1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 nhằm đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý đến năm 2020 thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận

24 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 136 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai thông qua quy hoạch chiến lược phát triển, với mục tiêu hướng tới cao sử dụng hiệu quả, tiết kiệm bền vững nguồn tài nguyên đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Để đưa định hướng sử dụng đất hợp lý việc phân tích trạng, đánh giá biến động sử dụng đất nhằm làm rõ mặt tích cực hạn chế sử dụng đất cần thiết Phan Thiết thành phố tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, vùng phát triển động lực tỉnh; nằm đầu mối giao thông, cách không xa thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Nha Trang, thuộc vùng kinh tế Đông Nam chịu ảnh hưởng khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, có lợi vị trí tiềm phát triển công nghiệp, thủy sản, thương mại, dịch vụ du lịch Để phát huy tiềm sẵn có tiềm đất đai, đồng thời thực mục tiêu kinh tế - xã hội thành phố đề năm tới, cần phân tích trạng biến động sử dụng đất để đưa phương án định hướng sử dụng đất đai cách hợp lý, tiết kiệm, có hiệu nhằm hạn chế chồng chéo giải mâu thuẫn quan hệ đất đai, làm sở để tiến hành giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo môi trường sinh thái Do việc thực đề tài: "Đánh giá trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2010 nhằm đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý đến năm 2020 thành phố Phan -1- Thiết, tỉnh Bình Thuận" cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng, tiến hành đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2010 làm sở cho việc xây dựng định hướng sử dụng đất đến năm 2020 góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Quỹ đất đai phạm vi ranh giới tự nhiên thành phố Phan Thiết Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề sau: + Phân tích trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 20012010 + Định hướng sử dụng đất nhằm đề xuất định hướng sử dụng đất thành phố Phan Thiết với tiêu chí bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường (bền vững môi trường), phát triển kinh tế (bền vững kinh tế) đảm bảo công xã hội (bền vững xã hội) Nội dung nghiên cứu: - Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, đồ trạng sử dụng đất, đánh giá biến động sử dụng đất có liên quan đến khu vực nghiên cứu - Đánh giá khái quát địa bàn nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội thành phố Phan Thiết - Đánh giá trạng tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2010 - Thành lập đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2010 - Nghiên cứu đánh giá mức độ hợp lý sử dụng đất, tác động -2- đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vấn đề môi trường - Dự báo xu biến động sử dụng đất thành phố Phan Thiết đến 2020 - Đề xuất định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường thành phố Phan Thiết đến 2020 - Xây dựng đồ định hướng sử dụng đất thành phố Phan Thiết đến năm 2020 Cơ sở tài liệu để thực Luận văn: - Các văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch sử dụng đất - Luật Đất đai 2003 văn Luật - Các văn Chính phủ, Bộ ngành liên quan đến quản lý, sử dụng đất địa bàn điều tra - Kết thống kê, kiểm kê đất đai thành phố Phan Thiết qua năm - Báo cáo nhu cầu sử dụng đất quan, đơn vị liên quan địa bàn thành phố - Các định phê duyệt dự án liên quan địa bàn nghiên cứu - Các loại đồ hành chính, trạng sử dụng đất, quy hoạch tổng thể… - Tài liệu tham khảo: Các giáo trình sở địa chính, hồ sơ địa chính, hệ thống sách pháp luật đất đai… Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung nghiên cứu đề tài Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sử dụng đất đô thị -3- Chương 2: Hiện trạng biến động sử dụng đất thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 - 2010 Chương 3: Đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ 1.1 Nghiên cứu vấn đề sử dụng đất đô thị 1.1.1 Khái niệm đô thị đất đô thị 1.1.1.1 Khái niệm đô thị Đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp (trên 65% - xét khu vực nội thị), trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ (có thể nước, tỉnh, huyện), có sở hạ tầng thích hợp dân số nội thị tối thiểu 4000 người (đối với miền núi tối thiểu 2800 người) 1.1.1.2 Khái niệm đất đô thị Đất đô thị định nghĩa đất nội thành, nội thị xã, thị trấn sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở quan, tổ chức, sở tổ chức kinh doanh, sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng, an ninh vào mục đích khác nhằm phát triển kinh tế xã hội cho vùng lãnh thổ Ngoài ra, đất ngoại thành, ngoại thị có quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đô thị quản lý đất đô thị 1.1.2 Vấn đề sử dụng đất đô thị Để đánh giá vấn đề sử dụng đất đô thị, phải xem xét vài tiêu chí sau: -4- - Mật độ dân số đô thị - Đất đô thị - Đất xanh, công viên đô thị - Đất giao thông đô thị - Các loại đất đô thị khác 1.2 Mối quan hệ biến động sử dụng đất phát triển đô thị 1.2.1 Biến động đất đai Nghiên cứu biến động đất đai xem xét trình thay đổi diện tích đất đai thông qua thông tin thu thập theo thời gian để tìm quy luật nguyên nhân thay đổi từ có biện pháp sử dụng đắn với nguồn tài nguyên Biến động sử dụng đất đai bao gồm đặc trưng sau: - Quy mô biến động: + Biến động diện tích sử dụng đất nói chung + Biến động diện tích loại hình sử dụng đất + Biến động đặc điểm loại đất - Mức độ biến động: + Mức độ biến động thể qua số lượng diện tích tăng giảm loại hình sử dụng đất đầu thời kỳ cuối thời kỳ nghiên cứu + Mức độ biến động xác định thông qua việc xác định diện tích tăng, giảm số phần trăm tăng, giảm loại hình sử dụng đất đai cuối đầu thời kỳ đánh giá - Xu hướng biến động: Xu hướng biến động thể theo hướng tăng giảm loại hình sử dụng đất; xu hướng biến động theo -5- hướng tích cực hay tiêu cực - Những nhân tố gây nên biến động sử dụng đất đai + Các yếu tố tự nhiên địa phương sở định cấu sử dụng đất đai vào mục đích kinh tế - xã hội, bao gồm yếu tố sau: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thảm thực vật + Các yếu tố kinh tế - xã hội địa phương có tác động lớn đến thay đổi diện tích loại hình sử dụng đất đai, bao gồm yếu tố: phát triển ngành kinh tế (dịch vụ, xây dựng, giao thông ngành kinh tế khác, ); gia tăng dân số; dự án phát triển kinh tế địa phương; thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, 1.2.2 Đô thị hóa sử dụng đất “Đô thị hóa trình diễn kinh tế - xã hội - văn hoá không gian gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật, diễn phát triển nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu lao động, phát triển đời sống văn hoá, chuyển đổi lối sống mở rộng không gian thành đô thị, song song với việc tổ chức máy hành quân sự” Việc nghiên cứu mức độ đô thị hóa đô thị gắn với sử dụng đất đai đô thị nhằm định hướng quy hoạch cho phù hợp với trình độ phát triển xã hội Do đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng, tiền đề, sở đầu tư thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, để phát triển hướng, ổn định tất lĩnh vực kinh tế - xã hội sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá quốc gia -6- 1.3 Cơ sở khoa học cho việc định hướng sử dụng hợp lý đất đô thị 1.3.1 Sử dụng hợp lý đất đai Sử dụng hợp lý tài nguyên đất sử dụng đất đai hợp với quy luật tụ nhiên, phù hợp với chức vốn có Sử dụng hợp lý tài nguyên đất phương thức sử dụng đất nhằm sản xuất ổn định, lâu dài phát triển Ổn định đứng vững mặt kinh tế, đời sống xã hội chấp nhận; lâu dài giảm mức độ nguy cho sản xuất môi trường; phát triển bảo vệ tiềm nguồn lợi tự nhiên (FAO,1991); (Nguyễn Xuân Quát, 2004) 1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất nói chung Quy hoạch sử dụng đất đai hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoanh định mục đích ngành) tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể) nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường 1.3.3 Quy hoạch sử dụng đất đô thị Quy hoạch sử dụng đất đô thị tổng thể biện pháp kinh tế, kỹ thuật, sinh thái pháp chế để tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị Nó trình vào yêu cầu đất cho phát triển ngành kinh tế, doanh nghiệp chất lượng, tính thích nghi thân đất, tiến hành phân phối đất cho ngành, doanh nghiệp, điều chỉnh quan hệ đất, xác định công dụng kinh tế khác loại đất, xếp hợp lý đất đô thị xếp tương ứng tư liệu sản xuất -7- khác sức lao động có quan hệ với sử dụng đất 1.4 Cơ sở xác định quy mô đất đai việc định hướng sử dụng đất đô thị 1.4.1 Vấn đề xác định tính chất đô thị Để xác định tính chất đô thị, cần tiến hành phân tích cách khoa học yếu tố sau: - Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội; - Vị trí đô thị quy hoạch vùng lãnh thổ; - Điều kiện tự nhiên đô thị; 1.4.2 Vấn đề xác định quy mô dân số đô thị Để xác định quy mô dân số đô thị, trước tiên phải xác định thành phần nhân khẩu, cấu dân cư đô thị đó: - Xác định cấu dân cư đô thị: theo giới tính lứa tuổi; theo lao động xã hội đô thị - Dự báo quy mô dân số đô thị 1.4.3 Vấn đề xác định quy mô tổ chức đất đai xây dựng đô thị Chọn đất xây dựng đô thị: Để lựa chọn đất đai xây dựng đô thị, trước hết cần phân tích đánh giá điều kiện tác động lên đơn vị đất đai dự định xây dựng đô thị, bao gồm: - Đánh giá điều kiện tự nhiên; - Đánh giá điều kiện trạng Dự báo quy mô đất đai đô thị: Trên sở đánh giá trạng sử dụng đất đô thị, quy mô, tính chất đô thị, dự báo dân số đô thị, quy phạm quy hoạch, tiến hành dự báo quy mô đất đai cho phận đô thị, cho chức đô thị -8- 1.4.4 Các tiêu đất đai quy định khu chức đô thị Các chức đô thị chiếm diện tích định đô thị Tỷ lệ diện tích đất khu chức cần cân đối tránh lãng phí, người ta quy định tiêu đất loại chức dựa vào quy mô dân số đô thị loại đô thị 1.5 Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp áp dụng trình thực Đề tài bao gồm: - Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập tài liệu; - Phương pháp thống kê, so sánh; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp dự báo, tính toán; - Phương pháp đồ GIS -9- Chương - HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ PHAN THIẾT, TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường * Những thuận lợi, lợi - Vị trí địa lý: Là trung tâm văn hóa, trị, kinh tế văn hóa tỉnh; đô thị cửa ngõ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm trung tâm đầu mối giao thông quan trọng (như quốc lộ 1A, Quốc lộ 28), nối Thành phố Phan Thiết với trung tâm đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, tiếp giáp với biển Đông, tạo cho Phan Thiết nhiều điều kiện thuận lợi việc mở rộng mối quan hệ giao lưu văn hóa, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế - Đặc điểm khí hậu thời tiết, có cảnh quan, bãi biển đẹp điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động du lịch - Nguồn tài nguyên (nổi trội): khoáng sản Zircon – Titan, mỏ đá Mirco-Granit; cát thủy tinh + Với chiều dài bờ biển 57,4 km, tổng trữ lượng hải sản khoảng 85.000 tấn, khả khai thác khoảng 40 - 50 nghìn tấn/năm Ngoài nhiều bãi biển thoải, môi trường sạch, cát trắng mịn, phong cảnh điều kiện thuận lợi khai thác phát triển mạnh loại hình du lịch biển nghỉ dưỡng * Những khó khăn, hạn chế - Khí hậu phân hoá theo mùa, hệ thống sông ngắn, dốc, -10- khả giữ nước kém, gây nên tình trạng thiếu nước mùa khô, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống - Sự biến đổi khí hậu, nguy môi trường bị hủy hoại, thiên tai hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng ngày diễn biến xấu Tài nguyên nước, hải sản ngày cạn kiệt - Vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực khai