Đánh giá tiềm năng đất ch−a sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 67)

4.4.1. Xây dựng bản đồ đất.

* Bản đồ đất.

Bản đồ đất là một hợp phần của hệ thống sử dụng đất trong đánh gía đất đai. Bản đồ đất đai là một khoanh đất đ−ợc xác định cụ thể trên bản đồ đơn vị đất đại với những dặc tính, tính chất đất đai riêng biệt. Mỗi đơn vị đất đai có chất l−ợng (đặc tính, tính chất) riêng. Tập hợp các đơn vị bản đồ đất đai trong vùng đánh giá đất đ−ợc thể hiện bằng bản đồ đất đai.

Bản đồ đất đai đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp chồng ghép bản đồ đơn tính nh−: bản đồ thổ nh−ỡng, bản đồ địa hình, bản đồ độ dốc, bản đồ chế độ n−ớc ...

Để đánh giá tiềm năng của đất ch−a sử dụng cần phải xác định đ−ợc các đặc tính, tính chất cho từng khoan đất nói chung sau đó bóc tách các khoanh đất ch−a sử dụng và tính toán diện tích đất ch−a sử dụng trên cơ sở chồng ghép bản đồ đất và bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Trên thực tế bản đồ đất đai của huyện Võ Nhai đ−ợc xây dựng có các loại đất đ−ợc thể hiện quả bảng 17 nh− sau (Theo tài liệu thổ nh−ỡng của Thái Nguyên năm 1992 và của Tr−ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên chỉnh sửa năm 2000).

Bảng 17: Các loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

STT Tên đất Việt Nam Ký hiệu Diện tích (ha)

1 Đất phù sa ngòi suối P 1.816,00 2 Đất dốc tụ trồng lúa n−ớc ảnh h−ởng Cacbonnat LdK 935,50 3 Đất dốc tụ trồng lúa n−ớc Ld 381,00 4 Đất dốc tụ trồng lúa n−ớc bạc màu LdB 553,00 5 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Lf 1.361,60 6 Đất đỏ vàng do trồng lúa bạc màu LfB 1.057,00 7 Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng dày Fpx 444,50 8 Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng trung bình Fpy 49,00 9 Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng mỏng Fpz 216,00 10 Đất vàng nhạt trên đá cát tầng dầy Fqx 333,00 11 Đất vàng nhạt trên đá cát tầng trung bình Fqy 2.964,00 12 Đất đỏ vàng trên đá sét tầng mỏng Fqz 3.724,00 13 Đất đỏ vàng trên đá sét tầng dầy Fsx 1.382,00 14 Đất đỏ vàng trên đá Macmaaxit tầng trung bình Fsy 26.636,00 15 Đất đỏ vàng trên đá Macmaaxit tầng trung mỏng Fsz 25.816,00 16 Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng dầy Fvx 225,00 17 Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng trung bình Fvy 2.319,00 18 Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng mỏng Fvz 2.819,80 19 Đất nâu đỏ trên đá Gabro tầng dầy Fkx 180,00 21 Đất nâu đỏ trên đá Gabro tầng trung bình Fky 197,00 21 Các loại đất khác 11.070,41

Cộng 84.510,41

Việc lựa chọn các chỉ tiêu và tính toán diện tích cũng nh− phân cấp đất ch−a sử dụng dựa trên cơ sở của bản đồ đất đã có, nó không những đảm bảo tính chính xác của kết quả của kết quả thu đ−ợc mà còn phản ánh đúng các nhu cầu sử dụng đất cho các loại hình sử dụng đất và điều kiện đất trong hệ thống sử dụng đất. Cơ sở lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp là tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu và phạm vi sử dụng của ch−ơng trình đánh giá đất đai.

Từ điều kiện cụ thẻ của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, kết hợp với kết quả chồng ghép giữa bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa hình lựa chọn đ−ợc 4 chỉ tiêu phân cấp đối với đất ch−a sử dụng là loại đất, độ đốc, tầng dày và thành phần cơ giới đất. Các chỉ tiêu phân cấp đ−ợc thể hiện nh− sau:

- Loại đất: Theo tài liệu đã có và kết quả thu đ−ợc sau khi chồng ghép bản đồ, đất ch−a sử dụng của Võ Nhai có 11 loại nh− sau:

(1) Đất vàng nhạt trên đất cát.

(2) Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng dày. (3) Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng trung bình. (4) Đất đỏ vàng trên đá biến chất.

(5) Đất nâu đỏ trên đá maca bazơ và trung tính. (6) Đất vàng nhạt trên đá cát.

(7) Đất đỏ vàng trên đá sét.

(8) Đất đỏ vàng trên đá mâcm axit. (9) Đất phù sa ngòi suối.

(10) Đất đỏ vàng do biến đổi trồng lúa n−ớc. (11) Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ.

- Độ dốc: Căn cứ vào tài liệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 của huyện Võ Nhai chia thang độ dốc 4 cấp để xây dựng bản đồ độ dốc.

Độ đốc cấp I: < 80 Ký hiệu SL1 Độ đốc cấp II: Từ 8 đến 180 Ký hiệu SL2 Độ dốc cấp III: Từ 15 đến 250 Ký hiệu SL3 Độ đốc cấp IV: > 250 Ký hiệu SL4

- Độ dày tầng đất: áp dụng thang 3 cấp để áp dụng cho việc xác định độ dày tầng đất của Võ Nhai nh− sau:

Độ dày trên 100cm: Ký hiệu D1 Độ dày từ 50cm đến 100cm: Ký hiệu D2 Độ dày d−ới 50cm Ký hiệu D3

Thành phần cơ giới nặng: Ký hiệu T2

Diện tích các loại đất theo độ dốc, độ dày và thành phần cơ giới đ−ợc thể hiện trong bảng 18.

Bảng 18: Tổng hợp kết quả phân cấp đánh giá đất cha sử dụng

Yếu tố Mức độ phân cấp Ký hiệu Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

- Đất đỏ vàng trên đá Macma axit tầng trung bình Fsy 5.634,00 24,99 - Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng trung bình Fvy 1.512,00 6,70 - Đất đỏ vàng trên đá Mâcm axit tầng trung mỏng Fsz 3.940,00 17,74 - Đất nâu đỏ trên đá vôi tầng mỏng Fvz 1.751,00 7,76 - Đất đỏ vàng trên đá sét tầng mỏng Fqz 3.642,95 16,16 - Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Lf 1.105,00 4,90 - Đất vàng nhạt trên đá cát tầng trung bình Dqy 2.625,00 11,64 - Đất đỏ vàng trên đá sét tầng dầy Fsx 955,34 4,25 - Đất phù sa ngòi suối P' 420,99 1,86 - Đất đỏ vàng do biến đổi trồng lúa bạc màu LfB 705,16 3,12 1. Loại đất

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng dầy Fpx 250,34 1,11 - D−ới 80 SL1 1.707,83 6,24 - Từ 8 đến 150 SL2 6.420,99 28,48 - Từ 15 đến 250 SL3 10.540,26 46,75 2. Độ dốc - Trên 250 SL4 4.172,70 18,51 - Trên 100 cm D1 941,33 4,17 - Trên 50 đến 100cm D2 16.270,26 72,17 3. Độ dày tầng đất - D−ới 50 cm D3 5.330,19 23,64 - Trung bình T1 6.001,52 26,62 4. Thành phần cơ giới - Nặng T2 16.540,26 73,37 4.4.2. Xác định đặc đính, tính chất đất cha sử dụng. * Tổng hợp bản đồ đất đai có chứa đất ch−a sử dụng.

Trên cơ sở kế thừa các số liệu sau khi có bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, căn cứ vào kết quả phân cấp ở trên xác định đ−ợc các đặc tính, tính chất của đất ch−a sử dụng. Kết quả cho thấy trong tổng số 22.541,78 ha đất ch−a

sử dụng trên địa bàn toàn huyện Võ Nhai có 17.225,29 ha đất có khả năng định h−ớng cho nông lâm nghiệp, còn lại 1.143,79 ha sông, suối và 4.172,70 ha núi đá không rừng cây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mô tả đặc điểm các đơn vị đất đai có chứa đất ch−a sử dụng đ−ợc hình thành trên 11 loại đất có các đặc điểm cơ bản sau:

(1) Đất mùn vàng nhạt trên đá cát: Có 5634,00 ha, chiếm 24,99% diện tích đất ch−a sử dụng

- Độ dốc: Từ 15 - 250 là 2872,92 ha, từ 8 - 150 là 2761,08 ha.

- Thành phần cơ giới trung bình là 3.404,23 ha, chiếm 15,10% diện tích đất ch−a sử dụng; nặng là 2.229,77 ha chiếm 9,89% diện tích đất ch−a sử dụng

- Độ dày tầng đất: Diện tích có độ dầy tầng đất d−ới 50 cm là 924,00 ha, chiếm 4,10% diện tích đất ch−a sử dụng; diện tích có độ dày từ 50 - 100 cm: 4091,00 ha, chiếm 18,15% diện tích đất ch−a sử dụng; diện tích có tầng dầy trên 100 cm: 619,00 ha, chiếm 2,75% diện tích đất ch−a sử dụng.

