Quy mô đất ch−a sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 62)

Về quy mô đất ch−a sử dụng đ−ợc thể hiện ở bảng 14. Qua bảng 14 cho thấy:

+ Số thửa đất: Theo số liệu điều tra tổng số thửa đất ch−a sử dụng trong toàn huyện là 946 thửa, trong đó: Đất bằng ch−a sử dụng 36 thửa, đất đồi núi ch−a sử dụng 882 thửa, đất mặt n−ớc ch−a sử dụng 28 thửa.

+ Quy mô số thửa theo diện tích (chỉ thích hợp ở đất bằng ch−a sử dụng và đất đồi núi ch−a sử dụng): Tổng số thửa 713 thửa, trong đó có 31 thửa diện tích d−ới 1 ha, 34 thửa diện tích từ 1 ha đến 2 ha, 86 thửa diện tích từ 2 ha đến 5 ha, 121 thửa diên tích từ 5 ha đến 10 ha, 151 thửa diện tích từ 20 ha đến 50ha, 100 thửa có diện tích từ 50 ha đến 10 ha và 86 thửa diện tích trên 100ha.

Bảng 14: Thống kê số l−ợng khoảnh đất và quy mô thửa đất theo đơn vị các xã

Đơn vị tính: Khoảnh, thửa

Số l−ợng khoảnh, thửa chia theo quy mô diện tích STT Tên đơn vị hành chính Tổng số khoảnh thửa < 1 ha Từ 1 ha đến < 2 ha Từ 2 ha đến < 5 ha Từ 5 ha đến < 10ha Từ 10 ha đến < 20ha Từ 20 ha đến < 20 ha Từ 50 ha đến < 100ha Trên 100ha 1 Nghinh T−ờng 31 1 11 7 7 5 2 Vũ Chấn 28 2 6 11 9 3 Cúc Đ−ờng 31 2 8 6 10 4 1 4 Phú Th−ợng 36 2 2 1 6 7 10 8 5 Sảng Mộc 41 5 2 4 7 6 10 6 1 6 Thần Sa 42 2 4 1 8 5 7 4 11 7 Lâu Th−ợng 84 9 9 17 15 7 13 6 8 8 TT Đình Cả 31 1 2 4 9 7 8 9 Liên Minh 64 9 4 8 15 8 10 5 6 10 Tràng Xá 57 6 5 7 12 6 21 11 Dân Tiến 89 2 4 16 14 22 19 10 3 12 Ph−ơng Giao 45 1 1 10 7 1 14 11 13 Bình Long 55 4 6 10 8 15 8 4 14 La Hiên 43 3 4 10 12 7 3 3 1 15 Th−ợng Nung 36 2 6 8 9 4 6 Tổng cộng 946 31 34 86 121 104 151 100 86

4.3.4. Tình hình giao đất, bao chiếm cha sử dụng và bỏ hoá đất.

Qua số liệu tổng hợp cho kết quả ở bảng 15 và minh hoạ qua biểu đồ 4 cho thấy tình hình giao đất, bao chiếm và bỏ hoá ch−a sử dụng: Trong tổng số 22.541,78 ha đất ch−a sử dụng, huyện Võ Nhai đã giao đ−ợc 7.439,34 ha hco các tổ chức và hộ gia đình cá nhân quản lý, còn lại15.102,44 ha do các hộ tự bao chiếm. Cụ thể: Đất bằng ch−a sử dụng với diện tích 250,34 ha, Nhà n−ớc mới giao đ−ợc 9,80 ha, còn lại 240,54 ha, trong đó đất bãi bồi ven suối là 173,25 ha, đất bằng ch−a sử dụng khác là 31,79 ha do dân tự bao chiếm, đất bằng ch−a sử dụng khác bị bỏ hoang là 35,50 ha. Đất đồi núi ch−a sử dụng có diện tích là 16.540,26 ha, trong đó Nhà n−ớc đã giao để quản lý là 7.020,54 ha, dân tự bao chiếm là 419,90 ha, sử dụng đã bỏ hoá là 1125,56 ha,còn lại Nhà n−ớc ch−a giao. Núi đã không có rừng cây Nhà n−ớc cũng đã giao cho các hộ gia đình, cá nhân là 402,00 ha. Diện tích đất ch−a sử dụng khác và sông, suối trên địa bàn huyện Võ Nhai cho đến thời điểm 2003 do Nhà n−ớc trực tiếp quản lý.

Bảng 15. Tình hình giao đất, bao chiếm đất và bỏ hoá đất

Đơn vị tính: ha Loại đất ch−a sử dụng Tổng diện tích Nhà n−ớc giao Bao chiếm ch−a sử dụng Sử dụng đã bỏ hoang 1. Đất bằng ch−a sử dụng 250,34 9,80

1.1. Đất bãi bồi ven sông suối 173,25 173,25 35,50 1.2. Đất bằng ch−a sử dụng khác 77,09 9,80 31,79 1125,56 2. Đất đồi núi ch−a sử dụng 16540,26 7020,54 419,90

2.1. Đất cỏ lau lách 6373,10 1540,11 98,80 2.2. Đất có cỏ xen lùm cây bụi 4205,70 3275,45 275,30 2.3. Đất cỏ, lùm cây bụi xen cây thân gỗ rải rác 3746,15 2204,98 45,80 2.4. Đất xói mòn trơ sỏi đá 2125,31

3. Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 13,70 7,00 6,70 1125,56 3.1. Ao hồ, thùng đào ( < 5 ha) 13,70 7,00 6,70

4. Sông suối 1143,79

5. Núi đá không có cây 4172,70 402,00 6. Đất ch−a sử dụng khác 420,99

Biểu đồ 4: Tình hình giao đất, bao chiếm và bỏ hoá đất CSD 0 20 40 60 80 100

Nhà n−ớc giao Bao chiếm ch−a sử dụng

Sử dụng đã bỏ hoang

1. Đất bằng ch−a sử dụng 2. Đất đồi núi ch−a sử dụng 3. Đất có mặt n−ớc nuôi ch−a sử dụng 4. Sông suối

5. Núi đã không có cây 6. Đất ch−a sử dụng khác

4.3.5. Biến động đất cha sử dụng.

Chi tiết biến động các loại đất ch−a sử dụng đ−ợc thể hiện trong bảng 16 và biểu đồ 5:

Diện tích đất ch−a sử dụng năm 2003 giảm so với năm 2000 là 36,90 ha. Trong đó có 2 loại biến động nhiều nhất, đó là:

- Đất bằng ch−a sử dụng giảm 9,05 ha. Nguyên nhân do chuyển đất bằng sang đất chuyên dung và đất ở.

- Đất đồi núi ch−a sử dụng giảm 25,85 ha, do chuyển sang trồng cây ăn quả 16,23 ha sang đất giao thông 9,62 ha.

Bảng 16. Biến động đất đai cha sử dụng huyện Võ Nhai Đơn vị tính: ha Loại đất Diện tích 2003 Diện tích 2000 Tăng (+) Giảm (-) Tổng số 22.541,78 22.578,68 -36,90 Đất bằng ch−a sử dụng 250,34 259,39 -9,05 Đất đồi núi ch−a sử dụng 16.540,26 16.566,11 -25,85 Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 13,70 13,70 0,00 Sống suối 1.143,79 1.143,79 0,00 Núi đá không có cây 4.172,70 4.172,70 0,00 Đất ch−a sử dụng khác 420,99 422,99 -,200 Biểu đồ 5: So sánh biến động đất ch−a sử dụng 0 5000 10000 15000 20000 25000 Diện tích 2003 Diện tích 2000 Tổng số Đất bằng ch−a sử dụng Đất đồi núi ch−a sử dụng Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng Sông suối Núi dá không có cây

Đất ch−a sử dụng khác

4.3.6. Nguyên nhân hình thành và các yếu tố tác động đến đất sử dụng ở Võ Nhai.

Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân hình thành và các yếu tố tác động đến đất ch−a sử dụng ở Võ Nhai đ−ợc thể hiện theo hai nhóm nguyên nhân chính sau:

- Nhóm tác động của các yếu tố tự nhiên (khí hậu, thời tiết, địa hình, xois mòn đất ...). Trên thực tế ở Võ Nhai ch−a có nghiên cứu khoa học nào về các ảnh h−ởng của khí hậu, thời tiết, địa hình ... đến đất đai và xói mòn đất. Hàng năm mới chỉ thống kê đ−ợc diện tích các loại đất đang sử dụng bị mất đi do lũ quét, lũ đá.