thác, sản xuất chế biến thủy sản ảnh hưởng đến chất lượng sống sức khoẻ nhân dân - Nằm trung tâm kinh tế-du lịch phát triển TP.HCM, Vũng Tàu, Nha Trang thách thức lớn thành phố Phan Thiết cạnh tranh thu hút đầu tư, thu hút khách du lịch, cung cấp dịch vụ, mở rộng thị trường 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế theo GDP thành phố đạt khá, tốc độ tăng trưởng bình quân chung giai đoạn 2001 - 2010 đạt 14,34% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa thay đổi ba khu vực, hình thành cấu Dịch vụ - Công nghiệp - Nông, lâm nghiệp thủy sản 2.2.2 Dân số, lao động, việc làm mức sống Theo số liệu thống kê năm 2010, toàn thành phố có 217.588 nhân (nam giới chiếm 48,81% nữ giới chiếm 51,19%), dân số thành thị chiếm 87,56%, nông thôn chiếm 12,44% Mật độ dân số bình quân thành phố 1.053 người/km2 (của tỉnh 151 người/km2) Đến năm 2010 GDP bình quân /người 2.125 USD -11- Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có bước phát triển khá, xóa đói giảm nghèo triển khai hiệu quả, đời sống nhân dân nâng lên, cải thiện 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng xu hướng phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đất đai Trong năm qua với gia tăng dân số, mật độ phân bố dân cư không đồng đều, dẫn đến mức độ sử dụng đất khác khu vực tạo nên áp lực đất đai Thành phố Các sách khuyến khích đầu tư phát triển ngành kinh tế; đẩy mạnh công tác xây dựng, cải tạo hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng xã hội kỹ thuật đô thị dự báo có thay đổi lớn thực tế sử dụng đất nay, đồng thời đặt vấn đề có tính xúc việc bố trí sử dụng đất Thành phố 2.3 Khái quát tình hình quản lý đất đai địa bàn thành phố Trong thời kỳ 1993 - 2003, với địa phương tỉnh, Đảng nhân dân thành phố Phan Thiết thực tốt chủ trương lớn Nhà nước ngành công tác quản lý đất đai Sau Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố tiếp tục củng cố, hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch ngành tỉnh 2.4 Đánh giá trạng sử dụng đất qua năm 2.4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2001 Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2001, thành phố Phan Thiết có tổng diện tích tự nhiên 20.645,45 ha, chia thành nhóm đất chính, gồm: -12- - Đất nông nghiệp: 14.102,88 ha, chiếm 68,31% tổng diện tích tự nhiên - Đất phi nông nghiệp: 2.500,09 ha, chiếm 12,11% tổng diện tích tự nhiên - Đất chưa sử dụng: 4.042,48 ha, chiếm 19,58% tổng diện tích tự nhiên 2.4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Theo kết kiểm kê đất đai năm 2010, toàn thành phố có 20.668,08 diện tích tự nhiên, chiếm 2,65% so với diện tích tự nhiên toàn tỉnh Mật độ bình quân 1.053 người/km (của toàn tỉnh 151 người/km2) Trong đó: - Đất nông nghiệp: 15.014,70 (chiếm 72,65% diện tích đất tự nhiên); - Đất phi nông nghiệp: 4.819,67 (chiếm 23,32% diện tích đất tự nhiên); - Đất chưa sử dụng: 833,71 (chiếm 4,03% diện tích tự nhiên) 2.5 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2010 Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố Phan Thiết 20.668,08 ha, tăng 22,63 so với năm 2001 Thực tế ranh giới hành cố định, nguyên nhân thay đổi sai số trình đo đạc thay đổi tiêu thống kê, đặc biệt phần diện tích tăng hút cát biển bồi đắp lấn biển tạo thành Diện tích đất nông nghiệp năm 2010 tăng 911,82 (4,34%) so với năm 2001 Nguyên nhân phần diện tích đáng kể đất nông -13- nghiệp phải chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp, song nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ khai hoang, cải tạo đất chưa sử dụng làm tăng diện tích đất nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2010 tăng 2.319,58 (11,21%) so với năm 2001 Những năm qua loại đất phi nông nghiệp có biến động, đặc biệt đất chuyên dùng, đất nông thôn đô thị tăng phù hợp với quy luật xã hội nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân làm cho mặt nông thôn đô thị có nhiều thay đổi Diện tích đất chưa sử dụng năm 2010 giảm 3.208,77 (15,55%) so với năm 2001 2.6 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý việc sử dụng đất - Hiệu sử dụng đất nông nghiệp tăng đáng kể Đất lâm nghiệp tăng trồng rừng đất trống đồi núi trọc khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên bị tàn phá, góp phần trì tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện môi trường, chống cát bay chống xói mòn đất - Đất hệ thống sở hạ tầng phần đáp ứng nhu cầu thời điểm - Trong trình sử dụng đất, tác động đến môi trường đất Phan Thiết năm gần nhìn chung diễn biến theo chiều hướng tốt Tuy nhiên việc chặt phá, khai thác rừng bữa bãi, phá hủy lớp thực bì tự nhiên nguyên nhân gây nên tượng rửa trôi, xói mòn đất, cát bay, cát lấp -14- 2.7 Những vấn đề tồn chủ yếu sử dụng đất, nguyên nhân giải pháp khắc phục - Quỹ đất dành cho hoạt động phát triển kinh tế, phát triển khu công nghiệp, khu du lịch chưa khai thác sử dụng hiệu quả, số công trình, dự án giao đất tiến độ triển khai chậm, chưa lấp đầy chưa thực hiện, gây lãng phí sử dụng đất - Việc sử dụng đất lĩnh vực lâm nghiệp, du lịch, quốc phòng an ninh, khai thác khoáng sản gặp nhiều vướng mắc có chồng chéo quy hoạch phát triển ngành, hạn chế việc phát huy lợi lĩnh vực - Việc đất sản xuất nông nghiệp cho mục đích phát triển công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị hoá điều tất yếu trình phát triển theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá giai đoạn từ đến năm 2020 năm - Trong trình sử dụng đất, việc quản lý chưa chặt chẽ, cấp sở dẫn đến việc sử dụng đất chưa hợp lý, hiệu sai mục đích -15- Chương - ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 THÀNH PHỐ PHAN THIẾT, TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Tiềm đất đai địa bàn thành phố - Diện tích đất đai thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp khoảng 7.500 - 8.000 ha, để phát triển lâm nghiệp khoảng 2.500 2.600 ha, cho nuôi trồng thủy sản (chủ yếu tôm nước lợ) địa bàn thành phố không nhiều, phân bố dọc theo lưu vực cửa sông sông Cái - Tiềm đất đai thích hợp để phát triển, mở rộng không gian nội thị thành phố lâu dài xác định thuộc khu vực phía Tây, Tây Bắc (đến tuyến tránh QL1A thuộc xã Phong Nẫm, Tiến Lợi); theo hướng Đông phía Mũi Né (dọc theo tỉnh lộ 706, Phan Thiết - Mũi Né thuộc phường xã Phú Hài, Hàm Tiến, Thiện Nghiệp, Mũi Né) hướng phụ Bắc, Đông Bắc mở rộng đến Phú Long (thuộc địa bàn xã Hàm Hiệp, Hàm Liêm, Hàm Thắng, Phú Long xã Hàm Thuận Bắc), hướng Tây Nam phía xã Tiến Thành - Tiềm đất đai để phát triển du lịch thành phố hình thành theo khu du lịch sau: Khu du lịch Phan Thiết - Mũi Né, Khu du lịch Tiến Thành 3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 * Về kinh tế: Phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng bình quân GDP giai đoạn 2011 - 2015 đạt 14,6%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13,5%/năm Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ; giảm tỷ trọng nông - lâm - thủy sản, đến năm 2020: công -16- nghiệp - xây dựng khoảng 33,7% ; NLT khoảng 2,5% ; DV khoảng 63,8% * Về xã hội: Dự báo với tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm toàn thành phố giai đoạn 2011-2020 2,6 – 2,7%, dân số toàn thành phố đến năm 2020 khoảng 315 nghìn người Hệ thống sở hạ tầng hoàn thiện * Về môi trường: Môi trường sinh thái đảm bảo 3.3 Dự báo xu biến động sử dụng đất thành phố giai đoạn 2011 - 2020 Qua phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2010 ta thấy tăng giảm loại hình sử dụng đất theo chiều hướng tích cực phù hợp với quy luật phát triển xã hội Đó đất nông nghiệp có xu hướng giảm, đất đất chuyên dùng có xu hướng tăng Sự tăng đặn hàng năm đất chuyên dùng để đáp ứng kịp thời với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Dự báo tổng dân số thành phố đến năm 2020 theo nhịp độ phát triển ước tính khoảng 315.000 người Vớii xu hướng đô thị hóa năm tới việc chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng, đất điều khó tránh khỏi Do tình hình biến động sử dụng đất đến năm 2020 dự báo sau: 3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất thành phố Phan Thiết đến 2020 3.4.1 Tiêu chí sử dụng đất hợp lý (1) Bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp, giữ vững cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu kinh tế, suất cao ổn định, tăng -17- cường chất lượng sống, bình đẳng hệ hạn chế rủi ro (2) Khai thác hiệu quỹ đất phi nông nghiệp sở mục đích, đủ nhu cầu, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường giai đoạn trước mắt lâu dài (3) Khai thác hợp lý quỹ đất chưa sử dụng sở đảm bảo nguyên tắc sử dụng đất tiết kiệm, tránh tình trạng để hoang hóa đất đai không phá vỡ cân sinh thái tự nhiên 3.4.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất thành phố Phan Thiết đến năm 2020 3.4.2.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp  Đất trồng lúa: Theo lộ trình phát triển đô thị, du lịch giai đoạn từ đến 2020 thành phố hữu không diện tích đất trồng lúa đất lúa chuyển sang đất lâu năm loại đất phi nông nghiệp  Đất lâm nghiệp: Đến năm 2020, định hình quỹ đất lâm nghiệp địa bàn thành phố 2.351,5 (toàn đất rừng sản xuất) chiếm 11,38% đất nông nghiệp, thành phố không đất rừng phòng hộ  Đất nuôi trồng thủy sản: Định hướng đến năm 2020 ngành thủy sản chủ yếu tập trung vào khai thác nguồn lợi hải sản; diện tích nuôi trồng có nằm dự án phát triển đô thị du lịch theo dự kiến đến năm 2020 diện tích đất nuôi trồng thủy sản không  Đất làm muối: Trong thời kỳ 2011 - 2020 đất làm muối giảm toàn chuyển sang quy hoạch khu dân cư; đất phát triển hạ tầng; đất bãi -18- thải, xử lý chất thải Như vậy, đến năm 2020 thành phố không đất làm muối  Đất lâu năm: đến năm 2020 đất trồng lâu năm có 6.150,23, chiếm 56,37% diện tích đất nông nghiệp 29,76% diện tích tự nhiên  Đất nông nghiệp lại + Đất trồng hàng năm khác: Dự kiến đến năm 2020 đất trồng hàng năm khác có 2.348,31 ha, chiếm 21,52% diện tích đất nông nghiệp 11,41% diện tích tự nhiên, thực giảm so với trạng năm 2010 945,91 + Đất nông nghiệp khác: Dự kiến, đến năm 2020 đất nông nghiệp khác có 60,47 ha, chiếm 0,55% diện tích đất nông nghiệp 0,29% diện tích tự nhiên 3.4.2.2 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp  Đất nông thôn: Dự kiến giai đoạn từ đến năm 2020 nhu cầu đất nông thôn thành phố tăng thêm 151,72 Như đến năm 2020 đất nông thôn có 367,21 chiếm 1,78% diện tích tự nhiên  Đất đô thị: Dự kiến đến năm 2020 đất đô thị 1.695,10 ha, chiếm 17,95% diện tích đất phi nông nghiệp 8,2% diện tích tự nhiên, thực tăng so với trạng năm 2010 580,15  Đất xây dựng trụ sở quan, CTSN: Đến năm 2020 đất trụ sở quan, công trình nghiệp có 33,76 ha, chiếm 0,36% diện tích đất phi nông nghiệp 0,16% diện tích tự nhiên, tăng so với trạng năm 2010 6,70 -19-  Đất quốc phòng: Đến năm 2020 đất quốc phòng 89,75 ha, chiếm 0,95% diện tích đất phi nông nghiệp 0,43% diện tích tự nhiên, tăng so với trạng năm 2010 14,90  Đất an ninh: Dự kiến đến năm 2020 đất an ninh 24,72 ha, chiếm 0,26% diện tích đất phi nông nghiệp 0,12% diện tích tự nhiên, tăng so với trạng năm 2010 14,34  Đất khu công nghiệp: Đến năm 2020 đất khu công nghiệp có 136,78 ha, chiếm 1,45% diện tích đất phi nông nghiệp 0,66% diện tích tự nhiên  Đất sở sản xuất, kinh doanh: Đến năm 2020 có 3.019,76 ha, chiếm 14,61% diện tích tự nhiên 31,97% diện tích đất phi nông nghiệp  Đất cho hoạt động khoáng sản: Đến năm 2020 đất cho hoạt động khoáng sản có 611,6 ha, chiếm 6,47% diện tích đất phi nông nghiệp 2,96% diện tích tự nhiên, tăng 517,43  Đất sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, gốm sứ: Đến năm 2020 đất sản xuất VLXD, gốm sứ có 51,70 ha, chiếm 0,55% diện tích đất phi nông nghiệp 0,25% diện tích tự nhiên  Đất sở hạ tầng: Dự kiến đến năm 2020 có 2.887  Đất bãi thải, xử lý chất thải: Đến năm 2020 đất để bãi thải, xử lý rác thải có 60,73 ha, chiếm 0,64% diện tích đất phi nông nghiệp 0,29% diện tích tự nhiên, thực tăng so với trạng năm 2010 31,6  Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Dự kiến đến năm 2020, đất tôn giáo, tín ngưỡng có 32,29 ha, chiếm 0,16% diện tích đất tự nhiên -20-  Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Dự kiến có 234,69 đất nghĩa trang, nghĩa địa, chiếm 1,14% diện tích tự nhiên 3.4.2.3 Định hướng khai thác đất chưa sử dụng Dự kiến đến năm 2020, đất chưa sử dụng Thành phố lại khoảng 311,59 tồn dạng tự nhiên, cảnh quan sinh thái 3.5 Đề xuất giải pháp thực Với quan điểm ưu tiên sử dụng đất đai cho phát triển kinh tế Nhưng sử dụng để phát triển kinh tế giá, điều kiện đất đai nước ta có hạn, mật độ dân số cao Sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu bền vững vấn đề cần đặt quan tâm thực Nâng cao hiệu định hướng việc sử dụng đất cho hợp lý vấn đề cấp thiết Những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai địa bàn thành phố phải đạt mục đích sau: - Khắc phục tồn liên quan đến việc quản lý sử dụng đất bất hợp lý; - Giảm mức độ xung đột, mâu thuẫn trình CNH - HĐH với sản xuất nông nghiệp tính thiếu bền vững tương lai xung đột đem lại - Bảo vệ tài nguyên đất đai cho mục đích sử dụng khác kể nông nghiệp, phi nông nghiệp đất đai chưa sử dụng Theo đó, đề xuất số giải pháp sau: - Giải pháp sách quản lý - Giải pháp bố trí sử dụng đất - Giải pháp bảo vệ tài nguyên đất môi trường - Giải pháp thu hút đầu tư -21- - Giải pháp kỹ thuật - công nghệ - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực -22- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN (1) Phan Thiết thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bình Thuận Có nhiều lợi điều kiện địa hình, sở hạ tầng, nguồn nhân lực trình độ dân trí chịu áp lực lớn gia tăng dân số, quỹ đất cho xây dựng công nghiệp, đô thị sở hạ tầng (2) Hiện quỹ đất nông nghiệp thành phố có 15.014,7 ha, chiếm 72,67% diện tích tự nhiên, đất phi nông nghiệp thành phố 4.819,67 ha, chiếm 23,29% diện tích tự nhiên, đất chưa sử dụng 833,71 ha, chiếm 4,03% diện tích tự nhiên Qua phân tích tình hình biến động sử dụng đất cho thấy giai đoạn 2001 - 2010 đất nông nghiệp tăng 911,82 ha (thực chất đất nông nghiệp có xu hướng giảm dần để chuyển sang mục đích chuyên dùng đất ở, đất nông nghiệp tăng khai thác quỹ đất chưa sử dụng), đất phi nông nghiệp tăng 2.319,58 Nhìn chung đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương phù hợp với xu biến động đất đai thời kỳ đổi phát triển (3) Trên sở điều tra phân tích điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất thành phố, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, 2020 thành phố, quy hoạch ngành, lĩnh vực giai đoạn 2011 - 2015 đến năm 2020, nhu cầu sử dụng đất sở, ban ngành, địa phương xác định; tiềm quỹ đất có thành phố mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững, học viên dự báo biến động sử dụng đất thành phố Phan Thiết đến năm 2020: đất -23- nông nghiệp 10.910,56 ha, giảm 4.104,14 so với năm 2010; đất phi nông nghiệp 9.445,93 ha, tăng 4.626,26 so với năm 2010 đất chưa sử dụng 311,59 giảm 522,12 so với năm 2010 (4) Để sử dụng hợp lý, bền vững, khai thác hiệu tiềm đất đai thành phố cần thực tốt nhóm giải pháp:Giải pháp sách quản lý, bố trí sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên đất môi trường, thu hút đầu tư, kỹ thuật - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực II KIẾN NGHỊ (1) Nhà nước cần quan tâm đến việc hoạch định sách quản lý, sử dụng đất đai nhìn từ góc độ cân lợi ích: kinh tế, xã hội môi trường (2) Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng vấn đề sử dụng đất hợp lý nhằm củng cố vững cho việc sử dụng bền vững tài nguyên đất (3) Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho cán làm công tác quản lý Nhà nước đất đai./ -24-

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w