(2) Đất mùn nâu đỏ trên đá vôi: Có diện tích 1512,00 ha, chiếm 6,70% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc từ 8 - 150 có 823,00 ha, chiếm 3,65% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 15 - 250 là 689,00 ha, chiếm 3,06 diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới nặng.

- Độ dày tầng đất: D−ới 50 cm 88,00 ha, chiếm 0,39% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 50 - 100 cm 977,00 ha, chiếm 4,42% diện tích đất ch−a sử dụng; trên 100 cm 427,00 ha, chiếm 1,89% diện tích đất ch−a sử dụng.

(3) Đất đỏ vàng trên đá biến chất: Có 1715,00 ha, chiếm 7,76% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc nhỏ hơn 80 có 405,00 ha, chiếm 1,80% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 15 - 250 có 1346,00 ha, chiếm 5,97% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dầy tầng đất: D−ới 50cm 30,00 ha, chiếm 0,13% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 50 - 100cm 1595,00 ha, chiếm 7,08% diện tích đất ch−a sử dụng; trên 100cm 126,00 ha, chiếm 0,56% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới: Trung bình 255,00 ha, chiếm 1,13% diện tích đất ch−a sử dụng; nặng 1496,00 ha, chiếm 6,64% diện tích đất ch−a sử dụng.

(4) Đất nâu đỏ trên đá Mắcma Bagiơ và trung tính: Có 3642,95 ha, chiếm 16,16% tổng diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc từ 8 - 150 là 2161,95 ha, chiếm 9,59% diện tích đất ch−a sử dụng; độ dốc từ 15 - 250 có 1481,00 ha, chiếm 6,75% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới: Trung bình 1171,95 ha, chiếm 5,20% diện tích đất ch−a sử dụng; nặng 2471,00 ha, chiếm 10,96% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dầy tầng đất từ 50 - 100 cm.

(5) Đất vàng nhạt trên đá cát: Có 1105,00 ha, chiếm 4,90% tổng diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc nhỏ hơn 80 có 77,96ha, chiếm 0,35% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 8 - 150 có 571,00ha, chiếm 2,53% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới trung bình 215,00ha, chiếm 0,95% diện tích đất ch−a sử dụng; nặng là 890,00 ha, chiếm 3,95% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Tầng dầy trên 100 cm có 196,33 ha, chiếm 0,87% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 50 - 100cm là 908,67 ha, chiếm 4,03% diện tích đất ch−a sử dụng.

(6) Đất đỏ vàng trên đá sét: Có 2625,00 ha, chiếm 11,65% tổng diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới nặng.

- Độ dốc từ 15 - 250 có 2625,00 ha, chiếm 11,65% diện tích đất ch−a sử dụng. - Độ dầy tầng đất: D−ới 50cm 1907,00ha, chiếm 8,46% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 50 - 100cm 718,00 ha, chiếm 3,19% diện tích đất ch−a sử dụng.

(7) Đất đỏ vàng trên đá Mắcma axit: Có 955,34ha, chiếm 4,25% tổng diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc lớn từ 15 - 250 (chủ yếu trên 200). - Thành phần cơ giới trung bình.

- Độ dầy tầng đất d−ới 50cm.

(8) Đất nâu đỏ trên đá vôi: Có 3.940,00ha, chiếm 17,74% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc lớn từ 15 - 250 (chủ yếu trên 200) có diện tích 3.940,00 ha, chiếm 17,74% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới nặng là 3.940,00 ha chiếm 17,74% diện tích đất ch−a sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Độ dầy tầng đất d−ới 50 cm là 1.425,58 ha, chiếm 6,23% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 50 - 100cm là 2.514,15 ha, chiếm 11,15% diện tích đất ch−a sử dụng.

(9) Đất phù sa ngòi suối: Có 420,99, chiếm 1,86% đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc nhỏ hơn 80 có 351,70ha, chiếm 1,56% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 8 - 150 có 69,29 ha, chiếm 0,31% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới nặng. - Độ dầy tầng đất d−ới 50 cm.

(10) Đất đỏ vàng do biến đổi trồng lúa nớc: Có 705,16 ha chiếm 3,12% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc nhỏ hơn 80 có 472,50 ha, chiếm 2,10% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 8 - 150 có 232,66 ha, chiếm 1,03% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới nặng. - Độ dầy tầng đất d−ới 50cm.

(11) Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Có 250,34 ha, chiếm 1,11% tổng diện tích đất ch−a sử dụng.

- Độ dốc nhỏ hơn 80 có 56,63 ha, chiếm 0,25% diện tích đất ch−a sử dụng; từ 8 - 150 có 103,96 ha, chiếm 0,46% diện tích đất ch−a sử dụng; Độ dốc lớn từ 15 - 250 (chủ yếu trên 200) là 89,75ha, chiếm 0,40% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Thành phần cơ giới nặng. - Độ dầy tầng đất d−ới 50cm.

4.4.3. Xác định loại hình sử dụng đất.

Loại hình sử dụng đất là một ph−ơng thức sử dụng trồng một loại cây trồng trong một tổ hợp cây trồng về những hình thức chăm sóc nhất định trong những điều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật hiện hình.

Trên thực tế các khoanh đất ch−a sử dụng không có các loại hình sử dụng đất hiện tại. Để đánh giá đ−ợc tiềm năng cần phải điều tra, xem xét, đánh giá các loại hình sử dụng đất trên các vùng đất đang sử dụng có điều kiện t−ơng tự, ngoài ra còn điều tra bổ sung thêm ở các vùng lân cận khác. Để đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trtên, chúng tôi tiến hành điều tra phỏng vấn hộ nông dân theo ph−ơng pháp RRA. Mẫu biểu điều tra nông hộ đ−ợc sử dụng theo mẫu của Viện Điều tra Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp biên soạn có bổ sung để phù hợp với yêu cầu của đề tài nghiên cứu. Mục tiêu điều tra để xác định về tình hình sản xuất, diện tích, năng suất, sản l−ợng, mức đầu t− thâm canh, chi phí vật chất, chi phí công lao động, những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, nguyện vọng của nông hộ.

Nguyên tắc phỏng vấn và xử lý số liệu nh− sau:

- Tại mỗi xã trong huyện lựa chọn ngẫu nhiên từ 8 - 15 hộ, phỏng vấn trực tiếp tại các nông hộ theo nội dung của phiếu điều tra.

- Tại mỗi nông hộ phỏng vấn theo từng loại cây trồng mà nông hộ đang trồng. - Xử lý số liệu trên máy tính bằng phần mêm EXCEL.

Hiệu quả của các loại hình sử dụng đất đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu nh− sau:

- Tổng chi phí vật chất bao gồm: Làm đất, giống cây trồng, phân bón các loại (hữu cơ, N, P, K...), phòng trừ sâu bệnh, thuế, quỹ...

- Tổng thu nhập: đ−ợc xác định bằng sản l−ợng trrên 1 đơn vị diện tích đ−ợc quy đổi ra giá trị theo giá tại địa ph−ơng. Chỉ tiêu này phản ánh năng suất sản xuất của đất theo giá trị.

- Thu nhập thực tế phản ánh hiệu quả sử dụng đất ở khía cạnh giá trị sản phẩm mới tạo ra trên một đơn vị diện tích.

- Thu nhập thực tế của 1 ngày công lao động, phản ánh giá trị thu đ−ợc của một ngày công lao động.

Tổng cộng đã điều tra phỏng vấn đ−ợc 165 nông hộ, trung bình mỗi hộ nông hộ có từ - 4 loại hình sử dụng đất.

Quá trình xử lý các chỉ tiêu đ−ợc tính riêng theo từng mẫu điều tra, sau đó tính giá trị trung bình theo loại hình sử dụng đất. Diện tích đ−ợc quy đổi ra ha.

Qua điều tra thực tế ở địa ph−ơng, kết quả thu đ−ợc có các loại hình sử dụng đất nh− sau:

- Nhóm chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm (LUT1): Ngô, lạc, đậu t−ơng, dong riềng, sắn và mía. Đ−ợc trồng trên vùng đất bãi có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, độ dốc thấp với các kiểu sử dụng đất: Ngô xuân - Ngô đông; Ngô xuân - Lạc; sắn; dong riềng. Loại hình sử dụng trên vùng đất dốc hơn có các kiểu sử dụng là: Đỗ t−ơng xuân - Ngô hè thu, sắn, mía.

- Nhóm nuôi trồng thuỷ sản (LUT2): chuyên nuôi tôm, cá với quy mô nhỏ chỉ đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng tại chỗ. Loại hình sử dụng đất này cũng cho hiệu quả kinh tế cao nh−ng không mang tính chất công nghiệp.

- Nhóm đất trồng cây ăn quả (LUT3): nhãn, vải thiều, hồng, quýt, mơ, mận. Các loại cây ăn quả này th−ờng đem lại hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt là tận dụng đ−ợc các địa hình đồi gò. Hiện nay cây ăn quả đ−ợc trồng nhiều trên các

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 67)