Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp ven đô ở huyện hoài đức thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
6,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐĂNG BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VEN ĐƠ Ở HUYỆN HỒI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG XUÂN PHƯƠNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Bình Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nội dung này, tơi nhận bảo, giúp đỡ tận tình TS Hồng Xn Phương, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hồng Xn Phương ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện, phịng nơng nghiệp, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Thống kê, quyền xã huyện Hồi Đức tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Bình Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất, đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 1.1.3 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp 1.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Hiệu xu hướng sử dụng đất nông nghiệp ven đô 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp ven đô 15 1.2.4 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp ven đô 19 1.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 26 1.3.1 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp số nước giới 26 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hồi Đức có liên quan đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 32 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng sản xuất nông nghiệp ven đô 32 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 32 2.2.4 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng sản xuất nông nghiệp ven đô 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 34 2.3.3 Phương pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp 34 2.3.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 35 2.3.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 38 3.1.3 Cảnh quan môi trường 39 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40 3.2 Thực trạng dân số, lao động 42 3.2.1 Dân số 42 3.2.2 Lao động việc làm 43 3.3 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức 43 3.3.1 Đất nông nghiệp 44 3.3.2 Đất phi nông nghiệp 46 3.3.3 Đất chưa sử dụng 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.4 Biến động đất đai huyện Hoài Đức năm qua 47 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 49 3.4.1 Thuận lợi 49 3.4.2 Khó khăn 49 3.5 Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức 50 3.5.1 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 50 3.5.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức 61 3.6 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nơng nghiệp ven huyện Hồi Đức 82 3.6.1 Phương hướng phát triển nơng nghiệp Hồi Đức xu thị hoá 82 3.6.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển theo hướng nông nghiệp ven đô huyện Hoài Đức 85 KẾT LUẬN 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế nông thôn 2009 - 2013 40 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế ngành huyện Hoài Đức 2009 - 2013 41 Bảng 3.3: Biến động đất giai đoạn 2009 – 2013 huyện Hoài Đức 48 Bảng 3.4: Hiện trạng trồng huyện Hoài Đức 51 Bảng 3.5: Hiện trạng loại sử dụng đất canh tác huyện Hoài Đức 57 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 63 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 65 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 66 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 68 Bảng 3.10: Tổng hợp hiệu kinh tế theo loại sử dụng đất 70 Bảng 3.11: Mức đầu tư lao động thu nhâp bình qn ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng (tính ha) 73 Bảng 3.12: Mức đầu tư lao động thu nhâp bình quân ngày công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng (tính ha) 74 Bảng 3.13: Tổng hợp mức đầu tư lao động thu nhâp bình qn ngày cơng lao động loại hình sử dụng đất 76 Bảng 3.14: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế ngành huyện Hoài Đức năm 2013 41 Biểu đồ 3.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 44 Biểu đồ 3.3: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất năm 2013 44 Biểu đồ 3.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 45 Biểu đồ 3.5: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2013 47 Biểu đồ 3.6: So sánh LUT hai tiểu vùng huyện 71 DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 3.1: Đất trồng hàng năm xã Song Phương 46 Hình 3.2: Ảnh LUT chuyên lúa xã Đức Thượng 59 Hình 3.3: Cánh đồng ngơ LUT lúa - màu 60 Hình 3.4: LUT chuyên rau màu xã Song Phương 60 Hình 3.5: LUT chuyên trồng ăn xã Đắc sở 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian ĐBSH Đồng sông Hồng GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn đầu tư LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với tất quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, phận hợp thành quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Trong nông nghiệp đất đai đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay Nền sản xuất nông nghiệp nước ta với đặc trưng như: sản xuất cịn manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lượng chưa cao, khả hợp tác, liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa cịn yếu Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố hướng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nơng nghiệp địa phương nước Hoài Đức nằm cách trung tâm Hà Nội 16 km phía Tây, có diện tích 82,4 km2, dân số 190.612 người Sau Hoài Đức sát nhập vào Hà Nội, tốc độ thị hóa diễn ngày nhanh, nhu cầu quỹ đất để thực cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố gây áp lực lớn lên nguồn tài nguyên đất đai Đặc biệt đất nông nghiệp đứng trước nguy bị giảm mạnh số lượng chất lượng Vì vậy, việc sử dụng đất đai ngoại thành cách hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính cấp thiết cao Từ thực tế trên, cho thấy việc đánh giá đưa hướng sử dụng đất hợp lý, hiệu nhằm phát triển nông nghiệp ven đô cho huyện Hồi Đức cần thiết Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nơng nghiệp ven huyện Hồi Đức, Thành phố Hà Nội” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Các hộ nơng dân tự đầu tư để phát triển mơ hình sản xuất hình thành áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến sở chuyển đổi đất đai, nguồn lực nhằm tăng quy mô sản xuất Để thực điều đó, cần tiếp tục nâng cao khả thực sách khuyến khích q trình tích tụ tập trung ruộng đất xã, tạo hành lang pháp lý cho q trình thực Ngồi ra, để huy động tốt vốn tự đầu tư dân, cần có hình thức lựa chọn tiến khoa học công nghệ phù hợp với nhu cầu nguyện vọng nơng dân q trình chuyển đổi cấu Việc huy động tiềm dân cịn thơng qua hình thức nhà nước nhân dân làm Đối với đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tuỳ theo điều kiện địa phương đặc điểm hoạt động sản xuất cụ thể mà nhà nước cấp có tác động khác Nhà nước đầu tư nhiều nơi nhân dân cịn khó khăn, hoạt động mang tính phúc lợi ảnh hưởng nhiều đến mơi trường Đối với cơng trình gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất nông nghiệp đường giao thông nội đồng, hệ thống đê điều, cầu cống, kênh mương, cải tạo đồng ruộng, nhân dân làm chính, nhà nước trung ương địa phương đóng vai trò hỗ trợ, hướng dẫn Đối với đầu tư cho áp dụng khoa học- công nghệ, cần tiếp cận thực tốt chương trình liên kết nhà: Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học để thu hút vốn đầu tư cho chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp 3.6.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng nơng nghiệp ven cơng nghiệp hố, đại hố đặt yêu cầu cao nguồn nhân lực trình độ Mặc dù, nguồn nhân lực huyện Hồi Đức có chất lượng cao địa phương khác, vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá cấp thiết Những vấn đề cần ý công tác đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng nơng nghiệp ven đô là: + Đối tượng đào tạo: Bao gồm người sản xuất nông nghiệp, chủ trang trại, người quản lý, đội ngũ cán quản lý cấp xã, cán kỹ thuật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 tham gia tổ chức khuyến nơng làm nịng cốt cho truyền tải kiến thức đến người nông dân Đối tượng đào tạo nên bao gồm học sinh bậc giáo dục phổ thông để chuẩn bị kiến thức cho sản xuất kinh doanh nơng nghiệp sau khơng ly khỏi địa phương Ngồi ra, đào tạo nghề phi nơng nghiệp (chế biến, tiểu thủ công nghiệp) cho niên đến tuổi lao động khơng có điều kiện tiếp tục học hành, lại địa phương tham gia lao động + Nội dung đào tạo: Trước hết đào tạo nhận thức cho người lao động vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp sinh thái, bền vững, mà cụ thể nhận thức tầm quan trọng cấp bách việc phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ven đô, tác hại ô nhiễm môi trường tác nhân gây ô nhiễm Tiếp theo đào tạo kiến thức có liên quan để nâng cao trình độ nguồn nhân lực phát triển sản xuất Các kiến thức bao gồm kiến thức hệ sinh thái cân bằng, mối quan hệ ngành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiến thức kỹ thuật sản xuất, thành tựu công nghệ phát huy vào sản xuất cơng nghệ giống; công nghệ canh tác nhà lưới, cơng nghệ canh tác có che phủ chống cỏ dại giữ ẩm v.v , kiến thức kinh tế thị trường, nghiệp vụ kế tốn phân tích kinh doanh v.v Các nội dung đào tạo hướng tới việc khai thác nguồn lực có hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm an toàn bảo vệ môi trường nông nghiệp ven đô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 KẾT LUẬN Kết luận Hồi Đức có loại sử dụng đất chính: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên rau màu LUT ăn đó: LUT có diện tích lớn LUT lúa - màu với diện tích 1.787,48 ha, chiếm 51,74% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp; sau đến LUT chuyên rau màu với diện tích 916,51 chiếm 26,53% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp, LUT ăn có diện tích 421,25 chiếm 12,19% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp LUT có diện tích nhỏ LUT chuyên lúa với diện tích 329,71 chiếm 9,54% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp Các LUT cho hiệu kinh tế giá trị ngày công lao động cao như: LUT ăn quả, LUT chuyên rau màu Các LUT thu hút nhiều lao động huyện Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: - Về hiệu kinh tế: LUT ăn cho hiệu kinh tế cao có GTSX trung bình đạt 257,94 triệu đồng/ha gấp 1,15 lần LUT chuyên rau màu, gấp 1,54 LUT lúa – màu LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp (GTSX trung bình đạt 86,04 triệu đồng/ ha) - Về hiệu xã hội: LUT chuyên rau màu thu hút nhiều công lao động nhất, trung bình 1.068 cơng/ha cho GTSX/LĐ trung bình đạt 209,91 nghìn đồng, tiếp đến LUT lúa - màu cơng lao động trung bình 807,41 cơng/ha cho GTSX/LĐ trung bình đạt 206,97 nghìn đồng LUT chun lúa thu hút cơng lao động 465 công/ha LUT chuyên rau cho hiệu kinh tế hiệu xã hội cao lại ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường, nên cần có quy trình sản xuất hợp lý để hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi trường đất Các LUT lúa – màu LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp ảnh hưởng đến mơi trường Phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng nông nghiệp ven đô đường tất yếu nghiệp Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố huyện Hoài Đức Cụ thể, quy hoạch phát triển vùng chuyên canh huyện Hoài Đức sau: (1) Vùng sản xuất lúa: Tập trung xã Đức Thượng, Song Phương, Đắc Sở sản xuất lúa đặc sản, lúa giống; (2) Vùng sản xuất rau an toàn: Tập trung xã Song Phương, An Thượng, Vân Cơn, Tiền n Các loại rau chính: cà chua, khoai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 tây, cải bắp, dưa, su hào, bí xanh, bí đỏ, cà loại, rau loại; (3) Vùng trồng ăn quả, lâu năm khác: Tập trung xã Song Phương, Đắc Sở trồng bưởi diễn, cam canh ngồi cịn trồng xen loại xồi, vải; (4) Vùng trồng màu, ngắn ngày: Tập trung hai xã Song Phương, Đắc Sở Để mơ hình phát triển đề huyện Hoài Đức, giai đoạn tới thiết phải thực tốt nhóm giải pháp bản, giai pháp về: (1) Quy hoạch sản xuất; (2) Phát triển mở rộng thị trường; (3) Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng; (4) Tăng cường hoạt động khoa học- công nghệ khuyến nông; (5) Hoàn thiện chế đầu tư cho chuyển dịch cấu; (6) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu Các nhóm giải pháp phải thực đồng có hiệu quả, coi quy hoạch giải pháp hoa tiêu, thị trường huyết mạch, sở hạ tầng khoa học-công nghệ tảng then chốt, giải pháp khác đòn bẩy quan trọng q phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Đức theo hướng nông nghiệp ven đô Kiến nghị Để đưa định hướng phát triển nơng nghiệp phù hợp xu hướng phát triển tiềm lực địa phương cần có tham gia ban ngành, quan liên quan đến lĩnh vực Sự kết hợp đồng tạo điều kiện nông nghiệp phát triển lên tầm cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí kinh tế dự báo, (6), tr.82 Ban biên tập Bách khoa tồn thư Việt Nam Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2005), Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp ", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn cộng (1996), Đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp vùng ĐBSH, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Bộ NN & PTNT, đề tài cấp Vũ Năng Dũng (2009) - Quy hoạch phát triển đất đai liên quan đến 2sản xuất nông nghiệp - Hội thảo ” Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Hà Nội tháng 5/2009 10 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 13 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr 120 15 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Mạnh, Dương Ngọc Trí (1996), Phát triển nơng lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Tia sáng, (3), trang 11 – 12 21 Phạm Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001), “Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273, Tr 21 - 29 22 Hà Học Ngô cộng (1999), Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - Hưng Yên 23 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phùng Văn Phúc (1996), Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH - kết nghiên cứu thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 26 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 27 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (4), tr 199 – 200 28 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Phạm Chí Thống (2010), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 30 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11 31 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội 32 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2009, NXB 33 Trần Thị Thu Trang (2008), Đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Đan Phượng – thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 34 Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa vùng đồng sơng Hồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 36 UBND huyện Hoài Đức, Niêm giám thống kê năm 2011, Hoài Đức 37 UBND huyện Hồi Đức, Phịng Kinh tế nơng nghiệp, Hoài Đức 38 Hoàng Việt (2001), “Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), tr.2-13 39 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 40 Phùng Hữu Phú ( 2008), Đơ thị hóa Việt Nam – từ góc nhìn nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Trung tâm nghiên cứu đô thị phát triển, http://www.cefurds.com 41 Lê Văn Trưởng (2008), Phát triển loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển số 136, Trường ĐHKTQD, Hà Nội 42 Trần An Phong n n k (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 43 Phạm Văn Khôi: Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái - Đại học Kinh tế Quốc dân 44 Vụ quản lý kiến trúc quy hoạch (1998), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, NXB Xây dựng 45 Phạm Văn Khôi: Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái - Đại học Kinh tế Quốc dân B Tài liệu tiếng anh 46 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, page 11 - 13 47 Sam fusiska (1996), Farmer participatory adaptation an adaption on contour hadgerowsfor soil servation cassava, Breeding- Agronomy and FPR, in Asia 48 FAO / UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME 49 FAO (1993), Farming systems development, ROME Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Phụ lục 01: Diện tích dân số xã, thị trấn thuộc huyện Hoài Đức TT Xã, thị trấn Tổng Dân số (người) Diện tích (ha) Mật độ (Người/km2) 191612 8246,77 48866,84197 Thị trấn Trạm trôi 5426 122,4 4433,01 Xã Đức Thượng 12381 509,79 2428,65 Xã Minh Khai 3786 192,25 1969,31 Xã Dương Liễu 9959 410,57 2425,65 Xã Di Trạch 8109 267,87 3027,21 Xã Đức Giang 11912 329,91 3610,68 Xã Cát Quế 16285 411,11 3961,23 Xã Kim Chung 9810 375,15 2614,95 Xã yên Sở 8017 493,9 1623,2 10 Xã Sơn Đồng 8337 328 2541,77 11 Xã Vân Canh 12053 444,4 2712,2 12 Xã Đắc Sở 1899 200,83 945,58 13 Xã Lại Yên 8028 328,5 2443,84 14 Xã Tiền Yên 6482 284,52 2278,22 15 Xã Song Phương 14321 553,2 2588,76 16 Xã An khánh 23445 830,27 2823,78 17 Xã An thượng 6689 762,09 877,72 18 Xã Vân Côn 10002 620,18 1612,76 19 Xã La Phù 8761 332,87 2631,96 20 Xã Đông La 5910 448,96 1316,38 (Nguồn: Phịng thống kê huyện hồi Đức) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Phụ lục 02: Số lao động nông nghiệp theo xã, thị trấn huyện Hồi Đức Xã, thị trấn LĐ (người) LĐ nơng nghiệp (người) % LĐ nông nghiệp Tổng TT 109215 72364 66,26 Thị trấn Trạm trôi 3184 167 5,25 Xã Đức Thượng 7055 5139 72,84 Xã Minh Khai 2165 1505 69,54 Xã Dương Liễu 5714 3489 61,06 Xã Di Trạch 4572 3399 74,35 Xã Đức Giang 6643 5000 75,27 Xã Cát Quế 9282 6275 67,6 Xã Kim Chung 5537 3519 63,56 Xã yên Sở 4576 2795 61,07 10 Xã Sơn Đồng 4596 2736 59,52 11 Xã Vân Canh 6958 4617 66,35 12 Xã Đắc Sở 1052 803 76,4 13 Xã Lại Yên 4648 3547 76,31 14 Xã Tiền Yên 3467 2646 76,32 15 Xã Song Phương 8126 6293 77,45 16 Xã An khánh 13786 8835 64,09 17 Xã An thượng 3745 2914 77,82 18 Xã Vân Côn 5559 4353 78,31 19 Xã La Phù 5040 2346 46,54 20 Xã Đông La 3509 1984 56,54 (Nguồn: Phịng thống kê huyện hồi Đức) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Phụ lục 03: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Chỉ tiêu Tổng GTSX ngành nông nghiệp Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 500538 526322 545968 569271 596730 Nông nghiệp 495718 521196 540593 563841 591061 Trồng trọt 195700 204700 214583 222035 238692 Chăn nuôi 231833 247562 254030 269430 277479 68185 68934 71980 72376 74890 4820 5126 Dịch vụ Thủy sản 5375 5430 5669 (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Hồi Đức) Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Phụ lục 04: Diện tích, suất loại trồng chủ yếu huyện Hoài Đức TT Cây trồng Lúa xuân Diện tích (ha) 2378,81 Lúa mùa 61,2 Sản lượng (tấn) 14558,32 2378,81 55 13083,46 Ngô 984,99 47,5 4678,7 Khoai lang 130,91 117 1531,65 Khoai tây 124,15 150,3 1865,97 Rau khác 596,93 142,7 8518,19 Su hào 327,52 223 7303,7 Súp lơ 268,7 198,5 5333,7 Cà chua 316,42 146,1 4622,9 10 Bí đỏ 260,1 170 4421,7 11 Cải bắp 447,48 245 10963,26 12 Cà loại 122,67 164,4 2016,69 13 Dưa 108,3 143,8 1557,35 14 Cải loại 425,57 225,7 9605,11 15 bí xanh 77,28 165,3 1277,44 16 Đỗ tương 308,45 19,2 592,22 (Nguồn: Phịng Kinh tế huyện Hồi Đức) Năng suất (tạ/ha) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Phụ lục 05: Giá mặt hàng thời điểm điều tra địa bàn huyện Hoài Đức TT Cây trồng Đơn giá (Nghìn đồng/tạ) Lúa xuân 720,00 Lúa mùa 700,00 Ngô xuân 550,00 Ngô đông 540,00 Khoai lang 300,00 Khoai tây 450,00 Rau khác 370,00 Su hào 500,00 Súp lơ 700,00 10 Cà chua 500,00 11 Bí đỏ 700,00 12 Cải bắp 430,00 13 Cà loại 400,00 14 Dưa 430,00 15 Cải loại 300,00 16 bí xanh 700,00 17 Đỗ tương 1050,00 18 Lạc 760,00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Phụ lục 06 Chi phí vật chất trung bình trồng (tính ha) Giống TT Cây trồng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lúa xuân Lúa mùa Ngô Khoai lang Khoai tây Rau khác Su hào Súp lơ Cà chua Bí đỏ Cải bắp Cà loại Dưa Cải loại bí xanh Hoa Đỗ tương Lạc Bưởi diễn Cam canh Lượng bón (kg.cây) 45,00 42,00 18,00 38000,00 3500,00 1,30 57300,00 42000,00 0,15 16800,00 50000,00 0,13 0,17 1,50 18570,00 74400,00 49,00 200,00 300,00 800,00 Tiền (nghìn đ) 675,00 714,00 450,00 4940,00 10500,00 4543,50 11460,00 11340,00 8587,50 6384,00 8000,00 4765,00 4275,00 5031,00 5013,90 26040,00 1078,00 3400,00 15000,00 32000,00 N Lượng bón (kg) 110,67 95,50 170,75 53,24 55,30 215,00 215,00 226,00 197,50 238,34 205,83 158,47 140,32 235,00 270,00 450,80 47,75 54,20 150,00 360,00 Thuốc BVTV Lượng Lượng Tiền Tiền Tiền bón bón (nghìn (nghìn đ) (nghìn đ) (kg) (kg) đ) 80,34 321,36 50,22 652,86 1550,00 65,70 262,80 34,80 452,40 1550,00 90,00 1440,00 82,54 1485,72 935,40 40,36 161,44 90,01 1170,13 732,10 44,01 176,04 70,39 915,07 1030,60 135,00 540,00 150,00 1950,00 5502,30 140,80 563,20 90,00 1170,00 4552,80 155,00 620,00 80,00 1040,00 5027,70 168,09 672,36 240,50 3126,50 6002,40 167,11 668,44 100,32 1304,16 2700,20 125,25 501,00 110,00 1430,00 5850,00 132,70 530,80 100,00 1300,00 5556,50 161,06 644,24 63,50 825,50 4037,50 152,38 609,52 115,17 1497,21 5502,30 170,30 681,20 150,00 1950,00 2700,20 495,70 1982,80 300,50 3906,50 9089,80 38,32 153,28 0,00 0,00 750,00 40,00 160,00 32,26 419,38 2686,40 850,00 3400,00 80,00 1040,00 3000,00 420,00 1680,00 150,00 1950,00 3500,00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ) P Tiền (nghìn đ) 996,03 859,50 1707,50 479,16 497,70 1935,00 1935,00 2034,00 1777,50 2145,06 1852,47 1426,23 1262,88 2115,00 2430,00 4057,20 429,75 487,80 1350,00 3240,00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp K Chi phí khác Tổng Tiền (nghìn đ) Tiền (nghìn đ) 6877,50 7177,50 4260,20 3960,20 4060,20 5017,90 4017,90 4017,90 4882,40 5330,50 4237,90 4857,90 4057,90 5087,30 5330,50 6517,90 3217,90 4750,00 2517,90 4450,00 11072,75 11016,20 10278,82 11443,03 17179,61 19488,70 23698,90 24079,60 25048,66 18532,36 21871,37 18436,43 15103,02 19842,33 18105,80 51594,20 5628,93 11903,58 26307,90 46820,00 Page 106 ... sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Hiệu xu hướng sử dụng đất nông nghiệp ven đô 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp. .. Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp ven huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Yêu cầu + Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp với tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể huyện. .. huyện Hồi Đức cần thiết Trên sở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nhằm phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp ven huyện Hồi Đức,