4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế.
* Tăng tr−ởng về kinh tế:
Nền kinh tế Võ Nhai về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp (chiếm 85% tỷ trọng) do còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, đất đai kém màu mỡ, cây trồng phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, trình độ dân trí thấp. Nh−ng hoà chung vào công cuộc phát triển kinh tế của toàn tỉnh trong những năm qua Võ Nhai cũng đã có nhiều b−ớc đột phá đáng kể trong phát triển các ngành nghề. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của huyện đạt từ 6% đến 7% trên 1 năm.
Cơ cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Th−ơng mại dịch vụ và du lịch.
Bảng 5: Tình hình tăng tr−ởng kinh tế của huyện Ngành Giá trị tăng thêm năm 2002 (triệu đồng) Giá trị tăng thêm năm 2003 (Triệu đồng Tốc độ tăng tr−ởng (%)
1. Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản 94.430 100.496 105,80
Trong đó: Nông - Lâm nghiệp 78.924 84.520 106,30
2. Công nghiệp - Xây dựng 62.602 73.544 115,10
Trong đó: Công nghiệp 49.244 59.610 117,50
3. Du lịch - Dịch vụ 57.859 62.013 106,10
Trong đó: Dịch vụ 3.371 7.504 110,00
Tổng số 214.817 236.053 108,60
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Võ Nhai)
Bảng 5 cho thấy: Trong những năm gần đây cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự thay đổi, tỷ trọng ngành th−ơng mại, dịch vụ và ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản đã tăng lên. Tốc độc tăng tr−ởng qua so sánh cho tháy: Ngành công nghiệp - xây dựng tăng 15,1%/năm,ngành du lịch - dịch vụ tăng 6,1%/năm. Các ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản tăng tr−ởng 8,6%/năm, nh−ng cơ cấu giảm hẳn so với các ngành trên. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong việc phát triển nền kinh tế của huyện, nh−ng để đảm bảo tốc độ tăng tr−ởng ngoài việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy tiềm năng về du lịch - dịch vụ thì vẫn phải đổi mới cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá, tăng c−ờng quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý quỹ đất đai.
*Thực trạng phát triển của các ngành
** Nông nghiệp:
a. Ngành trồng trọt:
Cây l−ơng thực vẫn là cây chiếm vị trí hàng đầu. Năm 2003 diện tích gieo trồng đạt 5.387,40 ha, năng suất bình quân 35,86 tạ/ha, sản l−ợng thóc 13.692,80 tấn. Màu quy thóc đạt 3.329 tấn. Các loại cây công nghiệp ngắn ngày có diện tích gieo trồng đạt 1.850,40 ha.
Tổng sản l−ợng l−ơng thực quy thóc cả năm 25.000 tấn.
Kết quả ngành trồng trọt mất năm gần dây có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng tr−ởng cao. Nh−ng ngành trồng trọt tập trung chủ yếu vào sản xuất cây l−ơng thực mà không chuyển h−ớng sáng các loại cây trồng khác trong khi nguồn lực về đất đai của huyện còn rất dồi dào, chính vì vậy mà hàng năm mức độ tăng tr−ởng chung của toàn huyện bị ảnh h−ởng rất lớn.
Hiện tại cơ cấu cây trồng t−ơng đối ổn định về thành phần và diện tích, các loại cây trồng chủ yếu nh− lúa, ngô, sắn... đã đ−ợc tăng c−ờng bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật và đầu t− thâm canh tăng vụ cho nên năng suất và sản l−ợng đã ngang bằng mặt bằng chung của tỉnh. L−ơng thực bình quân đầu ng−ời cho tới thời điểm những năm gần đây tăng lên rõ rệt, năm 2003 bình quân l−ơng thực đầu ng−ời đạt 350/ng−ời/năm. Cụ thể năng suất và sản l−ợng cây trồng đ−ợc thể hiện qua bảng 6.
Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện Võ Nhai
STT Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn)
1 Lúa 2976,69 46,0 13.692,80 2 Ngô 512,32 41,0 2100,52 3 Khoai 503,57 7,0 352,50 4 Lạc 614,00 7,3 449,00 5 Đậu t−ơng 472,00 7,9 372,00 6 Sắn 1251,40 7,0 875,98 7 Chè 1250,00 90,0 11250,00
8 Cây lâu năm khác 600,40 90,0 5403,60
b. Ngành chăn nuôi:
Trong những năm qua tình hình dịch bệnh t−ơng đối ổn định. Năm 2003 h−ớng phát triển chăn nuôi cua rhuyện tăng cả cề số l−ợng lẫn chất l−ợng. Đàn trâu 16.585 con, trong đó cày kéo 14.650 con. Đàn bò 532 con, đàn lợn 22.691 con, trong dó lợn nái 1.716 con, lợn thịt 20.795 con, sản l−ợng thịt xuất chuồng 1.363,37 tấn. Đàn gia cầm 125.280 con, trong đó gà 50.980 con, vịt ngan ngỗng là 74.300 con, đàn dê 2.250 con.
Nhìn chung chăn nuôi chủ yếu theo ph−ơng thức nuôi tự nhiên. Đàn trâu hầu hết là giống nội, tầm vó nhỏ, sức kéo hạn chế. Đàn lợn chủ yếu là tận dụng thức ăn và thả tự nhiên vì vậy thời gian xuất chuồng kéo dài ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế. T−ơng tự nh− vậy các giống gia cầm đều là giống địa ph−ơng năng suất thịt, trứng thấp. Do đặc thù địa hình là vùng núi nên tại địa bàn huyện ch−a phát triển mạnh ngành thuỷ sản mà chỉ theo h−ớng hộ gia đình. Số l−ợng về gia súc gia cầm đ−ợc thể hiện qua bảng 7.
Bảng 7: Số l−ợng gia súc, gia cầm của hguyện
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Trâu Con 16.490 16.577 16.585
Bò Con 489 525 532
Dê Con 1.800 2.200 2.250
Lợn Con 22.200 22.580 22.691
Gia cầm 100 con 125,10 125,22 125,28
c. Ngành lâm nghiệp:
Lâm nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Võ Nhai nh−ng do việc khai thác và quản lý rừng từ tr−ớc ch−a hợp lý nên nguồn tài nguyên này ngày càng có xu h−ớng cạn kiệt thể hiện rõ nét là việc khai thác và vận chuyển lâm sản trái phép diễn ra làm cho giá trị lâm sản bị giảm sút nghiêm trọng. CHính vì vậy thpì gian gần đây UBND huyện đã tổ chức giám sát việc thực hiện luật bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện; đồng thời tập trung các nguồn cốn để trồng mới, khoanh nuôi, tái sinh, khoán bảo vệ rừng theo các dự án 327, 661, PAM, nhằm mục đích xoá đói giảm nghèo, h−ớng cho ng−ời dân định canh định c− làm giàu trên mảnh đất của mình v.v..
Hiện nay đất lâm nghiệp có nh− sau: Tổng diện tích đất có rừng: 54.295,90 ha, trong đó: Đất có rừng tự nhiên là: 50.597,90 ha.Đất có rừng trồng là: 3.709,00 ha.
d. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện chiếm một tỷ trọng thấp. Hiện tại trên địa bàn huyện tại xã La Hiên có nhà máy xi măng với công suất 80 vạn tấn/ năm, cùng khu vực đó còn có nhà máy liên doanh n−ớc khoáng AVA. Tiểu thủ công nghiệp trên dịa bàn huyện chỉ với những mặt hàng đơn giản nh− dụng cụ sản xuất nông nghiệp, đồ may mặc, sản xuất đồ mộc đơn giản phục vụ gia đình. Do địa hình có những bãi bồi ven sông và những thung lũng nhỏ thích hợp cho trồng mía, nên đã hình thành một số cơ sở ép mía, lò tr−ng chất đ−ờng nh−ng chỉ ở mức độ, quy mô gia đình. Ngoài ra còn một số cơ sở gia công chế biến khác nh− thuốc lá, chè...
Tổng giá trị toàn ngành thực hiện đ−ợc khoảng 5,87 tỷ đồng/năm, chiếm 6,5% nền kinh tế toàn huyện.
e. Th−ơng mại dịch vụ và du lịch:
Mạng l−ới dịch vụ ngày càng đ−ợc mở rộng phục vụnhu cầu ngày càng tăng của đồng bào. Đẩy mạnh công tác dịch vụ cung ứng vật t− nông nghiệp, đáp ứng kịp thời cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Mạng l−ới th−ơng nghiệp quốc doanh đ−ợc củng cố phục vụ đồng bào ngày một tốt hơn. Tập trung vào các mặt hàng nh−: Dầu hoả, muối i ốt, phân bón các loại, giấy vở học sinh. Ngoài ra còn phục vụ cho các ch−ơng trình sự án, cung cấp các hiống cây l−ơng thực, cây ăn quả, cây công nghiệp, hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm.
Du lịch gắn liền với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đã đ−ợc hình thành nh−ng vẫn sơ khai ban đầu, hiện nay mới chỉ có ở xã Phú Th−ợng là khu du lịch hang Ph−ơng Hoàng - Suối Mỏ Gà. Ngoài ra toàn huyện còn có một số di tích nữa nh−: Mái Đá Ng−ờm, rừng Khuân Mánh nh−ng ch−a khai thác.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển x∙ hội.
- Cơ sở hạ tầng:
Trong những năm qua, cơ chế quản lý đ−ợc cải tiến, với ph−ơng châm sử dụng kết hợp và tranh thủ mọi nguồn vốn đầu t−, trên địa bàn huyện đã xây dựng đ−ợc một số công trình phục vụ cho sản xuất và đời sống của đồng bào.
Về xây dựng, huyện đã chủ động thu hút các nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng nh−: tr−ờng học, trạm xá xã, trụ sở UBND của một số xã, xây dựng các công trình công cộng; Dự án quy hoạch thị trấn Đình Cả đã đ−ợc phê duyệt, hiện nay đang b−ớc vào giai đoạn thi công.
- Giao thông:
Đ−ơc sự hỗ trợ của Nhà n−ớc, tỉnh, các tuyến giao thông chính th−ờng xuyên đ−ợc tu bổ, sửa chữa. Trên địa bàn huyện có các tuyến đ−ờng chính đó là:
- Đ−ờng quốc lộ 1B chạy qua trung tâm huyện Đình Cả với tổng chiều dài 30km đã đ−ợc trải nhựa áp phan.
- Tuyến đ−ờng từ Đình Cả đi xã Bình Long đến nay cũng đã trải nhựa xong nh−ng còn một số cầu cống trên tuyến đang ở giai đoạn hoàn thiện.
- Tuyến đ−ờng từ Tràng Xá đi Liên Minh và ra thành phố Thái Nguyên đã đ−ợc đầu t− nâng cấp, trải nhựa cấp phối, chất l−ợng đ−ờng hiện nay đã đảm bảo đ−ợc việc đi lại của nhân dân.
Các tuyến đ−ờng 1B vào các xã ở phía bắc nh−: Th−ợng Nung, Thần San, Nghinh T−ờng, Sảng Mộc. Tr−ớc đây đi lại rất khó khăn, hiện nay đã đ−ợc cải tạo nâng cấp cho nên ô tô đã đi đến trung tâm xã.
Trong những năm qua huyện đã huy động mỗi năm hàng vạn ngày công lao động xã hội để làm giao thông nông thôn. Do đó đến nay chất l−ợng các tuyến đ−ờng liên thôn, liên xã, liên huyện đ−ợc nâng cấp, sửa chữa, việc đi lại vận chuyển hàng hoá trên địa bàn huyện đ−ợc cải tiến một b−ớc, tạo điều kiện góp phần phát triển kinh tế xã hội nông thôn.
- Thuỷ lợi:
Đ−ợc sự hỗ trợ của Nhà n−ớc và sự đóng góp của nhân dân, Võ Nhai đã xây dựng đ−ợc 11 hồ chứa,50 phai, đập kiên cố, 12 trạm bơm, khoảng 132km kênh m−ơng và hàng trăm phai đập tự tạo, nhằm phục vụ t−ới tiêu cho sản xuất nông nghiệp và khâu thoát n−ớc sinh hoạt cho nhân dân. Ngoài ra trong giai đoạn 2000 đến nay các công trình thuỷ lợi nhỏ cũng đã và đang đ−ợc xây dựng và hoàn thiện những công đoạn cuối để phục vụ sản xuất góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân ở những xã vùng cao đặc biệt khó khăn.
Nhìn chung trong những năm qua huyện đã chú ý đến việc đầu t− sửa chữa nâng cấp các công trình, lên hầu hết các công trình thuỷ lợi đều phát huy tác dụng tốt, đảm bảo diện tích canh tác nông nghiệp đ−ợc t−ới ổn định.
- N−ớc sinh hoạt:
Hiện chỉ có khoảng 35% dân số trong huyện đ−ợc cung cấp n−ớc để sinh hoạt bằng nhiều hình thức khai thác nh− đào giếng, xây bể chứa n−ớc m−a, số l−ợng công trình hiện có vào khoảng 6.350 chiếc. Còn lại khoảng 65% dân số trong huyện còn gặp khó khăn về n−ớc sinh hoạt nhất là về mùa khô.
Cũng trong thời gian qua huyện cũng đã đ−ợc đầu t− xây dựng một số công trình n−ớc sạch nông thôn nh−ng do quy mô và số l−ợng ch−a đáp ứng đủ nên cần phải xây dựng tiếp mới mong phục vụ tốt nhu cầu của ng−ời dân.
- Tr−ờng học, trạm xá:
Với ph−ơng châm Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, trong những năm qua phong trào đầu t− xây dựng tr−ờng học, trạm y tế đã đ−ợc phát triển rộng khắp ở các xã trong huyện. Nh−ng do điều kiện nguồn thu ngân sách của huyện rất hạn hẹp, nên việc xây dựng ch−a đảm bảo đ−ợc nhu cầu học tập, khám chữa bệnh của đồng bào, nhất là những xã vùng sâu, vùng xa.
Theo số liệu của phòng Giáo dục, kết hợp với số liệu điều tra dã ngoại tại các xã hiện nay trên địa bàn huyện đã có một tr−ờng học nội trú, 39 tr−ờng học phổ thông trung học; các xã đều có tr−ờng tiểu học và tr−ờng THCS, trong đó có 750 lớp học, với số học sinh là 16.144 em, tổng diện tích đất của các tr−ờng là 54,42 ha. Nh−ng nhìn chung ở cấp xã còn rất thiếu các lợp học đủ tiêu chuẩn và các cơ sở giáo dục mầm non.
Địa bàn huyện Võ Nhai đã có một bệnh viện trung tâm thị trấn Đình Cả, 2 phòng khám khu vực ở cụm xã Cúc Đ−ờng và cụm Tràng Xá, 14 trạm lẻ thuộc 14 xã với tổng số 135 gi−ờng bệnh. Các trung tâm y tế và phân iện đ−ợc trang bị, đầu t− phục vụ cho đồng bào ở tuyến huyện. Còn ở tuyến xã, thị trấn hầu nh− việc phục vụ khám chữa bệnh cho đồng bào còn nhiều khó khăn, ch−a đáp ứng đ−ợc nh−ng nhu cầu cần thiết của đồng bào trong xã. Mạng l−ới y tế t− nhân
ch−a phát triển. Diện tích chiếm đất của toàn bộ các cơ sở y tế trong toàn huyện là 4,65 ha, riêng khu trung tâm huyện là 26.385m2.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân c− nông thôn.
Hiện nay trên địa bàn huyện chỉ có 1 thị trấn Đình Cả đ−ợc công nhận là đô thị còn lại 14 đơn vị hành chính xã là khu vực nông thôn. Trong huyện đã và đang hình thành các trung tâm cụm xã nh−: Tràng Xá là trung tâm của 5 xã phía nam; Cúc Đ−ờng là trung tâm của 6 xã phía bắc, những việc xây dựng cho đến nay vẫn còn ở giai đoạn thi đông. Khu vực nông thôn vẫn cơ bản mang đặc tính chung của mông thôn miền núi phía bắc mặt cụ đã có một số dự án, ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng xa... đ−a đến nh−ng do điều kiện khó khăn chung của miền núi nên ch−a cải thiện đ−ợc.
** Dân số:
Theo số liệu thống kê có đến đầu năm 2004, toàn huyện có 58.900 khẩu, 28.127 lao động và 12.558 hộ gia đình. Các dân tộc sinh sống trên địa bàn: Tày chiếm 29%, Kinh chiếm 34%, Nùng chiếm 14%, Dao chiếm 12%, H'Mông, Sán Chỉ, Hoa, Cao Lan chiếm 11%. Mật độ dân số bình quân 70 ng−ời/km2. Tỷ lệ phát triển dân số bình quân toàn huyện đạt khoảng 0,96%.
**Lao động và việc làm:
Toàn huyện có 28.127 lao động chiếm khoảng 47,75% dân số. Lao động nông nghiệp chiếm đa số, việc làm chủ yếu mang đặc thù của sản xuất nông nghiệp, có tính chất thời vụ là chính.
** Thu nhập và mức sống:
- Thu nhập bình quân đầu ng−ời về l−ơng thực đạt 345kg/ng−ời/năm.
- Mức sống theo số liệu điều tra đến hết năm 2003 toàn huyện có 12.558 hộ thì số hộ đói nghèo chiếm 35%.
Bảng 8: Hiện trạng dân số và đất ở huyện Võ Nhai năm 2003 Chỉ tiêu ĐVT Toàn huyện Cơ cấu (%) 1. Tổng số khẩu ng−ời 58.900 100
- Khẩu nông nghiệp ng−ời 55.366 94
- Khẩu phi nông nghiệp ng−ời 3.534 6
2. Tổng số lao động Lao động 28.127 100
- Lao động chính lao động 26.439 94
- Lao động phụ lao động 1.688 6
3. Tổng số hộ Hộ 12.558 100
- Hộ nông nghiệp hộ 11.553 92
- Hộ phi nông nghiệp hộ 1.005 8
- Hộ có 2 cặp vợ chồng trở lên hộ 1.725 13,73 - Hộ có diện tích đất ở < 400 m2 hộ 5.970 - Hộ có diện tích đất ở từ 400 - 600m2 hộ 4.652 - Hộ có diện tích đất ở > 600m2 hộ 1.936 4. Tỷ lệ tăng dân số h% 0,96 5. Diện tích đất ở ha 442,15
6. Bình quân diện tích đất ở trên hộ m2/ hộ 352,08 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Võ Nhai)
* Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế - x∙ hội
Từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm qua nh− đã trình bày ở trên cho thấy: Nhìn chung huyện Võ Nhai đã có những