Lúa 2 màu Lạc xuân Lúa mùa Ngô đông Trũng 2 lúa Lúa xuân Lúa mùa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng (Trang 74)

Lúa cá Lúa xuân - Cá

Ven sông Vàn

Chuyên màu

Ngô xuân - đậu tương - bắp cải Cà chua - đậu tương - cải các loại Ngô xuân - ngô đông

2 lúa Lúa xuân - Lúa mùa

2 lúa - 1 màu Lúa xuân - lúa mùa - Ngô đông 1 lúa - 1 màu Lúa xuân – Thuốc lào

1 lúa - 2 màu Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông Trũng 2 lúa Lúa xuân - Lúa mùa Trũng 2 lúa Lúa xuân - Lúa mùa

Cá Cá

2. Chăn nuôi

Lợn Gà Thủy sản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 * Cây hàng năm

- Cây lương thực: là cây chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2010 chiếm 51,62% thì đến năm 2011 tăng lên 54,36% và vào năm 2013 giảm còn 49,8%.

- Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày (thuốc lào, đậu tương, lạc, đậu,...): Trong nhóm cây này đặc trưng là cây thuốc lào, 7 năm vừa qua diện tích không ngừng tăng lên. Cơ cấu GTSX tăng dần từ 9% năm 2010 đến năm 2013 chiếm 15,1% trong tổng GTSX ngành trồng trọt.

- Nhóm cây thực phẩm: có xu hướng tăng trong cơ cấu, năm 2010 chiếm 11,07% đến năm 2013 tăng lên 13,5% giá trị sản xuất ngành trồng trọt.

* Cây lâu năm (chủ yếu là các loại cây ăn quả)

Có cơ cấu tăng dần từ 4.8% năm 2010 lên 6.2% năm 2013.

Như vậy trong giai đoạn 2010-2013 có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong trồng trọt của huyện, tuy nhiên nhóm cây lương thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm có xu hướng tăng.

Với lợi thế là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp, trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp hàng hoá trên địa bàn huyện đã bắt đầu hình thành và phát triển. Các kiểu sử dụng đất dần được chuyển đổi, cải tiến phù hợp với nhu cầu thị trường và cho hiệu quả cao hơn. Hiện tại, đất trồng cây hàng năm của huyện gồm 4 loại hình sử dụng đất với 23 kiểu sử dụng đất. Cụ thể được mô tả trong bảng 2.5và trên hình 3.4.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Bảng 3.4. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất canh tác huyện Vĩnh Bảo Loại hình sử dụng đất (LUT) Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Chuyên lúa 1.Lúa xuân - lúa mùa 8574.67 75.31

2 lúa - 1 màu

2.Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 85.78 0.75 3.Lúa xuân - lúa mùa - bí xanh 125.74 1.1 4.Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 62.56 0.55 5.Lúa xuân - lúa mùa - đỗ xanh 25.39 0.22 6.Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 87.56 0.77 7.Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 72.23 0.63 8.Lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột 107.34 0.94 9.Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 123.86 1.09 10.Lúa xuân - lúa mùa - hành tươi 45.97 0.4 11.Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 38.56 0.34 12.Lúa xuân - lúa mùa - cải các loại 156.93 1.38 13.Lúa xuân - lúa mùa - su hào 104.47 0.92

Tổng 1036.39 9.1

1 màu - 1 lúa

14.Ngô xuân - lúa mùa 85.67 0.75

15.Lạc - lúa mùa 72.67 0.64

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)