đánh giá tiềm năng đất cha sử dụng . 4.4.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai . 4.4.2. Xác định đặc tính, tính chất đất cha sử dụng . 4.4.3. Xác định loại hình sử dụng đất . 4.4.4. Xác định hiệu quả kinh tế . 4.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất cha sử dụng . 4.5.1. Yêu cầu nguyên tắc lựa chọn . 4.5.2. Tiêu chuẩn lựa chọn . 4.5.3. Các loại hình sử dụng đất đợc lựa chọn 4.6. Định hớng sử dụng đất cho đất cha sử dụng . 4.6.1. Các quan điểm chung về khai thác sử dụng đất cha sử dụng 4.62. Định hớng khai thác sử dụng đất cha sử dụng huyện Nhai . 4.7. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cha sử dụng Phần V: Kết luận đề nghị 5.1. Kết luận: 5.2. Đề nghị: . 4 Tài liệu tham khảo . danh mục các bảng biểu Bảng 1: Điện tích đất cả nớc năm 2003 phân theo loại đất. Bảng 2: Tình hình sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên. Bảng 3: Các yếu tố khí hậu huyện Nhai. Bảng 4: Hiện trạng rừng ở huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bảng 5: Tình hình tăng trởng kinh tế của huyện. Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lợng một số loại cây trồng. Bảng 7: Số lợng gia súc, gia cầm của huyện Bảng 8: Hiện trạng dân số đấthuyện Nhai năm 2003. Bảng 9: Cơ cấu loại đất huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bảng 10: Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 Bảng 11: Hiện trạng sử dụng các loại đất theo đơn vị hành chính Bảng 12: Thống kê diện tích đất cha sử dụng huyện Nhai Bảng 13: Phân bố diện tích các loại đất cha sử dụng huyện Nhai Bảng 14: Thống kê số lợng khoảnh đất quy mô thửa đất theo đơn vị các xã. Bảng 15: Tình hình giao đất, bao chiếm đất bỏ hoá đất Bảng 16: Biến động đất cha sử dụng huyện Nhai Bảng 17: Các loại đất huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bảng 18: Tổng hợp các chỉ tiêu phân cấp đánh giá đất cha sử dụng. Bảng 19: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất cây trồng hàng năm Bảng 20: Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả. Bảng 21: Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất công nghiệp lâu năm. Bảng 22: Các loại hình sử dụng đất đợc lựa chọn. 5 Bảng 23: So sánh đất cha sử dụng theo độ dốc Bảng 24: Định hớng đất cha sử dụng theo độ dốc. Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Cơ cấu các loại đất cả nớc Biểu đồ 2: Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Thái Nguyên. Biểu đồ 3: Cơ cấu các loại đất huyện Nhai Biểu đồ 4: Tình hình giao đất, bao chiếm bỏ hoá đất CSD. Biểu đồ 5: So sánh biến động đất cha sử dụng. Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn Chữ viết tắt Nguyên nghĩa FAO Tổ chức lơng thực nông nghiệp Liên hiệp quốc ICRAF Nghiên cứu nông lâm kết hợp IDREC Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Canada IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ Tài Nguyên Môi trờng LUT Loại hình sử dụng đất. PAM Dự án chăm sóc bảo vệ rừng PRA Phơng pháp điều tra nhanh nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân UNEP Chơng trình môi trờng Liên hiệp quốc VAC Vờn - Ao - Chuồng WCS Chiến lợc toàn cầu về bảo vệ Môi trờng 6 Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên Quốc gia cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nớc, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng cơ sở kinh tế văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. Đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai vừa là đối tợng sản xuất, vừa là t liệu sản xuất không gì thay thế đợc. Đất đai cố định về mặt vị trí, diện tích có hạn nhng lại khác nhau về tính chất của từng loại đất, chất lợng đất cũng nh các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động vào đất, chính vì vậy mà các sản phẩm hiệu quả do đất tạo ra cũng có nhiều khác biệt. Việc bảo vệ, quản lý sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả là trách nhiệm của mọi ngời là biện pháp hữu hiệu mang lại lợi ích kinh tế cao trong mọi lĩnh vực sản xuất đời sống. Việc sử dụng hợp lý không những làm tăng của cải vất chất cho xã hội mà còn làm tăng giá trí của đất, độ phì, cũng nh bảo vệ đợc đất đai. Trái lại, nếu sử dụng đất bất hợp lý không những không làm tăng sản phẩm cho xã hội mà còn làm ảnh hởng đến môi trờng phá huỷ đất đai. Với sự phát triển ngày càng cao của con ngời dẫn đến nhu cầu của xã hội về các sản phẩm nông lâm nghiệp ngày càng tăng, sự phát triển kinh tế xã hội 7 gắn liền với sự đô thị hoá không ngừng gây áp lực trực tiếp đối với đất đai trên toàn câù. Dân số ngày càng tăng, diện tích đất nông, lâm nghiệp ngày càng hẹp, đất canh tác bị hạn chế. Vì vậy giải quyết vấn đề lơng thực trong những năm tới không những trên thế giới mà đối với Việt Nam cũng chỉ có hai con đờng chủ yếu là mở rộng diện tích canh tác thâm canh tăng tăng suất cây trồng. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để sử dụng đất có hiệu quả cao trên cơ sở bền vững nhằm duy trì sản xuất không chứng cho hiện tại mà còn cả tơng lai là vấn đề mà tất cả các quốc gia đều phải quan tâm hiện nay. ở Việt Nam, các khu vực đồng bằng đất cha sử dụng còn lại rất ít, khả năng khai thác mở rộng là rất thấp. Trong khi đó tại các khu vực trung du miền núi diện tích đất cha sử dụng còn khá nhiều, khả năng khai thác mở rộng diện tích là rất lớn. Điển hình là các tỉnh miền núi phía Bắc, với quỹ đất còn rất lớn nhng việc thâm canh, sử dụng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất còn gặp nhiều khó khăn nh: cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, thiếu vốn sản xuất, phong tục tập quán lạc hậu, thiếu cán bộ kỹ thuật. Do đó, để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp ở các vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn cần phải có những giải pháp hữu hiệu đồng bộ. Mặt khác, đất cha sử dụng có đặc điểm là phân bố ở những địa bàn sung yếu về mặt môi trờng nh: Ven biển, vùng đồi núi đầu nguồn. Các khu vực có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt nớc biển từ 150m - 1.500m. Dân c tại đây tập trung tha thớt, trình độ hiểu biết thấp, trên thực tế vẫn còn xảy ra những tình trạng khai thác đất bất hợp lý (đốt rừng làm nơng rẫy, canh tác theo kiểu du canh du c, khai thác nông lâm sản bừa bãi không theo quy hoạch, kế hoạch .) dẫn đến đất cha sử dụng ngày càng có xu hớng tăng. Để giải quyết vấn đề này cần phải đánh giá thực trạng sử dụng đất nghiên cứu đề xuất hớng cải tạo sử dụng hợp lý các vùng đất cha sử dụng. Điều này có ý nghĩa to lớn trong việc cải tạo môi trờng, cũng nh góp phần ổn 8 định về mặt kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của ngời dân trong vùng là một trong những yêu cầu cấp bách của Đảng Nhà nớc ta hiện nay. Nhai là một trong những huyện vùng núi của tỉnh Thái Nguyên, có tổng diện tích tự nhiên là 84.510,41ha, cách thủ đô Hà Nội theo quốc lộ 3 quốc lộ 1 là 120km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên là 50km thị trấn Đồng Đăng - Lạng Sơn 80km. Mặc dù thuận tiện giao thông có nguồn tài nguyên phong phú những trên thực tế Nhai lại gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề phát triển kinh tế xã hội bởi một lẽ do địa hình phức tạp, thành phần chủ yếu là dân tộc ít ngời, trình độ học vấn, trình độ dân trí thấp . Thời gian gần đây để ổn định đời sống nhân dân Đảng Nhà nớc quan tâm đầu t mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng cho các dự án xoá đói giảm nghèo, dự án 135, đầu t vào cơ sở hạ tầng nh: điện - đờng - trờng - trạm, xây dựng quy hoạch đất đai cho các xã, nhng đời sống của nhân dân nơi đây còn gặp khó khăn. Các dự án về huyện cha có sự tập trung nghiên cứu trong vấn đề sử dụng đất hợp lý đặt biệt đối với đất cha sử dụng đây cũng là nguyên nhân góp phần trong vấn đề tăng diện tích đất cha sử dụng của huyện. Đánh giá hiện trạng xây dựng định hớng khai thác đất cha sử dụng cho các mục đích kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện tự nhiên tình hình phát triển chung của địa phơng là nhiệm vụ quan trọng. Nó không chỉ mang tính lợi ích về kinh tế xã hội mà còn có ý nghĩa rất to lớn trong việc bảo vệ tài nguyên môi trờng phát triển bền vững. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiện trạng định hớng sử dụng đất cha sử dụng của huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên". 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích. 1.2.1.1.Đánh giá thực trạng đất cha sử dụng của huyện Nhai để có kế hoạch khai thác sử dụng vào các mục đích nông, lâm nghiệp. 9 1.2.1.2. Định hớng sử dụng, khai thác đất cha sử dụng để làm cơ sở hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội cho các năm tiêu theo. 1.2.1.3. Góp phần xây dựng cơ sở khoa học, thực tiễn về khai thác đất cha sử dụng theo quan điểm sinh thái bền vững. 1.2.2. Yêu cầu. 1.2.2.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nhai. 1.2.2.1. Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất. 1.2.2.3. Đánh giá tiềm năng đất cha sử dụng. 1.2.2.4. Định hớng sử dụng hợp lý cho các vùng đất cha sử dụng. TổNg quan TàI LIệU 2.1.mộT Số QUAN ĐIểM Về ĐấT CHƯA Sử DụNG * Đất cha sử dụng là tên gọi thờng dùng trớc đây của các loại đất: Đất không có rừng (lâm nghiệp), đất hoang (nông nghiệp), đất cha sử dụng (diện tích hoang hoá, đất không có rừng, mặt nớc cha đợc sử dụng). Trần An Phong, (1992) [19]. * Theo quy định của Luật đất đai: - Đất cha sử dụngđất cha đợc xác định để dùng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp , khu dân c, chuyên dùng Nhà nớc cha giao cho ai sử dụng ổn định, lâu dài (Điều 47 - Luật đất đai 1998) [15]. - Đất cha sử dụngđất cha có đủ điều kiện hoặc cha đợc xác định để sử dụng mục đích sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, cha xác định là khu dân c nông thôn, đô thị, chuyên dùng Nhà nớc cha 10 giao cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài (Điều 72 - Luật đất đai 1993) [16]. * Một số quan điểm khác cho rằng: đất cha sử dụng để chỉ các loại đất nh sau: - Đất nông lâm nghiệp bị phá làm nơng rẫy nhiều năm không có rừng, bao gồm: + Thảm cây bụi cây gỗ, tre, nứa rải rác với trữ lợng 25m 3 /ha có độ che phủ dới 0,3%. + Thảm cỏ lau lách thuần loại hoặc có cây rải rác. + Nơng rẫy do du canh tạo ra cây bụi hoặc thảm cỏ nằm xen kẽ. + Đất canh tác nông nghiệp do quảng canh, đất bị thoái hoá hoặc bỏ hoang. + Đất bị xói mòn mạnh không có thảm thực vật che phủ hoặc thảm thực vật quá tha thớt. - Núi đá không có rừng cây. - Ao hồ, đầm phá, mặt nớc cha sử dụng. Các loại đất trến hiện cha đợc sử dụng hoặc mới đợc khai thác để sử dụng ở mức độ còn thấp, cần đợc đánh giá về số lợng chất lợng. Việt Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, (1990) [32]. * Theo tài liệu hớng dẫn thực hiện Tổng kiểm kê đất đai năm 2000 - Tổng cục Địa chính thì đất cha sử dụng bào gồm đợc thể hiện là: + Đất bằng cha sử dụng: Là loại đất có địa hình tơng đối bằng phẳng, độ dốc < 5 0 từ trớc đến nay cha sử dụng hoặc đã sử dụng nhng bỏ hoang trên 3 năm. + Đất đồi núi cha sử dụng: Là loại đất có độ dốc > 5 0 từ trớc đến nay cha sử dụng hoặc đã sử dụng nhng bỏ hoang trên 3 năm, kể cả đất nơng rẫy hay không không sử dụng. + Đất mặt nớc cha sử dụng: Là các loại ao, hồ, đầm, phá, sông cụt, thùng đào, thùng đấu, . từ trớc đến nay cha sử dụng hoặc đã sử dụng nhng bỏ hoang trên 3 năm. . của huyện Bảng 8: Hiện trạng dân số và đất ở huyện Võ Nhai năm 2003. Bảng 9: Cơ cấu loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bảng 10: Hiện trạng sử dụng đất. Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I - Hà nội ---------------- Hà Anh Tuấn Đánh giá hiện trạng và định hớng sử dụng đất cha sử dụng Huyện Võ

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông Hồng. Luậnán Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất đai phục vụ định h−ớng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Vũ Thị Bình
Năm: 1995
2. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đất ch−a sử dụng - Hiện trạng và vấn đề đánh giá tiềm năng, trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất ch−a sử dụng - Hiện trạng và vấn đề đánh giá tiềm năng
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 1995
3. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp. Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo ph−ơng pháp phân loại thích hợp
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 1995
4. Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Khang, Đào Châu Thu (1995), "Đánh giá tiềm năng đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp của FAO", Tạp chí Địa chính số 2, trang 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp của FAO
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Khang, Đào Châu Thu
Năm: 1995
5. Tôn Thất Chiểu (1995), "Tổng quan phân loại đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia về đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và lâu bền. NXB Nông nghiệp, trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan phân loại đất Việt Nam
Tác giả: Tôn Thất Chiểu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Lê Trọng Cúc và các tác giả (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam. Viện môi trường chính sách. Trung tâm Đông Tây, số đặc biệt, trang 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Cúc và các tác giả
Năm: 1990
7. Lê Quốc Doanh (2001), "Một số vấn đề về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung du và miền núi phía Bắc - Việt Nam", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững trên đất dốc. NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung du và miền núi phía Bắc - Việt Nam
Tác giả: Lê Quốc Doanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2001
Năm: 2001
8. Lương Văn Hinh, Nguyễn Thế Đặng (2001), "Một số vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp - Hà Néi 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Lương Văn Hinh, Nguyễn Thế Đặng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Néi 2001
Năm: 2001
10. Tôn Gia Huyên (1992), "Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam và những vấn đề chính sách đất đai", Hội thảo khoa học sử dụng tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi tr−ờng, Hội nghị khoa học đất Việt Nam, Hà Nội 4/1992, trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam và những vấn đề chính sách đất đai
Tác giả: Tôn Gia Huyên
Năm: 1992
11. Phan HuyLê (1959), Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ. NXB Văn sử địa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ
Tác giả: Phan HuyLê
Nhà XB: NXB Văn sử địa Hà Nội
Năm: 1959
12. Cao Liêm, Trần Đức Viên, (1994), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng
Tác giả: Cao Liêm, Trần Đức Viên
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1994
13. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng. Đề tài cấp Nhà nước 20-02-02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Tú Ngà
Năm: 1991
14. Lê Văn Khoa (1993), "Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trường ở vùng trung du phía Bắc Việt Nam", Tạp chí khoa học đất số 3, Tr45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trường ở vùng trung du phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 1993
17. Luật đất đai (2001), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 2001, NXB Bản đồ Hà Nội, trang 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 2001
Tác giả: Luật đất đai
Nhà XB: NXB Bản đồ Hà Nội
Năm: 2001
18. Trần An Phong và các tác giả - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. Viện quyhoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 4/1995, trang 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan "điểm sinh thái và phát triển lâu bền
19. Trần An Phong và các tác giả - Đất trống đòi núi trọc Việt Nam thực trạng, hướng cải tạo và sử dụng cho sản xuất nông nghiệp đến năm 2000.Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 1992, trang 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất trống đòi núi trọc Việt Nam thực trạng, h−ớng cải tạo và sử dụng cho sản xuất nông nghiệp đến năm 2000
21. Đoàn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp -Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đoàn Công Quỳ
Năm: 2000
22. Trần Công Tấu và các tác giả (1986), Thổ nh−ỡng học tập 1,2 - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thổ nh−ỡng học tập 1,2
Tác giả: Trần Công Tấu và các tác giả
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1986
23. Vũ Cao Thái và các tác giả (1989), Mức độ thích hợp của đất Tây Nguyên với cafộ, chè, dâu tằm, cao su. Đề tài 48C -06-03. Ch−ơng trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên. Tr88-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ thích hợp của đất Tây Nguyên với cafộ, chè, dâu tằm, cao su
Tác giả: Vũ Cao Thái và các tác giả
Năm: 1989
24. Vi Văn Th− (2001), "Tình hình sử dụng và quản lý đất dốc tỉnh Thái Nguyên", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững trên đất dốc.NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng và quản lý đất dốc tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Vi Văn Th−
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 23: So sánh đất ch−a sử dụng theo độ dốc - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 23 So sánh đất ch−a sử dụng theo độ dốc (Trang 5)
Bảng 23: So sánh đất ch−a sử dụng theo độ dốc   Bảng 24: Định hướng đất chưa sử dụng theo độ dốc - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 23 So sánh đất ch−a sử dụng theo độ dốc Bảng 24: Định hướng đất chưa sử dụng theo độ dốc (Trang 5)
Bảng 1: Diện tích đất cản −ớc năm 2003 phân theo loại đất - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 1 Diện tích đất cản −ớc năm 2003 phân theo loại đất (Trang 27)
Bảng 1: Diện tích đất cả nước năm 2003 phân theo loại đất - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 1 Diện tích đất cả nước năm 2003 phân theo loại đất (Trang 27)
V. Đất ch−a sử dụng - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
t ch−a sử dụng (Trang 28)
Qua bảng 1 cho thấy, cản −ớc có 9.345.346,00 ha nông nghiệp, chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
ua bảng 1 cho thấy, cản −ớc có 9.345.346,00 ha nông nghiệp, chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc (Trang 28)
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 2 Tình hình sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên (Trang 31)
Qua bảng 2 cho thấy, trong tổng diện tích tự nhiên là 354.110,06ha thì có 279.916,00ha đất đ−ợc giao đã đ− a vào sử dụng - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
ua bảng 2 cho thấy, trong tổng diện tích tự nhiên là 354.110,06ha thì có 279.916,00ha đất đ−ợc giao đã đ− a vào sử dụng (Trang 32)
1. Đất có khả năng nông nghiệp 5.418,61 1,52 2. Đất có khả năng lâm nghiệp  50.034.19  14,12  - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
1. Đất có khả năng nông nghiệp 5.418,61 1,52 2. Đất có khả năng lâm nghiệp 50.034.19 14,12 (Trang 32)
Bảng 3: Các yếu tố khí hậu huyện Võ Nhai - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3 Các yếu tố khí hậu huyện Võ Nhai (Trang 38)
Qua bảng 4 ta thấy với tổng diện tích rừng là 54.295,90 ha,rừng tự nhiên 50.579,90 ha, chiếm 93m15% tổng diện tích rừng; trong đó: rừng sản xuát có  17.5584,25 ha, chiếm 32,38% diện tích rừng, rừng phòng hộ có 23.827,06 ha,  chiém 43,91% diện tích rừng, r - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
ua bảng 4 ta thấy với tổng diện tích rừng là 54.295,90 ha,rừng tự nhiên 50.579,90 ha, chiếm 93m15% tổng diện tích rừng; trong đó: rừng sản xuát có 17.5584,25 ha, chiếm 32,38% diện tích rừng, rừng phòng hộ có 23.827,06 ha, chiém 43,91% diện tích rừng, r (Trang 41)
Bảng 04: Hiện trạng rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 04 Hiện trạng rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 41)
Bảng 04: Hiện trạng rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 04 Hiện trạng rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 41)
Bảng 5: Tình hình tăng tr−ởng kinh tế của huyện - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 5 Tình hình tăng tr−ởng kinh tế của huyện (Trang 44)
Bảng 5: Tình hình tăng tr−ởng kinh tế của huyện - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 5 Tình hình tăng tr−ởng kinh tế của huyện (Trang 44)
Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện Võ Nhai  - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 6 Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện Võ Nhai (Trang 45)
Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số loại cây trồng chính trên - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 6 Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số loại cây trồng chính trên (Trang 45)
Bảng 7: Số l−ợng gia súc, gia cầm của hguyện - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 7 Số l−ợng gia súc, gia cầm của hguyện (Trang 46)
Bảng 8: Hiện trạng dân số và đất ở huyện Võ Nhai năm 2003 - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 8 Hiện trạng dân số và đất ở huyện Võ Nhai năm 2003 (Trang 52)
Bảng 8: Hiện trạng dõn số và đất ở huyện Vừ Nhai năm 2003 - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 8 Hiện trạng dõn số và đất ở huyện Vừ Nhai năm 2003 (Trang 52)
Bảng 9: Cơ cấu loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 9 Cơ cấu loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 53)
Bảng 9: Cơ cấu loại đất huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 9 Cơ cấu loại đất huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 53)
Qua bảng 9 ta thấy đất nông nghiệp của huyện là 6.383,91 ha,chiếm 7,55% tổng diện tích đất đai toàn huyện, đất lâm nghiệp với diện tích 54.295,90 ha,  chiếm tỷ lệ lớn nhất tới 64,24% tổng diện tích tự nhiên, tiếp theo là đất ch−a sử  dụng có diện tích 22. - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
ua bảng 9 ta thấy đất nông nghiệp của huyện là 6.383,91 ha,chiếm 7,55% tổng diện tích đất đai toàn huyện, đất lâm nghiệp với diện tích 54.295,90 ha, chiếm tỷ lệ lớn nhất tới 64,24% tổng diện tích tự nhiên, tiếp theo là đất ch−a sử dụng có diện tích 22 (Trang 54)
Bảng 10. Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 10. Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 (Trang 55)
Bảng 10. Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 10. Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 (Trang 55)
Bảng 11: Hiện trạng sử dụng các loại đất theo đơn vị hành chính - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 11 Hiện trạng sử dụng các loại đất theo đơn vị hành chính (Trang 56)
Bảng 11: Hiện trạng sử dụng các loại đất theo đơn vị hành chính - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 11 Hiện trạng sử dụng các loại đất theo đơn vị hành chính (Trang 56)
Qua số liệu của bảng 12, sơ đồ cơ cấu đất ch−a sử dụng của huyện Võ Nhai cho ta thấy: đất ch−a sử dụng của toàn huyện có 22.541,78 ha gồm:   - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
ua số liệu của bảng 12, sơ đồ cơ cấu đất ch−a sử dụng của huyện Võ Nhai cho ta thấy: đất ch−a sử dụng của toàn huyện có 22.541,78 ha gồm: (Trang 58)
Qua số liệu của bảng 12, sơ đồ cơ cấu đất ch−a sử dụng của huyện Vừ Nhai  cho ta thấy: đất ch−a sử dụng của toàn huyện có 22.541,78 ha gồm: - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
ua số liệu của bảng 12, sơ đồ cơ cấu đất ch−a sử dụng của huyện Vừ Nhai cho ta thấy: đất ch−a sử dụng của toàn huyện có 22.541,78 ha gồm: (Trang 58)
Bảng 13: Phân bố diện tích các loại đất ch−a sử dụng ở các xã và thị trấn của huyện Võ Nhai   - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 13 Phân bố diện tích các loại đất ch−a sử dụng ở các xã và thị trấn của huyện Võ Nhai (Trang 60)
Bảng 13: Phân bố diện tích các loại đất ch−a sử dụng ở các xã và thị trấn  của huyện Võ Nhai - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 13 Phân bố diện tích các loại đất ch−a sử dụng ở các xã và thị trấn của huyện Võ Nhai (Trang 60)
Bảng 14:  Thống kê số l−ợng khoảnh đất và quy mô thửa đất theo đơn vị các xã - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 14 Thống kê số l−ợng khoảnh đất và quy mô thửa đất theo đơn vị các xã (Trang 62)
4.3.4. Tình hình giao đất, bao chiếm ch−a sử dụng và bỏ hoá đất. - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
4.3.4. Tình hình giao đất, bao chiếm ch−a sử dụng và bỏ hoá đất (Trang 63)
Bảng 15. Tình hình giao đất, bao chiếm đất và bỏ hoá đất - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 15. Tình hình giao đất, bao chiếm đất và bỏ hoá đất (Trang 63)
Biểu đồ 4: Tình hình giao đất, bao chiếm và bỏ hoá đất CSD - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
i ểu đồ 4: Tình hình giao đất, bao chiếm và bỏ hoá đất CSD (Trang 64)
Bảng 16. Biến động đất đai ch−a sử dụng huyện Võ Nhai - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 16. Biến động đất đai ch−a sử dụng huyện Võ Nhai (Trang 65)
Bảng 16. Biến động đất đai ch−a sử dụng huyện Vừ Nhai - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 16. Biến động đất đai ch−a sử dụng huyện Vừ Nhai (Trang 65)
Bảng 17: Các loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 17 Các loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 68)
Bảng 17: Cỏc loại đất huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 17 Cỏc loại đất huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 68)
Bảng 18: Tổng hợp kết quả phân cấp đánh giá đất ch−a sử dụng - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 18 Tổng hợp kết quả phân cấp đánh giá đất ch−a sử dụng (Trang 70)
Bảng 18: Tổng hợp kết quả phân cấp đánh giá đất ch−a sử dụng - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 18 Tổng hợp kết quả phân cấp đánh giá đất ch−a sử dụng (Trang 70)
4.4.4.1. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
4.4.4.1. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm (Trang 76)
Bảng 19: Hiệu quả kinh tế của các  loại hình sử dụng đất chuyên màu  và cây công nghiệp hàng năm - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 19 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm (Trang 76)
Qua bảng 20 ta thấy: Na là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất do giá bán na khá cao (trung bình 5.000đ/kg) và chi phí thì thấp nhất so với các loại cây  ăn quả khác trong vùng - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
ua bảng 20 ta thấy: Na là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất do giá bán na khá cao (trung bình 5.000đ/kg) và chi phí thì thấp nhất so với các loại cây ăn quả khác trong vùng (Trang 78)
Bảng 20: Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 20 Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả (Trang 78)
Bảng 21: Hiệu quả kinh tế của LUT cây công nghiệp lâu năm - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 21 Hiệu quả kinh tế của LUT cây công nghiệp lâu năm (Trang 79)
Bảng 21: Hiệu quả kinh tế của LUT cây công nghiệp lâu năm - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 21 Hiệu quả kinh tế của LUT cây công nghiệp lâu năm (Trang 79)
*Loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày (LUT1).  - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
o ại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày (LUT1). (Trang 83)
Bảng 24: Định h−ớng sử dụng đất theo độ dốc - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 24 Định h−ớng sử dụng đất theo độ dốc (Trang 89)
Bảng 23: So sánh đất ch−a sử dụng tr−ớc và sau định h−ớng - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 23 So sánh đất ch−a sử dụng tr−ớc và sau định h−ớng (Trang 89)
Bảng 23: So sánh đất chưa sử dụng trước và sau định hướng - Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 23 So sánh đất chưa sử dụng trước và sau định hướng (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w