Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

136 563 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ NHÀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VỊNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Thị Nhàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Vịng tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt thời gian thực tập Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Quản lý đất đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Phịng tài ngun Mơi trường, Phịng thống kê huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng; phòng, ban, cán nhân dân xã, Thị trấn huyện Vĩnh Bảo nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Bảo, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Yêu cầu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất theo hướng hàng hóa 1.1.1 Cơ sở lý luận đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 27 1.2.1 Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 27 1.2.2 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa 35 1.2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp hàng hóa giới Việt Nam 38 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 41 Nội dung nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 43 2.2.2 Các phương pháp khác 45 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 49 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo 49 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 49 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 52 3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Vĩnh Bảo 61 3.2.1 Tình hình sử dụng đất 61 3.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa 64 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 82 3.3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 82 3.3.2 Hiệu xã hội 94 3.3.3 Hiệu môi trường 98 3.3.4 Tiềm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Vĩnh Bảo 3.4 104 Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cho huyện Vĩnh Bảo 107 3.4.1 Chiến lược phát triển dài hạn 107 3.4.2 Chiến lược phát triển trung hạn 107 3.4.3 Chiến lược phát triển ngắn hạn 108 3.4.4 Đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 108 3.5 Các giải pháp thực cho xây dựng đề xuất 110 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.5.1 Giải pháp chế, sách 110 3.5.2 Giải pháp tiếp thị, tìm kiếm thị trường xúc tiến thương mại 111 3.5.3 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái 112 3.5.4 Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư 112 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 114 Kết luận 114 Đề nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CPTG Chi phí trung gian CN – TTCN Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp DT Diện tích FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp giới GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LX – LM Lúa xuân – Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất MĐTT Mức độ tiêu thụ NXB Nhà xuất TBKT Tiến kỹ thuật TD-MNPB Trung du miền núi phía bắc TNHH Thu nhập hỗn hợp TTCN TLSX Tiểu thủ công nghiệp Tư liệu sản xuất TSHH Tỷ suất hàng hóa WTO Tổ chức thương mại giới XSNN Sản xuất nông nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Đặc điểm mẫu điều tra 44 3.1 Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Vĩnh Bảo 53 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2013 61 3.3 Một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Vĩnh Bảo 65 3.4 Hiện trạng loại hình sử dụng đất canh tác huyện Vĩnh Bảo 67 3.5 Tình hình tiêu thụ số loại hàng nơng sản 81 3.6 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 83 3.7 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 85 3.8 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 88 3.9 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 89 3.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo 91 3.11 Đánh giá hiệu kinh tế LUT trang trại 93 3.12 Mức thu hút lao động giá trị/ngày công lao động tiểu vùng 95 3.13 Mức thu hút lao động giá trị/ngày công lao động tiểu vùng 96 3.14 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 3.15 Đánh giá tổng hợp hiệu LUT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 99 102 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng 49 3.2 Biểu đồ cấu ngành kinh tế huyện Vĩnh Bảo 2013 54 3.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo năm 2013 63 3.4 Biểu đồ cấu phân bố diện tích loại hình sử dụng đất 68 3.5 Cánh đồng thuốc lào xã Giang Biên 71 3.6 LUT đậu tương xã Hiệp Hòa 71 3.7 LUT chuyên lúa xã Giang Biên 72 3.8 Cây ngô trồng xã Vĩnh An 73 3.9 Trang trại chăn nuôi gia cầm xã Vĩnh An (Vĩnh Bảo) 78 3.10 GTGT/ha loại hình sử dụng đất 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia sản xuất nông nghiệp, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sản xuất nông nghiệp Việt Nam giữ vai trò đặc biệt quan trọng Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp nước ta đạt nhiều tiến vượt bậc: chuyển dần từ nông nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa; từ thiếu lương thực trở thành quốc gia có “tầm cỡ” sản xuất lương thực phục vụ nội tiêu xuất Với 70% dân số lao động xã hội sống vùng nông thôn, tương lai ngành nông nghiệp nước ta có vị trí, vai trị quan trọng Tuy nhiên, nông nghiệp nước ta nông nghiệp sản xuất nhỏ, hiệu kinh tế thấp khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trường mở cửa Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên, thiếu ý thức người q trình sản xuất, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ khả khai hoang đất lại hạn chế Trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Bảo huyện đồng phía Tây Nam Thành phố Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page sung cho sát với thực tế địa phương, lập dự án mới, giới thiệu tiềm năng, triển vọng hội đầu tư - Thu hút đầu tư qua ngân hàng: Tư vấn cho ngân hàng đặc thù dự án cần vay vốn chịu trách nhiệm với bên vay nhằm đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa nơng hộ có khả phát triển sản xuất - Mở rộng hình thức tổ chức tín dụng nhân dân, đặc biệt vùng nơng thôn để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, đồng thời cho hộ nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, xố bỏ tình trạng cho vay nặng lãi tư thương - Gắn tín dụng thương mại với đầu tư phát triển, hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp xây dựng dự án trung dài hạn có hiệu quả, thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, gắn với công nghiệp chế biến - Thu hút vốn đầu tư thông qua đấu thầu quyền sử dụng đất: Thực đạo Chính phủ, cần để dành quỹ đất có điều kiện thuận lợi để đấu thầu quyền sử dụng đất, từ thu hút lượng vốn đầu tư để xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất đời sống dân sinh - Thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp: Kêu gọi doanh nghiệp đến đầu tư địa bàn, từ huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp vào đầu tư cho phát triển nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng - Thu hút vốn đầu tư dân cách khuyến khích tầng lớp nhân dân thành lập doanh nghiệp, đầu tư vào sản xuất kinh doanh nơng nghiệp theo luật khuyến khích đầu tư nước Huy động đóng góp nhân dân cho nhu cầu đầu tư phát triển, kể vốn công lao động theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm" để xây dựng đường giao thông nông thôn, thuỷ lợi nội đồng, lưới điện, vốn phát triển sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 113 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Vĩnh Bảo huyện nông với tổng diện tích tự nhiên 18053.7 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 70.31% tổng diện tích tự nhiên Vĩnh Bảo có điều kiện khí hậu, đất đai, hệ thống thuỷ lợi mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc đa dạng hoá trồng lưu thơng hàng hố với vùng lân cận Địa hình huyện phân chia thành dạng chính: vùng ven sông vùng nội đồng Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp huyện ( trồng trọt chăn ni) đa dạng với nhiều loại hình sử dụng đất khác nhau: vụ lúa - vụ màu, vụ màu - vụ lúa, vụ lúa, lúa - màu, chuyên màu, công nghiệp ngắn ngày (thuốc lào – đậu tương) Các loại hình sử dụng đất vụ, vụ (lúa màu), chuyên rau màu, công nghiệp ngắn ngày, trang trại lợn, trang trại gà, thủy sản, tổng hợp loại hình sử dụng đất đánh giá có tính hiệu theo hướng sản xuất hàng hóa cao mặt kinh tế, xã hội mơi trường Loại hình sử dụng đất ngô xuân – ngô đông hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa thấp Kết điều tra đánh giá hiệu hướng sản xuất hàng hóa sử dụng đất nông nghiệp chuyện Vĩnh Bảo năm tới: + Tiểu vùng ven sơng Loại hình sử dụng đất tiểu vùng cần đầu tư phát triển xác định chuyên rau, 2lúa - màu, màu - lúa, thủy sản công nghiệp ngắn ngày (thuốc lào) Trong định hướng sử dụng đất diện tích thấp trũng cần tập trung cho ni trồng thủy sản nước Ngồi ra, cải tạo để phát triển mơ hình kinh tế VAC xã, phường có diện tích đất tự nhiên lớn Giang Biên, Vĩnh An Tiếp tục đẩy mạnh hình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 114 thành phát triển mở rộng diện tích vùng sản xuất tập trung rau sạch, cam, quýt… Hệ thống sử dụng đất cho chăn nuôi: phát triển tập trung sở có liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; tập trung theo xây dựng theo mô hình trang trại; theo mơ hình VAC; cho ni lợn, gà ni trồng thủy sản diện tích thấp trũng + Tiểu vùng nội đồng Hệ thống sử dụng đất cho trồng trọt: cần ưu tiên tập trung cho hướng sản xuất loại trồng có giá trị hàng hóa với loại hình sử dụng đất vụ diện tích có khả tưới, tiêu chủ động: Lúa xuân - Lúa mùa Rau đông, Lúa xuân - Lúa mùa - Cây vụ đông, Thuốc lào – đậu tương, Lạc xuân - Lúa mùa - Rau đơng, chun rau an tồn Đối với hệ thống sử dụng đất cho chăn nuôi cho tiểu vùng nội đồng: xã nằm tiểu vùng như: Việt Tiến, Hiệp Hịa… có diện tích tự nhiên lớn nên phát triển mơ hình trang trại chăn ni tập trung: lợn, gà, cá theo mơ hình VAC Trong tương lại cần có định hướng quy hoạch chi tiết cho mơ hình nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm song phải quan điểm bền vững tránh gây ô nhiễm môi trường vùng Đề nghị 1.Huyện cần triển khai đồng giải pháp nhằm mở rộng thị trường hỗ trợ nguồn vốn giúp người nông dân phát triển sản xuất hàng hoá sở tận dụng tiềm đất đai điều kiện kinh tế - xã hội huyện Các kết nghiên cứu đánh giá bước đầu hệ thống sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng phát triển loại hình mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa huyện Vĩnh Bảo Khi xây dựng kế hoạch phát triển cho địa phương cần có thêm nghiên cứu chi tiết cụ thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 115 Kết nghiên cứu đề tài làm để đánh giá quy hoạch sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa vùng lân cận huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2009), Tài ngun mơi trường phát triển bền vững Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí kinh tế dự báo, (6), trang 8-10 Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới Trường ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2005), “Sử dụng hợp lý tái tạo tài ngun thiên nhiên”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 2/2005, tr.21-24 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), “ Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (1), trang 3, 4, 13 Đường Hồng Dật (2004), Từ điển Nông nghiệp Anh - Việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Điền (2001), “Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), trang 50-54 11 Hoàng Thu Hà (2001) “Cần dấn thân nghiên cứu trọn vẹn vấn đề đó” (Bài vấn đồng chí Nguyễn Quang Thạch) Tạp chí Tia sáng, số tháng 3, trang 14, 15 12 Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số11, tr 20 13 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Khắc Hịa (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 117 địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Đặng Hữu (2000), “Khoa học công nghệ phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp chí cộng sản (17), trang 32 17 Lê Văn Khoa (2009), Giáo trình tài nguyên đất môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đặng Kim Sơn cộng (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Bùi