- Nhóm tác động của yếu tố xã hội.

+ Du canh, du c−: Theo tài liệu của Chi cục Định canh - Định c− Thái nguyên, hàng năm (từ 1982 đến 1995) ở Võ Nhai số dân di c− tự do lên tới hàng trăm hộ / năm (năm 1984 có 150 hộ, năm 1992 - 130 hộ, năm 1991 - 125 hộ và năm 1995 - 115 hộ. Tồn tại do tập quán canh tác du canh và di c− đã để lại là những vùng đất khô cằn không sử dụng đ−ợc).

+ Canh tác n−ơng rẫy: Canh tác n−ơng rẫy là một trong những nguyên nhân làm giảm diện tích rừng của huyện Võ Nhai. Diện tích rừng bị cháy do đốt n−ơng làm rẫy năm 1997 là 25 ha, năm 1998 là 14,5 ha, năm 1999 là 112 ha, năm 2000 là 50 ha. Ngoài ra canh tác n−ơng rẫy còn là nguyên nhân làm giảm độ che phủ của rừng dẫn đến xói mòn đất ở Võ Nhai (không có thống kê cụ thể).

Sự thiếu hiểu biết, thiếu vốn sản xuất, thiếu ăn và khai thác lâm sàng bừa bãi: đây là nguyên nhân khá phổ biến làm gia tăng đất ch−a sử dụng ở Võ Nhai. Do thiếu ăn, thiếu vốn sản xuất một số dân tộc ở Võ Nhai - nhất là những xã thuộc vùng cao nh− Sảng Mộc, Nghinh T−ờng, Thần Sa chủ yếu sinh sống bằng các sản phẩm của rừng, họ tìm mọi cách để kiếm sống nên đã tàn phá diện tích rừng khá lớn. Từ năm 1988 đến năm 2000 diện tích rừng tự nhiên của Võ Nhai bị giảmg 6.988,56 ha.

+ Chính sách đất đai: Đây là yếu tố tác động rất mạnh đến đất ch−a sử dụng của Võ Nhai (theo chiều h−ớng tốt). Thực hiện Nghị định số 02-CP ngày

25/01/1994 của Chính phủ về Quyết định số 327-CT ngày 15/9/1992 của Chủ tịch HĐBT, Võ Nhai đã giao 35558,33 ha đất lâm nghiệp có rừng và 7439,34 ha đất ch−a sử dụng cho các hộ gia đình và cá nhân quản lý. Do đất đã có chủ, do ý thức đ−ợc tầm quan trọng của đất đai đ−ợc giao nên từ năm 2000 đến năm 2003 địa bàn Võ Nhai không còn hiện t−ợng du canh, du c−.

+ Chính sách kinh tế: Thực hiện một số chính sách về kinh tế nh− ch−ơng trình PAM, ch−ơng trình cho vay vốn hỗ trợ, dự án 747, dự án 135 ... tính đến năm 2003 toàn huyện Võ Nhai đã trồng đ−ợc 3.709,00 ha rừng và có trên 70 trang trại sử dụng đất ch−a sử dụng có hiệu quả. Quy mô trang trại từ 1 đến 50 ha, phổ biến từ 2 - 3 ha.

Từ năm 1995 đến năm 2003, diện tích đất đồi núi đã đ−a vào sử dụng cho các mục đích là 7439,34 ha.

4.4. Đánh giá tiềm năng đất ch−a sử dụng

4.4.1. Xây dựng bản đồ đất.

* Bản đồ đất.

