dụng.
* Giải pháp về cơ chế chính sách:
- Từng xã, vùng phải xây dựng đ−ợc quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể về sử dụng đất của toàn huyện.
- Tạo điều kiện thông thoáng về cơ chế quản lý để các thị tr−ờng nông thôn trong khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp các hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đ−ợc thuận tiện.
- Phối hợp với các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghè đóng trên địa bàn thành phố để thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo bồi d−ỡng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ thuật của đội ngũ cán bộ địa ph−ơng, cũng nh− hiểu biết của nông dân.
- Đ−a các chính sách hợp lý về sử dụng đất đai của huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi tr−ờng.
- Xâydựng và phát triển các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, tiếp tục cung ứng vốn cho các hộ nông dân.
- Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
* Giải pháp về cơ sở hạ tầng:
Đ−ờng giao thông có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất. Do vậy, việc mở các tuyến giao thông liên xã tạo ra mạng l−ới giao thông liên hoàn trong toàn huyện để giao l−u trao đổi hàng hoá, sản phẩm và khắc phục khó khăn cho nông dân là việc làm hết sức cần thiết. Trong t−ơng lai, hệ thống giao thông nội huyện cần phải đ−ợc cải tạo và nâng cấp để đạt đ−ợc một số yêu cầu cơ bản sau:
+ Xe cơ giới có trọng tải cao đi lại dễ dàng vào trung tâm tất cả các xã trong huyện.
+ Xe cơ giới trọng tải nhỏ, các loại máy công cụ phục vụ nông nghiệp hoạt động thuận tiện trên đồng ruộng.
+ Đ−ờng liên xã phải đ−ợc rảinhựa, với bề rộng từ 5 - 7 mét mới có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nói chung và vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nói riêng.
- Nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có, xây dựng thêm một số công trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp n−ớc để khai hoang tăng vụ và chuyển diện tích đất một vụ thành đất hai vụ.
+ Đầu t− vốn đề từng b−ớc hoàn chỉnh hệ thống dẫn n−ớc từ kênh chính về các xã và xuống từng cánh đồng.
+ Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt là cống nhỏ nội đồng. +Xử lý hệ thống n−ớc cho những vùng đất bị úng n−ớc mùa hè.
- Mở rộng chọ nông thôn, hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ vật t− kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của ng−ời nông dân trong trao đổi hàng hoá và phát triển sản xuất.
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện l−ới, nâng cấp và tăng c−ờng hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống phát thanh tạo điều kiện cho ng−ời dân tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất.
* Giải pháp kỹ thuật:
- Tuyển chọn giống: Trên cơ sở điều tra về các loại cây thì cần tuyển trọng những giống tốt, sạch sâu bệnh làm cây giống gốc để nhân giống.
- Thực hiện quy trình canh tác trên đất dốc.
Do địa hình của huyện nên trong việc trồng cây ăn quả cần đáp ứng tiến bộ kỹ thuật về canh tác trên đất dốc, chống xói mòn hoặc kết hợp mô hình nông lâm... Cần phải thực hiện ngay khi thiết kế v−ờn đồi, nhằm tạo điều kiện cho cây sinh tr−ởng phát triển tốt thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hoạch hoặc phòng trừ sâu bệnh cho cây.
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản.
- Phủ xanh đất trống đồi trọc bằng những biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm bảo vệ đất khỏi xói mòn, phát huy tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi
tr−ờng, đồng thời đó cũng là những biện pháp bảo đảm hiệu quả kinh doanh tối thiểu đối với việc sử dụng đất rừng.
- Lựa chọn loại cây trồng thích hợp và có ph−ơng pháp canh tác hợp lý nhằm nâng cao năng suất cây trồng, tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh. áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng thích hợp nh−: trồng cây giống cao sản, áp dụng các giải pháp làm đất toàn diện, cục bộ hoặc cầy sục, bốn phân cho rừng. áp dụng biện pháp thâm canh thích hợp sẽ cho phép vừa huy động đ−ợc tiềm năng sẵn có vào sản xuất, vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thâm canh rừng là biện pháp đầu t− theo chièu sâu. Đó là ph−ơng thức thâm canh rừng có hiệu quả nhất.