Văn Ten (2000), Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước, Tạp chí NN & PTNT số 4/2000 21 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 22 Vũ Thị Phương Thuỵ Đỗ Văn Viện (1996), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng ngoại thành Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học Kinh tế nông nghiệp, 1995 – 1996, NXBNN, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXBNN, Hà Nội 24 Vũ Thị Ngọc Trân (1996) Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng ĐBSH” Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996 NXBNN, Hà Nội, trang 216 - 226 25 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 26 Bộ Tài nguyên - Môi trường (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất 27 Kinh tế trị Mác - Lênin, NXB Giáo dục, trang 45 28 Phòng Tài nguyên Môi trường, Chi cục thống kê huyện ( 2010-2013), , Số liệu thống kê, kiểm kê huyện Vĩnh Bảo- thành phố Hải Phịng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 118 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai văn hướng dẫn thi hành luật, NXB Bản đồ, Hà Nội 30 Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững, Nxb Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 31 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2010-2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện năm 32 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 33 FAO (1988), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, Rome Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 119 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2013 Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 18053.65 100 NNP 12692.82 70.31 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 11577.40 64.13 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác CHN LUA COC HNK 10617.02 10401.60 13.15 202.27 58.81 57.61 0.07 1.12 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 960.37 5.32 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1019.76 5.65 1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 95.67 0.53 PNN 5163.15 28.60 Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất OTC 987.47 5.47 2.1.1 Đất nông thôn ONT 942.1 5.22 2.1.2 Đất đô thị ODT 45.37 0.25 2.2 Đất chuyên dùng CDG 3052.43 16.91 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS 13.77 0.08 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 3.9 0.02 2.2.3 Đất an ninh CAN 0.45 0.00 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 99.2 0.55 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 2935.11 16.26 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 63.17 0.35 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 242.22 1.34 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 817.55 4.53 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.31 0.00 CSD 197.68 1.09 BCS 197.68 1.09 3.1 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng (Nguồn: Phòng TN & MT huyện Vĩnh Bảo) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 120 Phụ lục 02: Năng suất giá bán loại trồng vùng STT Tên trồng Năng suất Giá (Tạ/ha) 1000 đồng/tạ Giá trị sản xuất (nghìn đồng) Lúa xuân 71.22 750 53415.00 Lúa mùa 50.57 900 45513.00 Ngơ đơng 43.87 620 27199.40 Bí xanh 195.56 400 78224.00 Đậu tương 14.26 2000 28520.00 Đỗ xanh 63.95 600 38370.00 Khoai lang 53.91 900 48522.00 Khoai tây 120.45 900 108405.00 Bắp cải 167.43 450 75343.50 12 Su hào 165.37 420 69455.40 13 Ngô xuân 48.65 600 29190.00 14 Lạc 39.21 1250 49012.50 15 Cải loại 139.69 450 62861.40 16 Cá 38.26 3000 114790.20 17 Thuốc lào 8.01 25000 200256.00 18 Cam 103.98 2200 228750.00 19 Quýt 67.60 2500 169000.00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 121 Phụ lục 03: Năng suất giá bán loại trồng vùng Năng suất STT Tên trồng Giá (Tạ/ha) 1000 đồng/tạ Giá trị sản xuất Lúa xuân 72.78 750 54585.00 Lúa mùa 52.23 900 47007.00 Ngơ đơng 47.14 620 29226.80 Bí xanh 201.23 400 80492.00 Đậu tương 14.47 2000 28940.00 Đỗ xanh 67.25 600 40350.00 Khoai lang 55.31 900 49782.00 Dưa chuột 249.34 350 87269.00 Bắp cải 