Bản đồ đất là một hợp phần của hệ thống sử dụng đất trong đánh gía đất đai. Bản đồ đất đai là một khoanh đất đ−ợc xác định cụ thể trên bản đồ đơn vị đất đại với những dặc tính, tính chất đất đai riêng biệt. Mỗi đơn vị đất đai có chất l−ợng (đặc tính, tính chất) riêng. Tập hợp các đơn vị bản đồ đất đai trong vùng đánh giá đất đ−ợc thể hiện bằng bản đồ đất đai.

Bản đồ đất đai đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp chồng ghép bản đồ đơn tính nh−: bản đồ thổ nh−ỡng, bản đồ địa hình, bản đồ độ dốc, bản đồ chế độ n−ớc ...

Để đánh giá tiềm năng của đất ch−a sử dụng cần phải xác định đ−ợc các đặc tính, tính chất cho từng khoan đất nói chung sau đó bóc tách các khoanh đất ch−a sử dụng và tính toán diện tích đất ch−a sử dụng trên cơ sở chồng ghép bản đồ đất và bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Trên thực tế bản đồ đất đai của huyện Võ Nhai đ−ợc xây dựng có các loại đất đ−ợc thể hiện quả bảng 17 nh− sau (Theo tài liệu thổ nh−ỡng của Thái Nguyên năm 1992 và của Tr−ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên chỉnh sửa năm 2000).

Bảng 17: Các loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

STT Tên đất Việt Nam Ký hiệu Diện tích (ha)

1 Đất phù sa ngòi suối P 1.816,00 2 Đất dốc tụ trồng lúa n−ớc ảnh h−ởng Cacbonnat LdK 935,50 3 Đất dốc tụ trồng lúa n−ớc Ld 381,00 4 Đất dốc tụ trồng lúa n−ớc bạc màu LdB 553,00 5 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Lf 1.361,60 6 Đất đỏ vàng do trồng lúa bạc màu LfB 1.057,00 7 Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng dày Fpx 444,50 8 Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng trung bình Fpy 49,00 9 Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng mỏng Fpz 216,00 10 Đất vàng nhạt trên đá cát tầng dầy Fqx 333,00 11 Đất vàng nhạt trên đá cát tầng trung bình Fqy 2.964,00 12 Đất đỏ vàng trên đá sét tầng mỏng Fqz 3.724,00 13 Đất đỏ vàng trên đá sét tầng dầy Fsx 1.382,00 14 Đất đỏ vàng trên đá Macmaaxit tầng trung bình Fsy 26.636,00 15 Đất đỏ vàng trên đá Macmaaxit tầng trung mỏng Fsz 25.816,00 16 Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng dầy Fvx 225,00 17 Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng trung bình Fvy 2.319,00 18 Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng mỏng Fvz 2.819,80 19 Đất nâu đỏ trên đá Gabro tầng dầy Fkx 180,00 21 Đất nâu đỏ trên đá Gabro tầng trung bình Fky 197,00 21 Các loại đất khác 11.070,41

Cộng 84.510,41

Việc lựa chọn các chỉ tiêu và tính toán diện tích cũng nh− phân cấp đất ch−a sử dụng dựa trên cơ sở của bản đồ đất đã có, nó không những đảm bảo tính chính xác của kết quả của kết quả thu đ−ợc mà còn phản ánh đúng các nhu cầu sử dụng đất cho các loại hình sử dụng đất và điều kiện đất trong hệ thống sử dụng đất. Cơ sở lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp là tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu và phạm vi sử dụng của ch−ơng trình đánh giá đất đai.

Từ điều kiện cụ thẻ của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, kết hợp với kết quả chồng ghép giữa bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa hình lựa chọn đ−ợc 4 chỉ tiêu phân cấp đối với đất ch−a sử dụng là loại đất, độ đốc, tầng dày và thành phần cơ giới đất. Các chỉ tiêu phân cấp đ−ợc thể hiện nh− sau:

- Loại đất: Theo tài liệu đã có và kết quả thu đ−ợc sau khi chồng ghép bản đồ, đất ch−a sử dụng của Võ Nhai có 11 loại nh− sau:

(1) Đất vàng nhạt trên đất cát.

(2) Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng dày. (3) Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng trung bình. (4) Đất đỏ vàng trên đá biến chất.

(5) Đất nâu đỏ trên đá maca bazơ và trung tính. (6) Đất vàng nhạt trên đá cát.

(7) Đất đỏ vàng trên đá sét.

(8) Đất đỏ vàng trên đá mâcm axit. (9) Đất phù sa ngòi suối.

(10) Đất đỏ vàng do biến đổi trồng lúa n−ớc. (11) Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ.

- Độ dốc: Căn cứ vào tài liệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 của huyện Võ Nhai chia thang độ dốc 4 cấp để xây dựng bản đồ độ dốc.

Độ đốc cấp I: < 80 Ký hiệu SL1 Độ đốc cấp II: Từ 8 đến 180 Ký hiệu SL2 Độ dốc cấp III: Từ 15 đến 250 Ký hiệu SL3 Độ đốc cấp IV: > 250 Ký hiệu SL4

- Độ dày tầng đất: áp dụng thang 3 cấp để áp dụng cho việc xác định độ dày tầng đất của Võ Nhai nh− sau:

Độ dày trên 100cm: Ký hiệu D1 Độ dày từ 50cm đến 100cm: Ký hiệu D2 Độ dày d−ới 50cm Ký hiệu D3

Thành phần cơ giới nặng: Ký hiệu T2

Diện tích các loại đất theo độ dốc, độ dày và thành phần cơ giới đ−ợc thể hiện trong bảng 18.

Bảng 18: Tổng hợp kết quả phân cấp đánh giá đất cha sử dụng

Yếu tố Mức độ phân cấp Ký hiệu Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

- Đất đỏ vàng trên đá Macma axit tầng trung bình Fsy 5.634,00 24,99 - Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng trung bình Fvy 1.512,00 6,70 - Đất đỏ vàng trên đá Mâcm axit tầng trung mỏng Fsz 3.940,00 17,74 - Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng mỏng Fvz 1.751,00 7,76 - Đất đỏ vàng trên đá sét tầng mỏng Fqz 3.642,95 16,16 - Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Lf 1.105,00 4,90 - Đất vàng nhạt trên đá cát tầng trung bình Dqy 2.625,00 11,64 - Đất đỏ vàng trên đá sét tầng dầy Fsx 955,34 4,25 - Đất phù sa ngòi suối P' 420,99 1,86 - Đất đỏ vàng do biến đổi trồng lúa bạc màu LfB 705,16 3,12 1. Loại đất

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng dầy Fpx 250,34 1,11 - D−ới 80 SL1 1.707,83 6,24 - Từ 8 đến 150 SL2 6.420,99 28,48 - Từ 15 đến 250 SL3 10.540,26 46,75 2. Độ dốc - Trên 250 SL4 4.172,70 18,51 - Trên 100 cm D1 941,33 4,17 - Trên 50 đến 100cm D2 16.270,26 72,17 3. Độ dày tầng đất - D−ới 50 cm D3 5.330,19 23,64 - Trung bình T1 6.001,52 26,62 4. Thành phần cơ giới - Nặng T2 16.540,26 73,37 4.4.2. Xác định đặc đính, tính chất đất cha sử dụng. * Tổng hợp bản đồ đất đai có chứa đất ch−a sử dụng.

Trên cơ sở kế thừa các số liệu sau khi có bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, căn cứ vào kết quả phân cấp ở trên xác định đ−ợc các đặc tính, tính chất của đất ch−a sử dụng. Kết quả cho thấy trong tổng số 22.541,78 ha đất ch−a

sử dụng trên địa bàn toàn huyện Võ Nhai có 17.225,29 ha đất có khả năng định h−ớng cho nông lâm nghiệp, còn lại 1.143,79 ha sông, suối và 4.172,70 ha núi

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)