Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- ðẶNG NGỌC KHẮC ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ðOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN CHÍNH HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn ðặng Ngọc Khắc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Trần Văn Chính ñã ñịnh hướng và chỉ dẫn tận tình ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo khoa Tài nguyên và Môi trường; Viện ñào tạo Sau ðại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Xin trân trọng cám ơn Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Thống kê, cán bộ và nhân dân các xã của huyện ðoan Hùng, Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Phú Thọ ñã tạo ñiều kiện ñể tôi nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài./. Tác giả luận văn ðặng Ngọc Khắc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mịc viết tắt v Danh mục các bảng biểu vi Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU 86 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Ý nghĩa của ñề tài 3 1.3 Mục ñích nghiên cứu 4 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 2.1 Một số vấn ñề lý luận về ñất nông nghiệp 5 2.2 Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp hiệu quả 14 2.3 Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp bền vững 21 2.4 Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp bền vững 37 2.4.1 Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng ñất nông nghệp, và sản xuất nông nghiệp bền vững trên thế giới 37 2.4.2 Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng ñất nông nghệp, và sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam 38 3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 42 3.1 ðối tượng nghiên cứu 42 3.2 Nội dung nghiên cứu 42 3.3 Phương pháp nghiên cứu 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . iv 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 52 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 52 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 57 4.2 ðánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp huyện ðoan Hùng 60 4.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp năm 2010 62 4.2.2 Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 66 4.2.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 69 4.3 ðịnh hướng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 86 4.3.1 Những quan ñiểm nâng cao sử dụng ñất nông nghiệp 86 4.3.2 ðịnh hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 88 4.3.3 Một số giải pháp chủ yếu ñể thực hiện ñịnh hướng 92 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 ðề nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . v DANH MỊC VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung CAQ : Cây ăn quả GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất CPTG : Chi phí trung gian Lð : Lao ñộng GTNC : Giá trị ngày công CNH - HðH: Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa TNHH : Thu nhập hỗn hợp ANLT : An ninh lương thực CNXH : Chủ nghĩa xã hội FAO : Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp quốc HTX : Hợp tác xã LUT : Loại hình sử dụng ñất UNESCO : Tổ chức Văn hóa – Giáo dục – Xã hội Liên Hợp quốc UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp quốc USD : ðôla mỹ AFPPD : Diễn ñàn các nghị sĩ châu Á về dân số và phát triển WB : Ngân hàng thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 2.1 Ước tính, thoái hóa ñất trên thế giới 9 4.1 Tổng hợp tình hình chuyển dịch cơ cấu GTSX theo khối ngành huyện ðoan Hùng giai ñoạn 2000 - 2010 57 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất huyện ðoan Hùng năm 2010 61 4.3 Hiện trạng và biến ñộng sử dụng ñất nông nghiệp huyện ðoan Hùng từ 2000 – 2010 64 4.4 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2010 65 4.5a Biến ñộng diện tích cây trồng qua các năm 67 4.5b Năng suất, sản lượng, ñơn giá một số cây trồng chính năm 2010 67 4.6 Hiện trạng các LUT huyện ðoan Hùng năm 2010 68 4.7 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng 70 4.8a Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 1 72 4.8b Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 2 74 4.8c Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 3 76 4.9 Tổng hợp mức ñầu tư lao ñộng và thu nhâp bình quân trên ngày công lao ñộng của các LUT trên các tiểu vùng 81 4.10 So sánh mức ñầu tư phân bón thực tế tại ñịa phương với tiêu