169.56 450 76302.00 10 Hành tươi 148.74 310 46110.40 11 Cà chua 167.34 320 53548.80 12 Su hào 169.53 420 71202.60 13 Ngô xuân 50.64 600 30384.00 14 Khoai tây 125.67 900 113103.00 15 Lạc 43.87 1250 54837.50 16 Cải loại 143.22 450 64449.00 17 Thuốc lào 8.01 25000 200256.00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 122 Phụ biểu 04: Hiệu kinh tế số trồng nông hộ (Với công thức luân canh Lúa - lúa - vụ đông) Hạng mục Tổng chi phí - Giống - Nilon - Cơng làm mạ - Công làm đất, gieo, nhổ mạ - Công làm đất cấy cơng cấy - Chi phí phân bón thuốc BVTV - Chi phí thu hoạch - Chi phí khác (Chi phí thuốc trừ cỏ, chi phí tỉa dặm ) Tổng thu - Năng suất Lợi nhuận - Tổng lãi Đơn vị Số tính lượng I Trồng lúa Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) 1000đ/ha Tính theo 743.5 0.3 0.2 0.5 1.5 công 1.5 tạ/ha 72.78 1000đ/ha 750 833.3 375 555.6 1,388.90 3,166.70 230 100 15 45 100 100 100 30 13.5 20 50 150 4,388.90 2,777.80 150 Kg Kg công công công 16,652.90 3,166.70 54,585.00 54,585.00 37,932.10 37,932.10 54585 37,932.10 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 123 Phụ biểu 05: Hiệu kinh tế số trồng nơng hộ (Với cơng thức luân canh Lúa - lúa - vụ đông) Đơn giá Hạng mục Tổng chi phí - Giống - Cơng làm đất - Cơng gieo trồng - Chi phí phân bón thuốc BVTV Đơn vị Số tính lượng (1000đ) II Cây vụ đông (Trồng ngô) 1000đ/ha Kg 0.7 65 công 1.5 95 công 1.5 95 - Công chăm sóc, thu hoạch - Chi phí khác (Chi phí thuốc trừ cỏ, chi phí tỉa dặm ) Tổng thu - Năng suất đạt Lợi nhuận - Tổng lãi Thành tiền (1000đ) Tình theo tạ/ha 100 45.3 1000đ/ha 5,000.00 300 3,340.00 70 15,473.90 1,264.90 1,961.50 1,961.50 350 công 1,050.50 45.5 142.5 142.5 1,946.00 27,199.40 27,199.40 11,725.50 11,725.50 27,199.40 11,725.50 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 124 Phụ lục 06: Tổng hợp LUT trang trại Tên Trang trại Gà Quy mô trang trại (con) Số lượng trang trại 194 67 Trang trại Lợn 97 Trang trại Tổng Hợp Trang trại Thủy sản Tỷ lệ (%) 100.00 34.54 3000-8000 15 15 50.00 300-600 7.73 1000-4000 7.73 3000-5000 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Phụ biểu 07: Hiệu trang trại chăn ni lợn tập trung (Tính bình quân cho trang trại) Hạng mục Tổng chi phí lứa ni - Lợn giống - Thức ăn - Chi phí thuê lao động - Chi phí khác (Như tiền điện, thú y, khấu hao chuồng trại ) Tổng thu lứa ni Đơn vị tính 1000đ/ha kg Số lượng 400 89,600 Đơn giá (1000đ ) 400 875 10 175/co n 400 115/co n - Trọng lượng xuất chuồng bình quân kg hơi/con 95 37.5 - Tổng thu lứa 400 3,563 Lợi nhuận - Tổng lãi ( lứa) - Tổng lãi năm (63.200 đ x 2,3 lứa/ năm) - Bình quân lãi 1ha/ năm (145.360 : 1,36 ha) (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Thành tiền (1000đ) 1,362,000 350,000 896,000 70,000 46,000 3,563 1,425,200 63,200 145,360 106,882 Page 125 Phụ biểu 08: Hiệu trang trại chăn nuôi gà thịt tập trung (tính bình qn cho trang trại) Hạng mục Tổng chi phí lứa ni Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 1000đ/ha 290,280 - Gà giống 2,000 15 30,000 - Thức ăn/lứa kg 14,560 10.5 152,880 - Chi phí thuê lao động 2000 27/con 59,400 2000 24/con 48,000 2.5 64.5 161 2000 161 322,000 - Chi phí khác (Như tiền điện, thú y, khấu hao chuồng trại ) 2.Tổng thu lứa ni - Trọng lượng xuất chuồng bình qn - Tổng thu lứa kg hơi/con Lợi nhuận - Tổng lãi ( lứa) - Tổng lãi năm - Bình quân lãi 1ha/ năm 31,720 (31.720 đ x 3.5 lứa/ năm) 111,020 (111.002 : 1,36 ha) 81,632 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 126 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 127 ... Cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 27 1.2.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 27 1.2.2 Xu hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa 35 1.2.3 Một... sở lý luận hiệu sử dụng đất theo hướng hàng hóa 1.1.1 Cơ sở lý luận đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.2 Cơ... tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng” Mục đích u cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp

Ngày đăng: 07/07/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan