Xác định loại hình sử dụng đất

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 73)

Loại hình sử dụng đất là một ph−ơng thức sử dụng trồng một loại cây trồng trong một tổ hợp cây trồng về những hình thức chăm sóc nhất định trong những điều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật hiện hình.

Trên thực tế các khoanh đất ch−a sử dụng không có các loại hình sử dụng đất hiện tại. Để đánh giá đ−ợc tiềm năng cần phải điều tra, xem xét, đánh giá các loại hình sử dụng đất trên các vùng đất đang sử dụng có điều kiện t−ơng tự, ngoài ra còn điều tra bổ sung thêm ở các vùng lân cận khác. Để đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trtên, chúng tôi tiến hành điều tra phỏng vấn hộ nông dân theo ph−ơng pháp RRA. Mẫu biểu điều tra nông hộ đ−ợc sử dụng theo mẫu của Viện Điều tra Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp biên soạn có bổ sung để phù hợp với yêu cầu của đề tài nghiên cứu. Mục tiêu điều tra để xác định về tình hình sản xuất, diện tích, năng suất, sản l−ợng, mức đầu t− thâm canh, chi phí vật chất, chi phí công lao động, những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, nguyện vọng của nông hộ.

Nguyên tắc phỏng vấn và xử lý số liệu nh− sau:

- Tại mỗi xã trong huyện lựa chọn ngẫu nhiên từ 8 - 15 hộ, phỏng vấn trực tiếp tại các nông hộ theo nội dung của phiếu điều tra.

- Tại mỗi nông hộ phỏng vấn theo từng loại cây trồng mà nông hộ đang trồng. - Xử lý số liệu trên máy tính bằng phần mêm EXCEL.

Hiệu quả của các loại hình sử dụng đất đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu nh− sau:

- Tổng chi phí vật chất bao gồm: Làm đất, giống cây trồng, phân bón các loại (hữu cơ, N, P, K...), phòng trừ sâu bệnh, thuế, quỹ...

- Tổng thu nhập: đ−ợc xác định bằng sản l−ợng trrên 1 đơn vị diện tích đ−ợc quy đổi ra giá trị theo giá tại địa ph−ơng. Chỉ tiêu này phản ánh năng suất sản xuất của đất theo giá trị.

- Thu nhập thực tế phản ánh hiệu quả sử dụng đất ở khía cạnh giá trị sản phẩm mới tạo ra trên một đơn vị diện tích.

- Thu nhập thực tế của 1 ngày công lao động, phản ánh giá trị thu đ−ợc của một ngày công lao động.

Tổng cộng đã điều tra phỏng vấn đ−ợc 165 nông hộ, trung bình mỗi hộ nông hộ có từ - 4 loại hình sử dụng đất.

Quá trình xử lý các chỉ tiêu đ−ợc tính riêng theo từng mẫu điều tra, sau đó tính giá trị trung bình theo loại hình sử dụng đất. Diện tích đ−ợc quy đổi ra ha.

Qua điều tra thực tế ở địa ph−ơng, kết quả thu đ−ợc có các loại hình sử dụng đất nh− sau:

- Nhóm chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm (LUT1): Ngô, lạc, đậu t−ơng, dong riềng, sắn và mía. Đ−ợc trồng trên vùng đất bãi có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, độ dốc thấp với các kiểu sử dụng đất: Ngô xuân - Ngô đông; Ngô xuân - Lạc; sắn; dong riềng. Loại hình sử dụng trên vùng đất dốc hơn có các kiểu sử dụng là: Đỗ t−ơng xuân - Ngô hè thu, sắn, mía.

- Nhóm nuôi trồng thuỷ sản (LUT2): chuyên nuôi tôm, cá với quy mô nhỏ chỉ đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng tại chỗ. Loại hình sử dụng đất này cũng cho hiệu quả kinh tế cao nh−ng không mang tính chất công nghiệp.

- Nhóm đất trồng cây ăn quả (LUT3): nhãn, vải thiều, hồng, quýt, mơ, mận. Các loại cây ăn quả này th−ờng đem lại hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt là tận dụng đ−ợc các địa hình đồi gò. Hiện nay cây ăn quả đ−ợc trồng nhiều trên các loại đất: Đỏ vàng trên phiến thạch sét, đất vàng trên đá cát và đất màu vàng trên phù san cổ.

- Nhóm cây công nghiệp lâu năm (LUT4): cây trồng trong kiểu sử dụng đất này là xây chè, đ−ợc trồng phổ biến hầu hết trên địa bàn các xã trong huyện. Đất trồng chè chủ yếu là đất đồi có độ cao d−ới 200m, độc dốc d−ới 150, tầng dầy đất trên 50cm.

- Nhóm cây lâm nghiệp (LUT5): bao gồm các loại câu nh−: Lát, chò chỉ, luồng, dổi, dẻ, keo, bạch đàn,... tập trung chủ yếu ở các xã có diện tích đất lâm nghiệp cao nh− Nghinh T−ờng, Sảng Mộc... Đất trồng chủ yếu có độ dốc cao từ 15 - 250.

4.4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế.

Hiệu quả kinh tế là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá và lựa chọn các loại hình sử dụng đất. Chúng tôi tiến hành điều tra thực địa, điều tra nông hộ theo mẫu phiếu điều tra của Viện Điều tra Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp về các chỉ tiêu: Năng suất, sản l−ợng, giá bán, chi phí vật chất, lao động của từng loại câu trồng của từng hộ gia đình. Từ kết quả nghiên cứu đã đ−ợc xử

Nhai, xác định đ−ợc hiệu quả kinh tế đối với từng cây trồng của từng kiểu sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất.

4.4.4.1. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm.

Cây màu và cây công nghiệp hàng năm là loại cây có thời gian sinh tr−ởng ngắn, chỉ kéo dài trong khoảng 3 - 4 tháng đã cho thu hoạch và có thể áp dụng nhiều kiểu sử dụng khác nhau. Chi phí cho đầu t− ban đầu về nhân công lao động, giống, phân bón,... có thời gian thu hồi nhanh mang lại hiệu quả kinh tế t−ơng đối cao. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm đ−ợc thể hiện qua bảng 19.

Bảng 19: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm

LUT Kiểu sử dụng đất Giá trị sản xuất (1.000đ) Chí phí trung gian (1.000đ) Giá trị tăng thêm (1.000đ) Thu nhập thuần (1.000đ) Hiệu quả chi phí (lần) 1. Ngô xuân - ngô đông 12.740 5.312,80 7.427,20 6.977,20 1,31

2. Ngô xuân - Lạc 54.180 21.929,15 32.250,85 30.800,85 1,40

3. Đậu t−ơng xuân - ngô hè thu 12.450 3.855,00 8.595,00 7.875,00 2,04 4. Ngô xuân - Sắn 53.744 17.387,40 36.356,60 34.886,60 2,01 Chuyên màu và CN hàng

năm 5. Chuyên rau (Cải bắp, su hào, cà chua)

82.114 26.879,40 55.534,26 54.494,06 2,03

- LUT chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày, có các kiểu sử dụng đất 1, 2, 3, 4. Qua bảng 19 ta thấy: Với kiểu sử dụng đất Ngô xuân - Lạc; Đỗ t−ơng xuân - ngô hè thu; Ngô xuân - Sắn; tức là đất chuyên trồng màu và cây công nghiệp thì hiệu quả đồng vốn khá cao. Đây là các kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao nh−ng ch−a đ−ợc phát triển rộng rãi ở Võ Nhai vì đất đai và đại hình của huyện phức tạp nên chỉ có một số xã đủ điều kiện canh tác theo các kiểu sử

dụng đất này, đó là các xã có địa hình bằng phẳng, t−ới tiêu chủ động, ng−ời dân có kinh nghiệm sản xuất, có vốn đầu t− và yêu cầu chi phí cao.

ở các kiểu sử dụng đất số 1, chỉ trồng 2 loại cây màu trong vụ xuân và vụ động, do vụ mùa vào mùa hè m−a nhiều, gây ngập úng ở các xã có địa hình thấp. Còn ở các xã có địa hình đất dốc thì có kiểu sử dụng đất màu là: Đỗ t−ơng xuân - Ngô hè thu. Hiệu quả đồng vốn của kiểu sử dụng đất này cao (2,04%) do chi phí của hai loại cây trồng đỗ t−ơng và ngô thấp. Đây là kiểu sử dụng đang đ−ợc triển khai trồng nhiều đất dốc ở mốtố xã của huyện vì đỗ t−ơng là loại cây trồng cung cấp chất dinh d−ơng, cố định đạm cho đất. Hiện nay, nông dân đang cố gắng áp dụng tiến bộ kỹ thuật và đ−a một số giống cây trồng luân canh để tận dụng triệt để diện tích đất này.

- LUT chuyên rau: Phổ biến chủ yếu ở nơi có địa hình bằng phẳng, t−ới tiêu chủ động, gần khu dân c− nên thuận lợi cho việc chăm sóc và quản lý. Hiệu quả kinh tế của LUT này cao với các loại rau phong phú đ−ợc ng−ời dân luân canh trồng th−ờng xuyên, trồng sớm và bán vào đầu mùa nên giá của các loại rau này th−ờng cao. Hiện nay LUT này vẫn ch−a phổ biến ở nhiều xã trong huyện do các điều kiện về tự nhiên và kỹ thuật ch−a cho phép phát triển nh−: hệ thống thuỷ lợi, giao thông ch−a phát triển, trình độ dân trí thấp... nên LUT này chỉ có thể áp dụng và phổ biến ở các xã thuộc khu vực trung tâm của huyện.

4.4.4.2. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất cây ăn quả.

Cây ăn quả là cây trồng lâu năm, có thời gian thu hoạch lâu dài và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định. Kết quả điều tra hiệu quả kinh tế của từng loại cây thể hiện ở bảng 20 nh− sau:

Bảng 20: Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả Cây trồng Giá trị sản xuất (1000đ) Chi phí trung gian (1000đ) Giá trị tăng thêm (1000đ) Thu nhập thuần (1000đ)

Hiệu quả chi phí (lần) 1. Vải 20.800 8.250 12.550 13.250 1,60 2. Nhãn 28.000 8.175 19.825 21.825 2,66 3.Hồng 27.500 7.750 19.750 18.850 2,43 4. Na 35.700 7.100 28.600 30.000 4,22 5. Quýt 11.500 4.325 7.175 12.695 2,93

Qua bảng 20 ta thấy: Na là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất do giá bán na khá cao (trung bình 5.000đ/kg) và chi phí thì thấp nhất so với các loại cây ăn quả khác trong vùng. Nh−ng diện tích mở rộng của hồng và na hàng năm thấp hơn vải và nhãn, tuy cây hồng và na là cây dễ trồng, không kén đất. Còn vây vải và nhãn tuy hiệu quả kinh té không cao do giá bán quá rẻ (trung bình 1.500đ/kg - 2.000đ/kg đối với vải và 2.000đ/kg - 3.000đ/kg đối với nhãn), nh−ng 2 loại cây ăn quả này cho năng suất cao và ổn định, dễ vận chuyển. Đây là các cây chủ lực trong phát triển kinh tế v−ờn đồi của ng−ời nông dân. Để các loại cây ăn quả có đầu ra ổn định và có sức cạnh tranh thì cần có các giải pháp quan trọng nh− dùng giống cây đảm bảo chất l−ợng, đầu t−, thâm canh v−ờn cây, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công chăm sóc hợp lý đúng kỹ thuật.

Các loại cây ăn quả trên cần đ−ợc quan tâm đầu t− chăm sóc tốt hơn nữa để cho năng suất, chất l−ợng tốt... để tăng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng sẽ cho hiệu quả kinh tế cao, chiếm −u thế hơn so với các cây trồng khác. Thực tế sản xuất đã chứng tỏ khả năng phát triển các loại cây ăn quả ở huyện Võ Nhai, hay nói cách khác điều kiện đất đai và thời tiết khí hậu của vùng phù hợp với yêu cầu của những loại cây ăn quả: Vải, nhãn, hồng, na.

4.4.4.3. Hiệu quả kinh tế của cây công nghiệp lâu năm.

Trên cơ sở đều tra kinh tế hộ gia đình trồng cây công nghiệp lâu năm, ở đây chủ yếu là cây chè nh−: hộ chuyên trồng chè, hộ kinh doanh tổng hợp, hộ có diện tích chè lớn trên 1ha và các hộ có diện tích nhỏ, có thể tổng hợp chung về hiệu quả kinh tế của LUT cây công nghiệp lâu năm thể hiện ở bảng 21.

Bảng 21: Hiệu quả kinh tế của LUT cây công nghiệp lâu năm Chỉ tiêu ĐVT: 1.000đ/ha/năm 1. Chi phí - Phân bón 5.300 - Thuốc trừ sâu 3.100 - Thuỷ lợi 1.000

- Công lao động (lao động thuê) 3.500

- Chi phí khác 2.500

Tổng chi phí 15.400

2. Thu nhập

- Tổng giá trị sản xuất 34.500

- Giá trị tăng thêm 19.100

- Thu nhập hỗn hợp 20.100

- Hiệu quả đồng vốn 1,24

Qua điều tra, xử lý, phân tích số liệu đ−ợc tổng hợp ở bảng 21 cho thấy: Trong thời kỳ kinh doanh chi phí gồm: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuỷ lợi, công lao động, thn, điện, củi... đây là những chi phí bằng tiền, hết 15.400 nghìn đồng/ha. Năng suất chè tính cho 1 ha/năm đạt khoảng 70 tạ/ha chè búp t−ơi (14,4 tạ chè búp khô). Một vài năm tr−ớc do ch−a nắm đ−ợc quy luật của thị tr−ờng nên ng−ời nông dân ngày càng đ−ợc tiếp cận nhanh với nền kinh tế thị tr−ờng, nên cơ cấu sản phẩm thu hoạch có xu h−ớng dịch chuyển tăng dần sản l−ợng vào vụ bán đ−ợc giá cao, chủ động điều tiết giảm sản l−ợng vào chính vụ để tăng sản l−ợng vào các tháng có lợi thế nhất về hiệu quả. Ngoài ra, nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đ−ợc áp dụng với nhiều giống chè mới nên năng suất chè hàng năm đạt khá cao. Có thể xác định hiệu quả kinh tế trên 1ha chè kinh doanh sau khi đã trừ đi phần chi phí bằng tiền sẽ còn là 19.100 nghìn đồng, so với bảng phân cấp hiệu quả kinh tế thì thu nhập này đạt cao, hiệu quả đồng vốn

1,24. Qua đây cho thấy cây chè là cây chè là cây trồng phù hợp trong vùng đảm bảo mức sống và tăng thu nhập cho ng−ời nông dân.

4.4.4.4. Hiệu quả kinh tế của đất lâm nghiệp.

Qua quá trình điều tra nông hộ và thực tế tình hình sử dụng đất lâm nghiệp thì thấy: Hầu hết rừng ở đây là rừng mới trồng của dự án 661, ch−a khai thác đ−ợc gỗ (vì các loại cây trồng lâm nghiệp tăng tr−ởng và đ−ợc khai thác trong chu kỳ 7 - 10 năm). Dự án 661 là dự án hộ nông dân đ−ợc ký hợp đồng trồng rừng với Lâm tr−ờng huyện Võ Nhai. Trong dự án này với diện tích đất lâm nghiệp đã giao cho nông hộ sẽ đ−ợc đầu t− cây giống, vốn và các chi phí ban đầu cho việc trồng rừng. Ngoài ra trong 3 năm đầu ng−ời dân sẽ đ−ợc trẻ tiền công trồng và chăm sóc rừng. Theo nh− kết quả điều tra thì hiện nay rừng đang ở trong giai đoạn năm thứ 3 - 5, do vậy các hộ sử dụng đất lâm nghiệp ở đây tuy ch−a khai thác gỗ nh−ng hàng năm vẫn có thu nhập.

4.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất ch−a sử dụng.

4.5.1. Yêu cầu và nguyên tắc lựa chọn.

Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đã chọn đ−ợc xác định trên đặc tính, tính chất của đất đai, yêu cầu của cây trồng. Để xác định các yêu cầu sử dụng đất cho các loại hình sử dụng đất đã chọn cân căn cứ vào các đặt tr−ng của cây trồng và các yếu tố ảnh h−ởng tới chúng.

Các yêu cầu sử dụng đất có thể đ−ợc chia thành 3 nhóm sau:

- Các yêu cầu về sinh tr−ởng: Mỗi cây trồng đều có đặc điểm sinh thái riêng. Để xác định yêu cầu sử dụng đất đối với cây trồng từng vùng cần tham khảo các tài liệu nghiên cứu đã đ−ợc xuất bản và điều quan trọng là phải nghiên cứu các ý kiến của các chuyên gia và kinh nghiệm của địa ph−ơng trong vùng đánh giá đất đai.

- Các yêu cầu về sản xuất:

Các yêu cầu về quản lý sản xuất của các loại hình sử dụng đất trồng hàng năm khác với đất trồng cây lâu năm. Hầu hết các yêu cầu về quản lý đối với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chịu ảnh h−ởng của các yếu tố địa hình nh−

độ cao, độ dốc, lẫn đá và khô hạn... Yêu cầu quan trọng cho các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp là mô hình các đơn vị quản lý. Việc đánh giá tiềm năng các công trình xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất và mối quan hệ của địa ph−ơng đối với thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm là những yêu cầu quan trọng của các loại hình sử dụng đất tạo ra các sản phẩm cồng kềnh (gỗ, mía, chất đốt...) và các sản phẩm mau hỏng nh− rau, quả...

- Các yêu cầu về bảo vệ tính bền vững của các loại hình sử dụng đất.

Đối với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp cần phải đảm bảo: Tỷ lệ mất đất chia trung bình cho cả chu kỳ quay vòng cây trồng hoặc chu kỳ cây lâm nghiệp phải ổn định. Câu trúc đất, độ xốp và hàm l−ợng dinh d−ỡng của đất không v−ợt quá ng−ỡng quy định. Không đ−ợc giản nan−g suất bình quân. Cần

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)