chuẩn bón phân cân ñối và hợp lý 84 4.11 ðịnh hướng bố trí các kiểu sử dụng ñất nông nghiệp huyện ðoan Hùng 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang 4.2 ðất 2 vụ lúa 79 4.3 ðất 2 màu – 1 lúa 79 4.4 ðất trồng cây ăn quả 80 4.5 ðất chuyên màu (sắn) 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 1 1 MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ðất ñai chúng ta có ñược hôm nay không chỉ là “tài nguyên thiên nhiên cho không con người” (Các Mác) mà cũng là thành quả lao ñộng của nhiều thế hệ trước ta ñể lại “Cố công sống lấy nghìn năm ñể xem thửa ruộng mấy trăm người cày” (ca dao Việt Nam); và ñến lượt mình, thế hệ chúng ta phải ñể lại nguồn sống này cho con cháu với mong muốn chúng phì nhiêu hơn, trù phú hơn. ðiều này không có trong bất kỳ một di sản nào khác vì nó không phải là cổ vật và cũng không phải là tài sản của bất kỳ cá nhân nào. Một số dân tộc khác trên thế giới cũng cho rằng “ðất ñai là tài sản vay mượn của con cháu”. Chính vì vậy mà Mác ñã viết rằng: “ .Toàn thể một xã hội, một nước và thậm chí tất thảy các xã hội cùng sống trong một thời ñại hợp lại, cũng ñều không phải là kẻ sở hữu ñất ñai. Họ chỉ là người có ñất ñai ấy, họ chỉ ñược phép sử dụng ñất ñai ấy và phải truyền lại cho các thế hệ tương lai sau khi ñó làm cho ñất ñai ấy tốt hơn lên như những người cha hiền vậy .”. Mác dự báo rằng “ .Vận ñộng xã hội sẽ quyết ñịnh là ruộng ñất chỉ có thể là sở hữu của Nhà nước .Sự tập trung toàn quốc những tư liệu sản xuất sẽ trở thành cơ sở toàn quốc của một xã hội gồm những tổ chức liên hợp của những nguồn sản xuất bình ñẳng và tự do, tiến hành lao ñộng xã hội theo một kế hoạch chung và hợp lý. ðó là các mục tiêu nhân ñạo của sự vận ñộng kinh tế vĩ ñại của thế kỷ XIX ñang dẫn ñến”. Trong những năm qua, thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng, nông nghiệp nước ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn và quan trọng, góp phần ñáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Nông nghiệp nước ta cơ bản ñã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương ñối toàn diện, tăng trưởng khá (bình quân năm 5,5%/năm), sản lượng lương thực tăng 5%/năm, gấp hơn 2 lần tỷ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 2 lệ tăng dân số. Nông nghiệp ñóng góp 25,43% tổng GDP tính theo giá trị hiện hành và ñóng góp tới 70% GDP ở khu vực nông thôn. Sản xuất nông nghiệp không những ñảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu ñạt 4,2 tỷ USD chiếm 24% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Cùng với tăng trưởng sản lượng và sản lượng hàng hoá là quá trình ña dạng hoá các mặt hàng nông sản trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh từng vùng. Bên cạnh những thành tựu ñó, nền nông nghiệp nước ta vẫn phải ñang ñối mặt với hàng loạt các vấn ñề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất và chất lượng nông sản hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, sự chuyển dịch cơ cấu chậm. Trong ñiều kiện các nguồn tài nguyên ñể sản xuất có hạn, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, tạo ra giá trị lớn về kinh tế ñồng thời tạo ñà cho phát triển nông nghiệp bền vững là hết sức cần thiết. Do phải chịu về sức ép dân số gia tăng nên nhiều năm trước ñây vấn ñề sản xuất nông nghiệp ở nước ta có phần không chú trọng ñến việc bồi bổ ñất ñai mà chỉ quan tâm ñến năng suất, sản lượng. Chính vì vậy, hệ sinh thái nông nghiệp ñã bị thay ñổi ñáng kể và tính bền vững trong hệ thống nông nghiệp không còn ñược duy trì. ðây cũng là nguyên nhân dẫn ñến nguy cơ làm thoái hoá ñất, ñặc biệt là ở các tỉnh trung du miền núi nước ta . Từ những vấn ñề còn tồn tại của việc sử dụng ñất trong sản xuất nông nghiệp dẫn ñến nguy cơ ñất ñai bị thoái hoá thì việc xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp bền vững cần phải dựa trên quan ñiểm sinh thái. Khi nghiên cứu sản suất nông nghiệp cần phải dựa vào các yếu tố tự nhiên như khí hậu, ñịa hình, ñất ñai . ñể xem xét kỹ sự tác ñộng của chúng ñối với ñiều kiện kinh tế, xã hội trong vùng miền. . ñồng/người/năm (giá hiện hành). ðề tài luận văn: “ðánh giá thực trạng và ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện ðoan Hùng - tỉnh Phú Thọ& quot; ñược thực. ðánh giá thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện ðoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. (2) ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất