Sử dụng ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) về hiện trạng sử dụng đất, các chính sách có liên quan đến sử dụng đất ch−a sử dụng theo yêu cầu của tài bằng phiếu "Điều tra nông hộ" có sự tham gia của ng−ời dân. Đây là ph−ơng pháp không chỉ đ−ợc sử dụng rộng rãi trong các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm mà còn đ−ợc sử dụng hành loạt trong các hoạt động khác liên quan đến phát triển nông thôn. PRA là ph−ơng pháp bao gồm một loạt cách tiếp cận, giao l−u, khuyến khích ng−ời dân cùng tham gia điều tra, trao đổi, thảo luận và phân tích về tình hình sản xuất, mức độ đầu t− thâm canh, kết quả sản xuất trên các loại hình sử dụng đất theo mẫu phiếu điều tra.
(Mẫu phiếu "Điều tra nông hộ" của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn có bổ sung - phụ lục)
3.3.3. Ph−ơng pháp sử lý số liệu điều tra.
Ph−ơng pháp thống kê đ−ợc áp dụng để tập hợp và xử lý các số liệu điều tra thu thập đ−ợc trong quá trình nghiên cứu.
Số liệu điều tra trừ phiếu điều tra nông hộ đ−ợc sử lý trên máy tính bằng phần mền EXCEL: số liệu về hiện trạng sử dụng đất, số liệu phân tích kinh tế của loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày, loại hình sử dụng đất cây ăn quả, loại hình sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm, loại hình sử dụng đất lâm nghiệp và loại hình sử dụng đất n−ớc nuôi trồng thuỷ sản.
3.3.4. Ph−ơng pháp xây dựng bản đồ và thể hiện kết quả.
Bản đồ sau khi hiệu chỉnh đ−ợc số hoá và xử lý trên phần mền MAPINFO gồm có:
- Bản đồ đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
- Bản đồ định h−ớng sử dụng đất ch−a sử dụng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
Phần IV:
Kết quả nghiên cứu
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai 4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 4.1.1. Điều kiện tự nhiên.
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Võ Nhai là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên, có đ−ờng quốc lộ 1B chạy qua cách thành phố Thái Nguyên 50km. Toàn huyện có 14 xã và một thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 84.510,41ha.
- Phía Đông giáp huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn. - Phía Tây giáp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. - Phía Nam giáp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang. - Phía Bắc giáp huyện Na Rì tỉnh Bắc Cạn.
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo.
Địa hình của huyện thấp dần về phía Nam, dựa vào địa hình và quá trình sản xuất, huyện chia ra làm 3 tiểu vùng:
- Vùng 1 (vùng phía Bắc gồm 6 xã): Nghinh T−ờng, Cúc Đ−ờng, th−ợng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn và Thần Xa. Với đặc điểm đ−ợc đặc tr−ng bởi núi cao, dốc, phần lớn là núi đá vôi, đất lâm nghiệp chiếm −u thế, do đó diện tích đất phân tán.
- Vùng 2 (vùng trung tâm gồm 3 xã và một thị trấn): La Hiên, Lâu Th−ợng, Phú Th−ợng và thị trấn Đình Cả có dạng địa hình thung lũng t−ơng đối bằng phẳng chạy dọc theo quốc lộ 1B với 2 bên là dãy núi cao có độ dốc lớn, đất đai màu mỡ đây là sản xuất lúa trọng điểm của huyện.
- Vùng 3 (vùng phía Nam gồm 5 xã): Tràng Xá, Liên Minh, Dân Tiến, Bình Long và Ph−ơng Giao. Vùng này có địa hình bát úp bị chia cắt nhiều bởi các khe suối, sông và xen lẫn núi đá vôi, các soi bãi ven sông địa hình thấp và t−ơng đối bằng phẳng hơn các xã ở vùng 1, đây cũng là vùng trọng điểm phát triển cây cồng nghiệp của huyện.
4.1.1.3. Khí hậu
Mặc dù điều kiện địa hình phức tạp bởi có 3 vùng khác nhau những điều kiện khí hậu t−ơng đối đồng nhất. Do nằm ở chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nên khí hậu của huyện Võ Nhai chia làm 2 mùa chính rõ rệt:
- Mùa nóng: từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình từ 25,2 - 28,60C. - Mùa lạnh: từ tháng 11 đến tháng 3 nhiệt độ trung bình từ 14 - 20,10C. Chế độ nhiệt, độ ẩm, l−ợng m−a, l−ợng bốc hơi, số giờ nắng đ−ợc thể hiện qua bảng 3.
Bảng 3: Các yếu tố khí hậu huyện Võ Nhai
(Nguồn: Trạm thuỷ văn huyện Võ Nhai)
Tháng
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB
Nhiệt độ trung bình (0C) 16,6 18,6 20,1 24,7 25,2 28,4 28,6 27,4 26,8 24,1 20,6 14,4 22,9 Nhiệt độ tối cao TB (0C) 29,1 28,1 30,0 32,8 37,6 39,7 35,7 36,7 34,0 33,9 34,8 30,7 33,6 Nhiệt độ tối thấp TB (0C) 10,4 12,2 15,6 18,0 21,8 23,8 24,7 23,4 18,0 17,9 13,9 12,5 17,7 Độ ẩm (%) 83,0 85,0 87,0 85,0 81,0 82,0 88,0 86,0 87,0 86,0 79,0 79,0 84,0 Tổng l−ợng m−a (mm) 27 5 53,0 65 242 237 148 278 103 128 64 40 1.390 L−ợng bốc hơi (mm) 24,4 49,1 54,4 73,3 113,3 110,9 68,8 78,2 60,2 59,2 99,6 77,6 908,8 Số giờ nắng (giờ) 60 53 39 78 90 163 158 140 207 121 105 51 1.265
Qua bảng 3 cho thấy:
* Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,90C, tổng tích ôn trong năm khoảng 80000C, nhiệt độ t−ơng đối cao trung bình 33,60C, nhiệt độ tối thấp trung bình là 17,70C. Tháng 6 là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất (37,90C), tháng 1 là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất (10,40C), số giờ nắng trong năm là 1.265 giờ.
* Về chế độ m−a: Cũng nh− các huyện khác ở Võ Nhai, m−a tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, l−ợng m−a trong thời gian này chiếm tới 90% tổng l−ợng m−a trong năm, l−ợng m−a đạt 115,83 mm trong tháng. Tháng 1 và tháng 2 là tháng có l−ợng m−a ít nhất (khoảng 5-27mm/ tháng). Tháng 8 là tháng có l−ợng m−a cao nhất là 278 mm/ tháng, đáp ứng tốt nhu cầu về n−ớc của các loại cây
trồng, nhất là đối với cây chè, ng−ợc lại từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau l−ợng m−a thấp làm cho sản l−ợng và năng suất cây trồng giảm hẳn.
* L−ợng bốc hơi: L−ợng bốc hơi trung bình năm của huyện đạt 75,73mm, trong năm có 6 tháng có l−ợng bốc hơi lớn hơn l−ợng m−a (tháng 11: 12 ; 1 : 2 ; 3) nên rất khô hạn (hệ số K - chỉ số ẩm −ớt nhỏ hơn 0,3) vì vậy cây trồng trong mùa vụ này rất khó phát triển.
* Độ ẩm không khí: Bình quân biến động từ 79-88%. Để một cách khái quát về độ âm của huyện nhằm đánh giá những vấn đề có liên quan đến sử dụng đất ; chúng tôi sử dụng chỉ số ẩm −ớt (K), thấy rằng chỉ số ẩm −ớc của huyện th−ờng lớn gấp 2 lần so với l−ợng bốc hơi, nh− vậy độ ẩm của huyện là rất khá.
Với đặc điểm thời tiết khí hậu của huyện nh− trên, trong định h−ớng sử dụng đất ch−a sử dụng cần lợi dụng chế độ nhiệt cao, độ ẩm khá, để bố trí các loại hình sử dụng đất, các hệ thống cây trồng ngắn ngày và dài ngày, nhằm sử dụng đất đai một cách tốt nhất, hạn chế đất bị thoái hoá, xói mòn, rửa trôi.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Trong huyện có hai hệ thống sông nhánh trực thuộc hệ thống sông Cầu và sông Th−ơng, đ−ợc phân bố ở hai vùng phía Bắc và phía Nam huyện.
+ Hệ thống sông Nghinh T−ờng: Phân bố ở phía Bắc huyện, là nhánh của sông Cầu bắt nguồn từ những dãy núi của vòng cung Bắc Sơn (Lạng Sơn), hay qua các xã Nghinh T−ờng, Sảng Mộc, Th−ợng Nung, Thần Sa và đổ ra sông Cầu.
- Tổng diện tích khu vực: 397km2.
- Tổng dòng chảy bình quân: 5,7 x 108 m/s - L−u l−ợng bình quân: 3,9 m/s
- L−u l−ợng mùa kiệt: 1,1 - 3,5 m/s.
+ Hệ thống sông Rong: phân bố pử phía Nam của huyện là nhánh của sông Th−ơng, bắt nguồn từ xã Phú Th−ợng chảy qua thị trấn Đình Cả, xã Tràng Xá, Dân Tiến, Bình Lòng và chảy qua tỉnh Bắc Giang.
- Tổng diện tích khu vực 228 km2.
- L−u l−ợng mùa kiệt: 0,7 m/s.
Ngoài ra còn có hệ thống hồ, đập, mạng l−ới suối nhỏ góp phần nhằm đáp ứng cho sản xuất nông lâm nghiệp.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên.
1. Tài nguyên đất.
Dựa trên bản đồ thổ nh−ỡng và thuyết binh bản đồ tỷ lệ 1/50.000 của tỉnh Thái Nguyên, huyện Võ Nhai có các loại đất chính nh− sau:
- Đất phù sa ngòi suối 1.816,000 ha, chiếm 2,15%. - Đất đen 1.869,5 ha, chiến 2,21%.
- Đất đỏ vàng 59.977,20 ha, chiếm 70,97%. - Đất nâu đỏ 5.740,80 ha chiếm 6,79% - Đất nâu vàng 709,50 ha, chiếm 0,83. - Đất vàng nhạt 3.297,00 ha, chiếm 3,90%.
- Các loại đất khác là 11.070,41 ha, chiếm 13,09%.
2. Tài nguyên n−ớc:
Hệ thống sông suối trong huyện t−ơng đối phong phú nh−ng phân bố không đều, là nơi đầu nguồn của 2 hệ thống sông chính cho nên nguồn n−ớc mặt rất phong phú. Nếu biết khai tác tốt nguồn n−ớc (giữ đ−ợc rừng, xây dựng các hồ đập hợp lý) thì đủ đảm bảo của yêu cầu sản xuất nông lâm nghiệp.
Nguồn n−ớc ngầm cũng rất đa dạng, ở độ sâu từ 60m đến 90m có l−u l−ợng khoảng 360 lít / giây, đủ đảm bảo nguồn n−ớc cho sinh hoạt và sản xuất.
3. Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2003 toàn huyện có 54.259,90 ha đất có rừng với các loại rừng đ−ợc thể hiện ở bảng 4.
Bảng 04: Hiện trạng rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên STT Loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Rừng sản xuất 17.584,25 32,38 Rừng phòng hộ 23.827,06 43,91 1 Rừng tự nhiên Rừng đặc dụng 9.168,59 16,88 Rừng sản xuất 2.817,78 5,18 Rừng phòng hộ 891,22 1,64 2 Rừng trồng Rừng đặc dụng 0,00 0,00
3 Đất −ơm cây giống 7,00 0,01
Tổng diện tích đất có rừng 54.295,90 100,00
Qua bảng 4 ta thấy với tổng diện tích rừng là 54.295,90 ha, rừng tự nhiên 50.579,90 ha, chiếm 93m15% tổng diện tích rừng; trong đó: rừng sản xuát có 17.5584,25 ha, chiếm 32,38% diện tích rừng, rừng phòng hộ có 23.827,06 ha, chiém 43,91% diện tích rừng, rừng đặc dụng có 9.168,59 ha, chiếm 16,88% diện tích rừng. Rừng trồng có 3.709,00 ha, chiếm 6,84% tổng diện tích rừng, trong đó: Rừng sản xuất có 2.817,78 ha, chiếm 5,18% diện tích rừng, rừng phòng hộ có 891,22 ha, chiếm 1,64% diện tích rừng. Đất −ơm cây giống có 7,00 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích rừng.
Tập đoàn cây đa dạng và phong phú, cây đặc sản có quế, lát nh−ng các loại gỗ quỹ hiếm hầu nh− không còn hoặc còn rất ít. Cây bản đại có trám, mỡ,vầu, nứa, cọ...
- Rừng gỗ có trữ l−ợng với diện tích là 12.810,00 ha. - Rừng tre, nứa, vầu có diện tich là 603,00 ha.
- Rừng hỗ giao diện tích là 3.448,87 ha.
- Rừng núi đá có tổng diện tích là 26.437,00 ha.
- Rừng trồng hiện có 3.709,00 ha trong đó có trữ l−ợng khai thác với diện tích là 1.191,00 ha còn lại là diện tích rừng ch−a đ−ợc khai thác, rừng cọ có diện tích 7,75 ha.
Trong huyện có nguồn đá vôi để sản xuất nguyên vật liệu xây dựng và có thể khai thác cát sỏi để phục vụ xây dựng.
Ngoài ra theo kết quả điều tra, tìm kiếm thăm dò của các đoàn địa chất phát hiện Võ Nhai có các loại khoáng sản:
* Kim loại màu:
- Chì, kẽm đ−ợc tìm thấy ở Thần San, quy mô trữ l−ợng nhỏ không tập trung, khó khăn trong khai thác.
- Vàng có ở khu vực Thần Sa, nh−ng chỉ là vàng sa khoáng hàm l−ợng thấp. - Mỏ phốt pho ở La Hiên có trữ l−ợng lớn, hiện tại đang đ−ợc khai thác nh−ng với quy mô nhỏ.
* Khoáng sản khác: Đó là sét xi măng ở khu vực Cúc Đ−ờng có trữ l−ợng lớn và tốt.
5. Tài nguyên nhân văn.
Là một huuyện có nhiều dân tộc sinh sống, do đó có nhiều phong tục tập quán của từng dân tộc. Hiện nay còn có những dấu tích lịch sử nh− là Mái Đá Ng−ờm ở xã Thần Sa là cái nôi sinh ra ng−ời v−ợn cổ, rừng Khuân Mánh tiền thân sinh ra đội Cú QUốc quân, các di tích này đã đ−ợc Nhà n−ớc công nhận.
6. Cảnh quan và môi tr−ờng.
Địa hình của huyện chia thành 3 tiểu vùng, có độ dốc từ Bắc xuống Nam, xen giữa vùng trung tâm là dãy núi đá vôi, tạo nên một địa hình phức tạp. Nh−ng cũng từ đó mà có một cảnh quan môi tr−ờng sinh động. Vùng núi cao có đất rừng đa dạng với tập đoàn cây, con phong phú, có thể tạo thành các hồ đập, thác đẹp, điển hình là khu du lịch hang Ph−ợng Hoàng - Suối Mỏ Gà nằm tại xã Phú Th−ợng. Vùng thấp có các loại cây đặc sản của vùng trung du. Do vậy tạo nên môi tr−ờng xanh, sạch, đẹp ít bị ô nhiễm
* Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, thiên nhiên và cảnh quan môi tr−ờng. Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của huyện nh− đã nêu ở trên trông công tác quản lý sử dụng đất của huyện cần chú ý khai thác những
thuận lợi và khắc phục những hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của huyện.
- Do vị trí của huyện có quốc lộ 1B chạy qua La Hiên và thị trấn Đình Cả nên cần thiết phải bố trí đất chuyên dùng và đất ở cho phù hợp để tạo ra khu trung tâm kinh tế, th−ơng mại, du lịch, dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển, tránh tình trạng sử dụng đất nông nghiệp một cách bừa bãi.
- Chế độ nhiệt phong phú, độ ẩm t−ơng đối khá, khi bố trí sử dụng đất cần tận dụng −u thế này để bố trí đa dạng hoá cây trồng nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Tuy nhiên, do l−ợng m−a phân bố không đều, về mùa m−a l−ợng m−a lớn th−ờng gây ra lũ lụt, ách tắc giao thông. Do vậy cần có biện pháp bố trí hệ thống cây trồng phù hợp, tránh đ−ợc lũ quét ở vùng thấp và hạn chế đ−ợc rửa trôi xói mòn ở vùng đồi núi có độ dốc cao.
- Tỷ lệ che phủ thảm thực vật hiện nay trong huyện t−ơng đối khá nh−ng vẫn còn nhiều đồi núi trọc, cần tổ chức giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, tổ chức trồng, khoanh nuôi bảo vệ để tăng độ che phủ.
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế.
* Tăng tr−ởng về kinh tế:
Nền kinh tế Võ Nhai về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp (chiếm 85% tỷ trọng) do còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, đất đai kém màu mỡ, cây trồng phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, trình độ dân trí thấp. Nh−ng hoà chung vào công cuộc phát triển kinh tế của toàn tỉnh trong những năm qua Võ Nhai cũng đã có nhiều b−ớc đột phá đáng kể trong phát triển các ngành nghề. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của huyện đạt từ 6% đến 7% trên 1 năm.
Cơ cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Th−ơng mại dịch vụ và du lịch.
Bảng 5: Tình hình tăng tr−ởng kinh tế của huyện Ngành Giá trị tăng thêm năm 2002 (triệu đồng) Giá trị tăng thêm năm 2003 (Triệu đồng Tốc độ tăng tr−ởng (%)
1. Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản 94.430 100.496 105,80
Trong đó: Nông - Lâm nghiệp 78.924 84.520 106,30
2. Công nghiệp - Xây dựng 62.602 73.544 115,10
Trong đó: Công nghiệp 49.244 59.610 117,50
3. Du lịch - Dịch vụ 57.859 62.013 106,10
Trong đó: Dịch vụ 3.371 7.504 110,00
Tổng số 214.817 236.053 108,60
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Võ Nhai)
Bảng 5 cho thấy: Trong những năm gần đây cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự thay đổi, tỷ trọng ngành th−ơng mại, dịch vụ và ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản đã tăng lên. Tốc độc tăng tr−ởng qua so sánh cho tháy: Ngành công nghiệp - xây dựng tăng 15,1%/năm,ngành du lịch - dịch vụ tăng 6,1%/năm. Các ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản tăng tr−ởng 8,6%/năm,