Luận văn đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất làm cơ sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai huyện bình chánh TP hồ chí minh

111 595 1
Luận văn đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất làm cơ sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai huyện bình chánh TP hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết trình khai thác sử dụng đất gắn liền với trình phát triển xã hội Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất cao Bởi đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng Thế sống nhân lọai lại theo quy luật, người số lượng ngày nhiều, đất đai có giới hạn không gian, vô hạn thời gian sử dụng Vì đất đai ngày khan trở nên quý giá Chính mà việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải cân nhắc kỹ hoạch định khoa học để sử dụng nguồn đất đai cho phù hợp, hiệu đáp ứng nhu cầu chung người Các Mác khẳng định: "Đất kho tàng cung cấp cho người thứ cần thiết, trình sử dụng đất muốn đạt hiệu kinh tế cao thiết phải có kế hoạch cụ thể thời gian lập quy hoạch không gian" Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất thông qua quy hoạch chiến lược phát triển, với mục tiêu hướng đến sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững đặt nhiệm vụ, nhu cầu quan trọng, cấp thiết nhằm cân nhắc, xác định kỹ hoạch định khoa học tiêu phân bổ sử dụng nguồn đất đai cho phù hợp hiệu với phát triển kinh tế - xã hội Việc định hướng dụng hợp lý tài nguyên đất có ý nghĩa quan trọng nhằm định hướng quản lý Nhà nước lĩnh vực đất đai; Là sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, làm cho việc giao đất, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất Khu vực nghiên cứu huyện Bình Chánh địa bàn thành phố chịu tác động biến đổi khí hậu triều cường, ngập úng làm ảnh hưởng đến sử dụng đất đai không nhỏ Áp lực công công nghiệp hóa, đại hóa trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh nói chung huyện Bình Chánh nói riêng tác động lớn đến trình sử dụng đất Để phát huy tiềm sẵn có, hướng tới sử dụng hợp lý tài nguyên đất bảo vệ môi trường, đồng thời thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Huyện Bình Chánh năm tới, cần thiết phải có phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất Đây sở khoa học thực tiễn để đưa phương án định hướng sử dụng đất đai bền vững, hoạch định sách khoa học hơn, định hướng sử dụng đất hợp lý giai đọan phát triển, đồng thời giải mâu thuẫn quan hệ đất đai Do vậy, đánh giá trạng sử dụng đất, nắm bắt thông tin liên quan đến đất đai vị trí địa lý, hình dạng kích thước, cấu trúc lọai hình sử dụng đất đất, đơn vị đất đai Qua tác động chủ quan khách quan người trình phát triển làm thay đổi thông tin không gian (hình dạng, kích thước) thuộc tính đất đai Song song đó, việc khảo sát, đánh giá, phân tích trạng biến động sử dụng đất cung cấp xác, rõ ràng thông tin cần thiết, cấp thiết áp lực đất đai phải gánh chịu theo xu phát triển Đặc biệt việc sử dụng đất cho hợp lý có hiệu Chính đề tài luận văn "Đánh giá trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2014 làm sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai Huyện Bình Chánh - Thành phố Hồ Chí Minh" đặt nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai sở phân tích trạng, đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014 huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học đánh giá trạng biến động sử dụng đất phục vụ định hướng sử dụng hợp lý đất đai huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh - Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, đồ liên quan hướng đề tài khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu nhân tố thành tạo ảnh hưởng tới đặc điểm biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu - Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010, 2010- 2014, dự báo xu biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu đến năm 2020 - Phân tích nguyên nhân biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2014 khu vực nghiên cứu - Đánh giá tiềm đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai đến năm 2020 khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nội dung khoa học: Tập trung nghiên cứu trạng biến động sử dụng đất từ đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp đồ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần xây dựng sở đánh giá trạng biến động sử dụng đất phục vụ đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu giúp cho địa phương có sở phục vụ quản lý quy hoạch sử dụng đất, đề giải pháp sử dụng đất quỹ đất đai hợp lý hiệu qủa Cơ sở tài liệu để thực - Các văn bản, tiêu chuẩn quy hoạch sử dụng đất; - Luật đất đai năm 2003; văn quy phạm Luật qui định có liên quan đến quản lý sử dụng đất - Luật đất đai năm 2013; văn quy phạm Luật qui định có liên quan đến quản lý sử dụng đất - Các văn Chính phủ, Bộ ngành liên quan đến quản lý sử dụng đất địa bàn Thành phố - Các văn Thành phố Hồ Chí Minh quản lý sử dụng đất, quy hoạch nông thôn - Số liệu trạng sử dụng đất năm 2005, 2010 Huyện Bình Chánh - Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2005, 2010 Huyện Bình Chánh - Bản đồ đồ án quy họach chung xây dựng huyện Bình Chánh đến năm 2020 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt theo Quyết định số 6013/QĐ-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2012 - Tài liệu khoa học tham khảo: Các giáo trình sở địa chính, hồ sơ địa chính, hệ thống sách pháp luật đất đai - Các kết điều tra thực địa học viên Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở khoa học đánh giá trạng biến động sử dụng đất phục vụ định hướng sử dụng hợp lý đất đai Chương II: Phân tích, đánh giá thực trạng biến động sử dụng đất huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Chương III: Đề xuất định hướng sử dụng đất đai đến năm 2020 huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh CHƯƠNGI CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ 1.1 Một số vấn đề đất đai sử dụng đất 1.1.1 Đất đai Đất dạng vật chất tự nhiên hình thành trình kiến tạo trái đất Có nhiều lọai đất: đất cát, đất đỏ bazan Đất dạng tài nguyên vật liệu người Đất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian Thành phần cấu tạo đất gồm hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% nước 35% Khái niệm đất V.V Đôcutraiep (1846-1903) người Nga người xác định cách khoa học đất rằng: Đất tầng đá bị biến đổi cách tự nhiên tác dụng tổng hợp nhiều yếu tố Theo Đôcutraiep: Đất bề mặt lục địa vật thể thiên nhiên hình thành tác động tổng hợp phức tạp yếu tố: Sinh vật, đá mẹ, địa hình, khí hậu tuổi địa phương Đất đai từ ghép gồm đất đai Đai vành đai xung quanh khu đất, đất, phạm vi ranh giới cụ thể đất Đất đai khu đất, đất cụ thể đất chung chung đất đai nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người thổ nhưỡng mặt để sản xuất nông lâm nghiệp Đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa rộng sau: "đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái vỏ bề mặt bao gồm: khí hậu, bề mặt, thổ nhưỡng, dáng địa hình, mặt nước (hồ, sông, suối, đầm lầy, ) Các lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường xá, nhà cửa )" Như vậy, "đất đai" khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích nước, tài nguyên nước ngầm khóang sản lòng đất ), theo chiều nằm ngang mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật thành phần khác) giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người Đất đai sản phẩm tự nhiên, có trước lao động với trình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai điều kiện lao động Đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội loài người Nếu đất đai rõ ràng ngành sản xuất nào, có tồn loài người Đất đai tài nguyên vô quý giá người, điều kiện sống cho động vật, thực vật người trái đất Đất đai tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế, xã hội Đất đai địa điểm, sở thành phố, làng mạc công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi công trình thuỷ lợi khác Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng gạch ngói, xi, măng, gốm sứ Đất đai nguồn cải, tài sản cố định đầu tư cố định, thước đo giầu có quốc gia Đất đai bảo hiểm cho sống, bảo hiểm tài chính, chuyển nhượng cải qua hệ nguồn lực cho mục đích tiêu dùng “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa )” (Hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil, 1993) Luật đất đai 1993 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày !" 1.1.2 Sử dụng đất đai Sử dụng đất đai hệ thống biện pháp nhà nước (thể đựơc đồng thời ba tính chất kinh tế, kỹ thuật pháp chế) tổ chức sử dụng đất đai phải hợp lý, đầy đủ tiết kiệm nhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoanh định cho mục đích ngành) tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trường Sử dụng đất đai trình hình thành định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu sản xuất xã hội kết hợp bảo vệ đất môi trường Sử dụng đất đai biện pháp hữu hiệu nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa đất lâm nghiệp có rừng), ngăn ngừa tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến tổn thất kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội nhiều tượng gây hiệu khó lường tình hình bất ổn trị, an ninh quốc phòng địa phương, đặc biệt kinh tế theo hướng thị trường, chế vô phức tạp Sử dụng đất đai hợp lý sở phân hạng đất đai, bố trí xếp loại đất đai theo mô hình sử dụng đất đai tạo khung bắt đối tượng quản lý sử dụng đất đai theo khung Điều cho phép việc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm hiệu Bởi vì, đối tượng sử dụng đất đai hiểu rõ phạm vi ranh giới chủ quyền loại đất họ yên tâm đầu tư khai thác phần đất đai mình, hiệu sử dụng cao Sử dụng đất đai có ý nghĩa quan trọng cho ngành, lĩnh vực hoạt động xã hội Nó định hướng sử dụng đất đai cho ngành, rõ địa điểm để phát triển ngành, giúp cho ngành yên tâm đầu tư phát triển 1.1.3 Phân loại nhóm đất sử dụng Căn vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau (Điều 13 Luật đất đai năm 2003): 1.1.3.1 Nhóm đất nông nghiệp: Là đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, bao gồm loại đất: a) Đất trồng hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; b) Đất trồng lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng phòng hộ; e) Đất rừng đặc dụng; f) Đất nuôi trồng thuỷ sản; g) Đất làm muối; h) Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ 1.1.3.2 Nhóm đất phi nông nghiệp: bao gồm loại đất: a) Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; b) Đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng công trình nghiệp; c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; d) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; e) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng công trình văn hoá, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng công trình công cộng khác theo quy định Chính phủ; f) Đất sở tôn giáo