- Kinh doanh tổng hợp trên đất rừng, có nhiều hình thức phong phú: Do đặc tính sinh học khác nhau của các loại cây rừng cho nên có thể điều chế rtừng thành nhiều tầng, nhiều tán, trồng rừng hỗn giao, trông xen cây l−ơng thực, cây đặc sản, cây d−ợc liệu d−ới tán rừng phát triển và tăng thêm màu mỡ cho đất. Kinh doanh tổng hợp trên đất rừng sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho ng−ời lao động và nâng cao đ−ợc doanh thu trên một đơn vị diện tích đất rừng.
* Giải pháp tiêu thụ: Với vùng sản xuất cây ăn quả tập trung có tính chất hàng hoá thì việc tìm thị tr−ờng tiêu thụ là rất cần thiết nhằm tiêu thụ hết sản phẩm sản xuất ra, có lợi ích về mặt kinh tế. Nó đảm bảo cho việc sản xuất cây ăn quả của huyện đ−ợc bền vững.
Thực hiện giải pháp tiêu thụ sản phẩm theo các chiều h−ớng sau:
- Đối với thị tr−ờng trong huyện tiêu thụ sản phẩm quả ở các thị trấn, thị tứ, các khu đông dân c− sinh sông, chủ yếu là ng−ời trực tiếp mang sản phẩm của mình bán cho ng−ời tiêu dùng.
- Các cơ sở t− nhân, doanh nghiệp thu sản phẩm quả để cung cấp các cửa hàng bán hoa quả ở chợ lớn của thành phố Thái Nguyên, bệnh viện, tr−ờng đại học, khu công nghiệp... d−ới hình thức đại lý. Bên cạnh đó các nhà thầu t− nhân đã hình thành cơ sở chế biến quả với số l−ợng lớn đem đi tiêu thụ ở các tỉnh lân cận... có nhu cầu về quả.
- Với sản l−ợng quả t−ơi của huyện trong các năm tới là rất lớn. Ngoài các hình thức tiêu thụ trên, tỉnh Thái Nguyên cần xây dựng nhà máy chế biến, bảo quản hoa quả. Sản phẩm quả đa dạng nh−: đồ hộp, n−ớc giải khát, mứt, xi rô.. có chất l−ợng cao đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, liên doanh liên kết với các tổ chức n−ớc ngoài.
- Nhà n−ớc cần có chính sách vĩ mô có liên quan đến việc phát triển sản xuất cây ăn quả, nhất là các tỉnh Trung du miền núi, tiếp tục đ−ợc hoàn thiện nhằm tháo gỡ những v−ớng mắc đối với sản xuất và tiêu thụ nông sản trong n−ớc và xuất khẩu.
* Giải pháp về vốn:
- Tăng c−ờng huy động nguồn vốn tự có của dân và nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tham gia vào ch−ơng trình phát triển cây ăn quả của huyện.
- Nguồn vốn từ ngân sách tỉnh và Trung −ơng.
UBND huyện cần có biện pháp huy động các nguồn vốn nh− ngân sách nông nghiệp, vốn từ 5 triệu ha rừng, vốn huy động trong nhân dân, vốn thu đ−ợc từ quỹ đền bù đất... Huyện cần xây dựng các dự án phát triển kinh tế - xã hội để có thể tranh thủ đ−ợc nguồn vốn từ ch−ơng trình 135, ch−ơng trình −u tiên đầu t− phát triển kinh tế trang trại, ch−ơng trình hỗ trợ nông dân nghèo, vốn tài trợ từ các tổ chức n−ớc ngoài.
Phần V
Kết luận và đề nghị