sử dụng; g) Đất có công trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; h) Đất nghĩa trang, nghĩa địa; i) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; j) Đất phi nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ 1.1.3.3 Nhóm đất chưa sử dụng: bao gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng 1.1.4 Tính chất, vai trò ý nghĩa đất đai 1.1.4.1 Các tính chất đất đai Khái niệm đất đai gắn liền với nhận thức người giới tự nhiên nhận thức không ngừng thay đổi theo thời gian Hiện nay, người thừa nhận đất đai loài người có nhiều chức năng, có chức sau: - Chức sản xuất: Là sở cho nhiều hệ thống phục vụ sống người, qua trình sản xuất, đất đai cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều sản phẩm khác cho người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp thông qua chăn nuôi trồng trọt - Chức môi trường sống: Đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sông cho sinh vật gen di truyền để bào tồn nòi giống cho thực vật, động vật thể sống mặt đất - Chức cân sinh thái: Đất đai việc sử dụng nguồn thảm xanh hình thành thể cân lượng trái đất thông qua việc phản xạ, hấp thụ chuyển đổi lượng phóng xạ từ mặt trời tuần hoàn khí địa cầu - Chức tàng trữ cung cấp nguồn nước: Đất đai kho tàng lưu trữ nước mặt nước ngầm vô tận, có tác động mạnh tới chu trình tuần hoàn nước tự nhiên có vai trò điều tiết nước to lớn - Chức dự trữ: Đất đai kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho nhu cầu sử dụng người - Chức không gian sống: Đất đai có chức tiếp thu, gạn lọc, môi trường đệm làm thay đổi hình thái, tính chất chất thải độc hại - Chức bảo tồn, bào tàng lịch sử: Đất đai trung gian để bảo vệ chứng tích lịch sử, văn hóa loài người, nguồn thông tin điều kiện khí hậu, thời tiết trình sử dụng đất khứ - Chức vật mang sống: Đất đai cung cấp không gian cho chuyển vận người, cho đầu tư sản xuất cho dịch chuyển động vật vùng khác hệ sinh thái tự nhiên - Chức phân dị lãnh thổ: Sự thích hợp đất đai chức chủ yếu nói thể khác biệt vùng lãnh thổ quốc gia nói riêng toàn trái đất nói chung Mỗi phần lãnh thổ mang đặc tính tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù Đất đai có nhiều chức công dụng, nhiên tất bộc lộ thời điểm Có nhiều chức đất đai bộc lộ khứ, thể nhiều chức xuất triển vọng Do vậy, đánh giá tiềm đất đai công việc quan trọng nhằm phát chức có có tương lai Thực tế cho thấy trình phát triển xã hội lòai người, hình thành phát triển văn minh vật chất-văn minh tinh thần, tinh thành tựu kỹ thuật vật chất-văn hoá khoa học xây dựng tảng bản- sử dụng đất 1.1.4.2 Vai trò đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt số điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng mặt lãnh thổ (bao gồm tài nguyên mặt đất, lòng đất mặt nước) điều kiện Đất đai sản phẩm tự nhiên, có trước lao động Trong trình lao động người tác động vào đất đai để tạo sản phẩm cần thiết phục vụ cho người, đất đai sản phẩm tự nhiên, đồng thời sản phẩm lao động người Đất đai giữ vai trò quan trọng, tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Nói tầm quan trọng đất, Các Mác viết: “Đất phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất vị trí để định cư, tảng tập thể” Nói vai trò đất với sản xuất, Mác khẳng định “Lao động nguồn sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ Lao động cha của cải vật chất, đất mẹ” Đất sản phẩm tự nhiên, xuất trước người tồn ý muốn người Đất tồn vật thể lịch sử tự nhiên Cần nhận thấy Sự khẳng định vai trò đất hoàn toàn có sở Đất đai điều kiện chung trình sản xuất ngành kinh tế quốc doanh hoạt động người Đất đai tài nguyên vô quý giá, điều kiện cho sống động - thực vật người Đất đai điều kiện cần thiết để người tồn tái sản xuất hệ loài người Bởi việc sử dụng đất tiết kiệm có hiệu bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách quốc gia Đất đai có vai trò quan trọng đời sống người hoạt động xã hội, mang tính tổng hợp cao, đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học, kinh tế - xã hội như: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội dân số đất đai, sản suất công nông nghiệp, môi trường sinh thái Tuy ngành cụ thể đất đai có vị trí khác nhau; Trong công nghiệp ngành khác (trừ ngành nông nghiệp, công nghiệp khai khoán) đất đai nói chung làm móng, làm địa điểm; Trong nông nghiệp đất đai vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động 1.1.4.3 Ý nghĩa đất đai Diện tích đất đai quốc gia có giới hạn Sự giới hạn toàn diện tích bề mặt trái đất diện tích đất đai lãnh thổ bị giới hạn Giới hạn thể chỗ nhu cầu sử dụng đất đai ngành kinh tế quốc dân trình phát triển kinh tế xã hội ngày tăng Đất đai tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế, xã hội Đất đai địa điểm, sở thành phố, làng mạc công trình công nghiệp, giao thông, thủy Như tổng diện tích đất khu công nghiệp địa bàn huyện Bình Chánh đến năm 2020 1.935 3.5.2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh Như thời gian tới diện tích đất sở sản xuất kinh doanh tăng thêm 653 lấy từ loại đất: - Đất trồng lúa: 393 ha; - Đất trồng hàng năm lại 132 ha; - Đất trồng lâu năm: 128 Năm 2020 đất sở sàn xuất kinh doanh huyện Bình Chánh 1.495,01 3.5.2.6 Đất cho hoạt động khoảng sản 3.5.2.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Trong thời gian tới đến năm 2020, diện tích đất cho hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng không thay đổi so với trạng năm 2010 3.5.2.8 Đất bãi thải, xử lý chất thải Trong thời gian tới, để đảm bảo cho việc xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt nhân dân địa bàn huyện diện tích cần tăng thêm 51,88 chuyển từ loại đất sau: - Đất trồng lúa nước: 51 ha; - Đất trồng lâu năm: 0,88 Đến năm 2020 đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại huyện Bình Chánh có diện tích 305,99 3.5.2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Để đảm bảo vệ sinh môi trường thực nếp sống văn hóa, văn minh khu dân cư việc tang lễ, thời gian tới cần quy hoạch nghĩa địa nhân dân tập trung xã, thị trấn địa bàn toàn huyện, nhiên tập quán sản xuất đời sống tinh thần nhân dân địa phương, việc quy hoạch đất nghĩa trang kỳ đầu gặp nhiều khó khăn công tác tổ chức vận động Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn huyện tăng 74,17 - Đất lúa nước: 19,17 - Đất trồng hàng năm lại: 35.ha - Đất cỏ rừng trồng sàn xuất: 20 Đến năm 2020, đất nghĩa trang nghĩa địa huyện Bình Chánh 159,24 3.5.2.10 Đất có mục đích công cộng a Đất giao thông: Nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá tạo tiền đề cho giao thương kinh tế huyện, xã tỉnh Từ đến năm 2020 hệ thống giao thông huyện Bình Chánh nâng cấp Tổng diện tích để xây dựng công trình giao thông 2.607 chuyển sang từ loại đất sau: - Đất lúa nước: 1.778 - Đất trồng hàng năm lại: 257 - Đất trồng lâu năm: 330ha - Đất nuôi trồng thủy sản: 235 - Đất nông thôn: Như vậy, đến năm 2020 đất giao thông có diện tích 5.077 Ngoài ra, tuyến giao thông quan trọng tỉnh lộ, huyện lộ cần xác định diện tích hành lang an toàn giao thông theo luật định diện tích giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng, nhiên cần hạn chế việc xây dựng công trình kiên cố trồng loại nông nghiệp lâu năm phần diện tích b Đất thủy lợi Để đáp ứng nhu cầu thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cấu trồng, đảm bảo tưới tiêu cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, thời gian tới đến năm 2020 diện tích đất thủy lợi tăng 7,3 ha, phần diện tích tăng lấy từ loại đất sau: - Đất chuyên trồng lúa nước: 1,8 ha; - Đất trồng hàng năm lại: 2,5ha; - Đất nuôi trồng thủy sản: 3,0 ha; Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất thủy lợi huyện Bình Chánh 950 c Đất công trình lượng Trong kỳ quy hoạch diện tích đất công trình lượng không thay đổi so với trạng d Đất công trình bưu viễn thông Trong thời gian tới đến năm 2020 diện tích đất công trình bưu viễn thông không thay đổi so với năm 2010.Như vậy, đến năm 2020 đất công trình bưu viễn thông huyện Bình Chánh có diện tích 2,84ha e Đất sở văn hóa Trong thời gian tới đến năm 2020, diện tích đất sở văn hóa huyện Bình Chánh tăng 42,76 để xây dựng công trình văn hóa xã, thị trấn Diện tích đất sở văn hóa tăng lên kỳ quy hoạch chuyển sang từ loại đất sau: - Đất lúa nước 23 ha; - Đất trồng hàng năm lại: 5,02 ha; - Đất trồng lâu năm: 7,52 - Đất nuôi trồng thủy sản 2,24 Đến năm 2020 đất sở văn hóa huyện Bình Chánh có diện tích lả 498 f Đất sở y tế Trong thời gian tới, đất sở y tế địa bàn huyện Bình Chánh mở rộng với việc mở rộng xây công trình với diện tích tăng lên 97,86 chuyển từ loại đất sau: - Đất trồng lúa nước: 66,2 - Đất trồng hàng năm lại: 14,3 - Đất trồng lâu năm: 13 - Đất nuôi trồng thủy sản 4,36 Đến năm 2020 diện tích đất sở y tế 116 ha; g Đất sở giáo dục - đào tạo Trong thời gian tới, đất sở giáo dục - đào tạo địa bàn huyện Bình Chánh đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng trường câp 2, tiểu học, mầm non địa bàn huyện, với tổng diện tích 97,86 lấy từ loại đất sau: - Đất trồng lúa nước: 11,36 - Đất nuôi trồng thủy sản 1,74 Như đến năm 2020 đất sở giáo dục - đào tạo huyện Bình Chánh cỏ diện tích 982 h Đất sở thể dục - thể thao Trong thời gian tới diện tích đất sở thể dục thể thao huyện tăng lên 47,26 ha, diện tích tăng chuyển từ loại đất sau: - Đất trồng lúa nước: 12,86 - Đất trồng hàng năm lại: 25ha - Đất trồng lâu năm: 23 - Đất nuôi trồng thủy sản 37 Đến năm 2020 đất sở thể dục thể thao huyện Bình Chánh có diện tích 81,86 - Đất chợ Trong thời gian tới đến năm 2020, diện tích đất chợ không thay đổi so với trạng năm 2010 Đến năm 2020 diện tích đất chợ huyện Bình Chánh 14,66 3.5.3 3.5.3.1 Đất Đất đô thị Trong thời gian tới nhu cầu phát triển kinh tế hạ tầng nâng cao đời sống người dân diện tích đất đô thị tăng thêm 146,37 so với trạng chuyển từ loại đất sau: - Đất trồng lúa: 130,0 - Đất nuôi trồng thủy sản: 5,0 - Đất trồng lâu năm:11,37ha Đến năm 2020, diện tích đất đô thị 2.163ha 3.5.3.2 Đất nông thôn Trong thời gian tới diện tích đất nông thôn huyện giảm 628 Diện tích giảm chuyển sang đất đô thị Đến năm 2020, đất nông thôn huyện Bình Chánh có diện tích 14.513ha 3.5.4 Diện tích đất chuyển mục đích 3.5.4.1 Đất nông nghiệp chuyển sang đẩt phi nông nghiệp Tổng diện tích đất chuyển mục đích phải xin phép kỳ quy hoạch 9.029ha đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp, đó: đất trồng lúa chuyển 6.342ha, đất lâu năm chuyển 1.335ha, đất rừng sản xuất chuyển 142ha đất nuôi trồng thủy sản 448ha Trong chuyển mục đích kỳ đầu 2011-2015 khoảng 6.499ha chiếm 71,98% kỳ cuối 2016-2020 khoảng 2.530ha, chiếm 28,02% 3.5.4.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp Trong thời gian tới, huyện Bình Chánh chuyển đổi đất trồng lúa nước sang đất nuôi trồng thủy sản 6,3 3.5.5 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng thời gian tới Để thực phương án sử dụng đất trên, thời gian tới cần đưa 172,85 đất chưa sử dụng vào sử dụng theo mục đích sử dụng cho mục đích sau: * Đất nông nghiệp: 49,85 ha, cho mục đích trồng lâu năm; * Đất phi nông nghiệp: 14 * Đất rừng phòng hộ: 109 3.6 Đánh giá tác động đề xuất định hướng sử dụng đất đến kinh tế - xã hội 3.6.1 Đánh giá tác động kinh tế Nền kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục tăng nhanh năm tới, đòi hỏi Bình Chánh cần có tốc độ tăng trưởng phù hợp để ngày cải thiện đời sống dân sinh thành phố; đồng thời có đóng góp ngày nhiều chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy lợi tiềm năng, mở rộng nhanh chóng quy mô ngành thương mại dịch vụ phát triển ngành công nghiệp nông nghiệp phải bền vững - Khu vực trung tâm huyện phát triển thương mại dịch vụ: Dựa lợi sẵn có huyện để xây dựng huyện Bình Chánh trở thành huyện mạnh kinh tế vùng Đông Nam Bộ Hình thành mạng lưới thương mại dịch vụ sản xuất với chức bản: (l) phát triển hệ thống dịch vụ thương mại, (2) cung cấp vật tư nông nghiệp hàng tiêu dùng, (3) tiêu thụ sản phẩm hàng công nghiệp Các trung tâm thương mại, siêu thị chợ hình thành nhiều hơn, đặc biệt khu vực trung tâm huyện đảm bảo cho nhu cầu giao lưu trao đổi hàng hóa người dân ngày cao Khu vực xã nông: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Đẩy nhanh chuyển dịch mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng trang trại doanh nghiệp hàng hóa Tổ chức sản xuất hàng hóa nông sản với chất lượng cao bền vững 3.6.2 Đánh giá tác động xã hội - môi trường Ngoài mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện, tăng nhanh cấu ngành thương mại dịch vụ, giảm mạnh nghành nông nghiệp Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện đảm bảo giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo an toàn lương thực, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Nhanh chóng đưa huyện Bình Chánh thành huyện mạnh kinh tế vùng Góp phần xây dựng kinh tế quốc phòng toàn dân trận an ninh nhân dân, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tạo chuyển biến chất lượng lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, phấn đấu cờ đầu thành phố toàn lĩnh vực Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Tạo chuyển biến nhận thức nhân dân bảo vệ môi trường, bước tạo thói quen, nếp sống môi trường xanh, sạch, đẹp Ngăn ngừa hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường cân sinh thái 3.7 Giải pháp thực phương án sử dụng đất 3.7.1 Giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Để thực cách triệt để nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, tránh lãng phí nguồn tài nguyên quý báu cần: - Đẩy nhanh tiến độ đấu giá quyền sử dụng đất, đấu giá cho phép chuyển mục đích sử đụng đất diện tích đất xen kẽ không khả canh tác; tổ chức dấu thầu dự án sử dụng đất quy định pháp luật hành đóng góp cho ngân sách - Trích phần tỷ lệ thích đáng ngân sách từ nguồn thu đất đai để đầu tư cho công tác quy hoạch sử dụng đất, lập hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho giai đoạn - Tăng cường kiểm tra, rà soát việc sử dụng đất dự án đầu tư sau giao đất, cho thuê đất, kiên xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Luật Đất đai năm 2013, đặc biệt kiên thực thu hồi dự án tính khả thi, sử dụng đất hiệu quả, lãng phí đất, gây ô nhiễm môi trường; Kiểm tra công tác đầu tư, xây dựng quản lý, sử dụng đất, xử lý triệt để trường hợp người quản lý có định giao đất cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trái với quy hoạch, kế hoạch sử đụng đất xét duyệt trường hợp người sử dụng đất không sử đụng sử dụng sai mục đích - Thực việc lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết tỷ lệ 1/500 lập đồ địa khu quy hoạch phát triển dô thị, khu công nghệ cao khu công nghiệp 3.7.2 Giải pháp bảo vệ môi trường *Các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất đảm bảo sử dụng hiệu theo phương án quy hoạch Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất đai yêu cầu bắt buộc sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất hoạt động khai khoáng phải có phương án an toàn môi trường, kết thúc hoạt động khai thác phải có kế hoạch phục hồi trạng bề mặt sử dụng đất ban đầu - Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, sở chế biến, thị trường tiêu thụ - Giao đất theo tiến độ, lực khai thác sử dụng thực tế tất truờng hợp có nhu cầu sử dụng đất Đất giao hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời - Sử dụng đất tiết kiệm làm tăng giá trị sử dụng đất - Xây dựng thực đồng phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch phát triển đô thị, trung tâm huyện, khu dân cư; khu công nghiệp, đô thị sinh thái văn hoá, khu du lịch, kinh doanh dịch vụ khai thác triệt để không gian chiều sâu trinh sử dụng đất như: Xây nhà cao tầng, kết hợp giao thông với hệ thống cấp thoát nước, truyền dẫn lượng, truyền thông Kết hợp nuôi trồng thủy sản diện tích đất có mặt nước chuyên dùng, tích cực đưa mặt nước hoang hóa vào sử dụng * Các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển vững Bằng biện pháp giao đất cụ thể đến đối tượng trực tiếp sử dụng đất, phát triển sở hạ tầng (nhất giao thông) đến địa bàn đất trống, tạo vốn, nhân lực, vật tư để đẩy mạnh trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng phủ xanh đất tăng độ che phủ rừng - Tăng cường công tác kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng vốn rừng có - Các dự án xây dựng công trình công nghiệp, dịch vụ, đu lịch, đô thị, phải có phương án bảo vệ môi trường trước phê duyệt đưa vào sử dụng - Chính sách thuế vào hưởng thụ môi trường đem lại (thuế tài nguyên) để tăng vốn tái tạo, cải thiện môi trường Sử dụng đất đảm bảo tài nguyên môi trường gắn với ứng phó với mực nước biển dâng thiên tai bão lụt; đô thị dễ bị ngập lụt cần giành giữ đất dự trữ để xây dựng đường ống thoát nước trạm bơm chống úng ngập, cần thiết - Thực biện pháp lưu trữ nước mưa (xây dựng hồ chứa nước) giữ lại diện tích đất ao, hồ với mục đích tạo nguồn nước mùa hạn hán trì áp lực nước lục địa làm giảm xâm nhập nước mặn, đồng thời giảm úng ngập mùa mưa; chống ô nhiễm nguồn nước mặt - nước sông hồ, đề bảo đảm nguồn nước mặt cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp nông nghiệp lâu dài - Cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước mưa để chống úng ngập: Do mưa tập trung lớn nên đô thị cần phải tiến hành việc cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước mưa để thích ứng bao gồm: Bảo tồn hệ thống ao, hồ, đất trũng, sông ngòi, kênh rạch; Tăng cường hệ thống dòng chảy thoát nước mưa tương thích với lượng mưa lớn hơn; Xây dựng hệ thống trạm bơm nước mưa cần thiết; Xây dựng thêm trạm bơm thoát nước - Phát triển công trình xanh xây dựng đô thị sinh thái: Phát triển công trình xanh xây dựng đô thị sinh thái biện pháp quan trọng biện pháp xây dựng đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu, làm giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị, có nhiều tác dụng việc giảm thiểu khí nhà kính, tạo điều kiện sống người dân đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Phát triển công trình xanh, xây dựng đô thị sinh thái nhằm giảm mức tiêu hao lượng công trình, trung tâm thương mại, khách sạn, công sở, sở sản xuất - Phát triển xanh đô thị: Diện tích xanh đô thị có giá trị thích ứng với biến đổi khí hậu, có tác dụng hấp thụ khí CO2, nhả khí O2 hấp thụ nhiệt, lọc bụi, giảm nhiệt độ mùa hè, phòng ngừa tượng “đảo nhiệt” đô thị, cản gió bão, mà diện tích thấm nước, cung cấp cho nguồn nước ngầm, giảm úng ngập đô thị - Liên kết chặt chẽ giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng với giải pháp phòng chống thiên tai Giảm thiểu nguồn gây ô nhịễm phát thải khí “nhà kính” đô thị Từng bước loại bỏ sở sản xuất, dịch vụ gây ô nhiễm phát thải khí “nhà kính” lớn bên khu vực đô thị Sử dụng lượng có hiệu tiết kiệm hoạt động đô thị; Khuyến khích phát triển sử dụng lượng tái tạo, lượng gió, xạ mặt trời, địa nhiệt, khí sinh học; - Phát triển hệ thống giao thông bền vững mặt môi trường, phát triển giao thông công cộng, hạn chế ô tô, xe máy cá nhân, khuyến khích xe đạp - Nâng cao hiệu suất sử dụng lượng chiếu sáng; - Xử lý rác thải công nghệ tiên tiến nhằm giảm phát thải khí “nhà kính” - Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển đô thị có tính đàn hồi Hiện nay, số tổ chức nghiên cứu khoa học giới tập trung nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng ứng dụng chiến lược quy hoạch phát triển đô thị có tính đàn hồi, có khả phục hồi nhanh lực bị tác động để thích ứng với biến đổi khí hậu như: xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, đặc biệt hệ thống cấp thoát nước có tính đàn hồi; thích ứng với mực nước biển dâng lên, thích ứng với lũ lụt rủi ro biến đổi khí hậu gây đối vớỉ đô thị; thiết kế xây dựng công trình đô thị có tính đàn hồi để thích ứng với biến đổi khí hậu; quy hoạch đô thị liên kết với vùng xung quanh 3.7.3 Giải pháp đầu tư Đầu tư có trọng điềm kịp thời lĩnh vực, đặc biệt đầu tư để phát triển công nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, bưu chính, viên thông Đầu tư thực dự án trọng điểm đẩy mạnh sản xuất dịch vụ - thương mại, vận tải, thực dịch chuyển đất canh tác suất thấp sang loại hình với hiệu kinh tế cao gắn với du lịch sinh thái di tích lịch sử Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Thành phố ngân sách Huyện để hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp, khu xây dựng nhà cho mục đích khác Chính sách thuế sử dụng đất khoản tiền có liên quan đến sử dụng đất có ưu tiên theo ngành nghề, đặc biệt sách thuế mở theo hướng thu hút đầu tư - Giải pháp huy động vốn đầu tư để đẩy nhanh tiến độ công trình trọng điểm: + Vốn ngân sách: đầu tư cho công trình thiết yếu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, công trình mang tính quốc gia + Vốn huy động doanh nghiệp (đầu tư theo dự án) + Vốn phát triển cộng đồng - Huy động tổng hợp nguồn vốn để thực quy hoạch thông qua vốn đầu tư cho ngành thực quy hoạch ngành đến năm 2020 Thực lồng ghép chương tình địa bàn để huy động vốn sử dụng vốn tiết kiệm - Cương quyết, hạn chế nhanh chóng chấm dứt việc giao đất đầu tư xây dựng chưa có kế hoạch cụ thể để thực đầu tư hạ tầng, tình trạng dễ dẫn đến việc xây dựng khu dân cư, khu đô thị không hoàn chỉnh, gây tổn hại môi trường thiếu công trình sở hạ tầng - Đầu tư việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sử dụng đất tiến việc sử dụng đất, tiến xây dụng tiết kiệm đất, bảo vệ tài nguyên đất, môi trường tiến thâm canh nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất - Tạo môi trường thuận lợi, sách đầu tư thông thoáng nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước, đầu tư vốn huyện, đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cách tăng cường xúc tiến thương mại, đơn giản hoá thủ tục hành chính, cấp phép đầu tư Tập trung đạo thu ngân sách từ đầu năm, tăng cường kiểm tra, tra ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực hoạt động thu chi ngân sách, đồng thời áp dụng biện pháp khuyến khích tiết kiệm chi để tăng cường vốn đầu tư cho phát triển 3.7.4 Giải pháp tổ chức máy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Tài nguyên đất đai - Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lý Nhà nước kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước Xây dựng đội ngũ cán công chức có phẩm chất lực tốt để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành - Nghiên cứu, ban hành sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sờ, tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán phường, huyện kiến thức quản lý kinh tể - xã hội, xây dựng quản lý chương trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch - Có sách thu hút cán khoa học - kỹ thuật giỏi Tạo điều kiện cấp đất, nhà tuyển dụng thẳng vào biên chế nhà nước, không qua tập Có sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút, khuyến khích trí thức trẻ công tác xã, thị trấn - Thực sách luân chuyển tăng cường cán huyện xã, thị trấn đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt, thực tốt chế độ trợ cấp ban đầu cán thuộc diện luân chuyển; có chế độ tiền lương phụ cấp, sách bổ nhiệm, bố trí công tác sau hoàn thành nhiệm vụ 3.7.5 - Giải pháp tra, kiểm tra đất đai Tăng cường công tác quản lý nhà nước tra, kiểm tra đất đai theo pháp luật chế độ, sách nhà nước, nhanh chóng khắc phục vướng mắc, tồn quản lý đất đai địa bàn toàn huyện Phát có biện pháp xử lý nghiêm với trường hợp sử dụng đất không mục đích, để lãng phí đất Cơ hoàn thành tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân - Có sách biện pháp sử dụng hợp lý loại đất mang tính chất đặc thù như: ưu tiên dành cho nhu cầu đặc biệt quốc phòng an ninh, công trình quốc gia, đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, đất tôn giáo tín nguỡng - Tiếp tục kiểm tra, giải tình trạng ô nhiễm môi trường doanh nghiệp, đơn vị nằm khu dân cư, khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Vĩnh Lộc, khu xử lý chất thải rắn Đa Phước Phấn đấu 100% đơn vị sản xuât đầu tư địa bàn huyện Bình Chánh phải áp dụng công nghệ trang bi thiết bị giảm thiểu ô niễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường Thực cấp cam kết bảo vệ môi trường, xác nhận cho đề án bảo vệ môi trường cho đơn vị, doanh nghiệp - Giải dứt điểm đơn thư, kiên nghị kéo dài Dự án - Tiếp tục hoàn chỉnh quy trình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa xã, thị trấn để đánh giá, xác định tình hình biến động hàng năm xác làm sở định hướng cho năm 3.7.6 - Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ , nhằm sản xuất hàng hoá có số lượng nhiều chất lượng tốt, giá thành rẻ hàng hoá chủ lực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thành phố Tập trung xây dựng áp dụng khoa học công nghệ, trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao ngành mũi nhọn thành phổ Thực xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ theo Luật Khoa học Công nghệ - Tăng cường đồi chế hoàn thiện sách lĩnh vực khoa học công nghệ môi trường phù hợp với địa phương, tạo môi trường cho hoạt động khoa học công nghệ, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội - Tăng cường đầu tư việc ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến công tác quản lý đất đai sử dụng đất kỹ thuật công nghệ số thống kê, xây dựng đồ địa chính; tiến sử dụng đất bảo đảm môi trường sinh thái, tiến kỹ thuật xây dựng, sản xuất nông - lâm nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất 3.7.7 - Các giải pháp sách Thực tốt sách bồi thường thiệt hại, hỗ trợ công tác giải phóng mặt Giải công tác tái định cư lao động cho đối tượng di dời - Quan tâm đầu tư xây dựng phát triển nông thôn, rút ngắn khoảng cách vùng, nâng cao mức sống nhân dân - Tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch Phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương, tổ chức, đơn vị thực tốt công tác giao đất, cho thuê đất theo nội dung quy hoạch duyệt 3.7.8 Biện pháp nguồn lực vốn đầu tư Khai thác hiệu tiềm đất đai phát triển đô thị, công nghiệp du lịch Gia tăng giá trị đất đai, khai thác hiệu nguồn thu từ đất thông qua tổ chức khai thác quỹ đất Thành phố, góp phần phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật Ưu tiên đất đai cho dự án, công trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm huyện thuộc lĩnh vực công nghiệp, du lịch, dịch vụ, sở hạ tầng - Tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi, thu hút đầu tư Thực cải cách thủ tục hành công tác giao đất, cho thuê đất, cấp giấy phép đầu tư 3.7.9 - Giải pháp công nghệ Từng bước đầu tư tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, thông tin vào lĩnh vực quản lý đất đai nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước đất đai - Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ , nhằm sản xuất hàng hoá có số lượng nhiều chất lượng tốt, giá thành rẻ hàng hoá chủ lực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng huyện yêu cầu thị trường nước - Tập trung xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao ngành mũi nhọn huyện Thực xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ theo Luật Khoa học Công nghệ - Hoàn thiện sách lĩnh vực khoa học công nghệ môi trường phù hợp với địa phương, tạo môi trường cho hoạt động khoa học công nghệ, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội - Tăng cường đâu tư việc ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến công tác quản lý đất đai sử dụng đất kỹ thuật công nghệ số thống kê, xây dựng đồ địa chính; tiến sử dụng đất dốc bảo đảm môi trường sinh thái, tiến kỹ thuật xây dựng, sản xuất nông - lâm nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất 3.7.10 - Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất đai môi trường Tăng cường công tác trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Có kế hoạch cụ thể trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, tăng độ che phủ rừng kỳ quy hoạch Phát triển kinh tế - xã hội gắn kết chặt chẽ với phát triển tài nguyên rừng sở phát triển bền vững Đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp - Hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt đất lúa có suất chuyển sang mục đích phi nông nghiệp Các dự án đầu tư, công trình có thiệt hại nhiều đến đất nông nghiệp cần xem xét để khai thác vào cuối kỳ quy hoạch, đồng thời giải tốt vấn đề kinh tế lao động Ưu tiên đầu tư cho khu vực sản xuất, kinh doanh khai thác từ đất chưa sử dụng Đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển đô thị thiết phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, sinh thái Giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường đất, không khí, nguồn nước Khai thác đất đai đôi với việc đầu tư cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất Thực quy hoạch sử dụng đất cần giảm thiểu thiệt hại đến cảnh quan thiên nhiên, thảm thực vật, nguồn nước mặt Khi thực đầu tư cần xây dựng quy hoạch chi tiết sở nghiên cứu, xem xét cách có hiệu 3.7.11 Giải pháp tổ chức thực Thường xuyên tra, kiêm tra, giám sát việc quản lý sử dụng đất theo quy hoạch - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai theo pháp luật chế độ, sách nhà nước, nhanh chóng khắc phục vướng mắc, tồn quản lý đất đai địa bàn toàn huyện Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực việc khai thác sử dụng đất có hiệu Tăng cường công tác quản lý khai thác tài nguyên đất đai, khoáng sản, nước, bảo vệ môi trường địa bàn huyện - Công bố, công khai quy hoạch sử dụng đất để cấp, ngành nhân dân tham gia quản lý thực tốt quy hoạch sử dụng đất - Tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đôi cấu giống trồng vật nuôi đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường Duy trì đảm bảo cho người dân có đất canh tác đất ôn định tạo điều kiện để sản xuất nâng cao thu nhập, ôn định sống Có sách biện pháp sử dụng hợp lý loại đất mang tính đặc thù như: ưu tiên dành đất cho nhu cầu đặc biệt quốc phòng - an ninh, công trình quốc gia, đất làm nghĩa trang, nghĩa địa Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán ngành Tài nguyên Môi trường, đặc biệt đội ngũ cán bộ, nhân viên địa cấp xã KẾT LUẬN Huyện Bình Chánh huyện có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên kinh tế xã hội công phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa đồng thời đảm bảo nhiệm vụ trị quan trọng an ninh, quốc phòng Thành phố Hồ Chí Minh Việc sử dụng đất cách hợp lý hiệu đất đai thực cấp thiết giúp cho ngành, cấp thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Thành phố Việc đánh giá thực trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014 huyện làm sở cho đề xuất sử dụng đất hợp lý đến năm 2020 cần thiết Huyện Bình Chánh có quỹ đất nông nghiệp dự trữ lớn để đáp ứng cho tiến trình đô thị hóa Huyện việc bố trí dự án, công trình Quỹ đất đai huyện định hướng sử dụng đất theo hướng thâm canh, chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản, tăng diện tích đất cho mục đích công cộng Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khai thác diện tích đất chưa sử dụng cho lâm nghiệp mục đích khác Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất thụ động chưa đánh giá tính hiệu xã hội, môi trường sống cộng đồng dân cư dẫn tới việc nhiều diện tích đất sau thu hồi để hoang hóa, gây lãng phí lớn, tranh chấp, khiếu kiện, lấn chiếm Để việc sử dụng đất huyện Bình Chánh có hiệu hợp lý Huyện lập 12/14 quy hoạch nông thôn cho xã, thị tạo sở tiền đề cho việc thu hút đầu tư, thực thu hồi đất, giao đất Cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy họach nông thôn Chưa xác định rõ mục tiêu cụ thể việc phát triển (theo ngành, lĩnh vực, nhu cầu) phù hợp việc sử dụng đất chưa đem lại hiệu thực định hướng phát triển chung Trên sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện, đánh giá trạng, biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014, phân tích nguyên nhân biến động, đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, luận văn đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020

Ngày đăng: 31/10/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

  • 7. Cơ sở tài liệu để thực hiện

  • 8. Cấu trúc của luận văn:

  • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất

  • 1.3. Sử dụng đất hợp lí và bền vững đất đai

  • 1.4. Nội dung và phương pháp đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất

  • 1.5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

  • 1.6. Các phương pháp nghiên cứu

  • 2.2. Khái quát tình hình quản lý đất đai khu vực nghiên cứu

  • 2.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất qua các năm

  • 0,68%

  • 0,11

    • 2.4. Phân tích, đánh giá biến động các loại hình sử dụng đất

    • 2.5. Phân tích nguyên nhân biến động sử dụng đất chính giai đoạn 2005-2014

    • 3.2. Các quan điểm sử dụng đất

    • 3.3. Dự báo xu thế biến động giai đoạn 2015-2020

    • 3.4. Đề xuất định hướng sử dụng đất đai huyện Bình Chánh đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan