Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯ THU QUỲNH ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCÁCMƠHÌNHKHUYẾNNƠNGTẠIHUYỆNHỮULŨNG,TỈNHLẠNGSƠNGIAIĐOẠN2011 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯ THU QUỲNH ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCÁCMƠHÌNHKHUYẾNNƠNGTẠIHUYỆNHỮULŨNG,TỈNHLẠNGSƠNGIAIĐOẠN2011 - 2015 Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Dư Thu Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo PGS.TS Lê Sỹ Trung Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy cô thuộc Khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND huyệnHữu Lũng; Trạm KhuyếnnônghuyệnHữuLũng, UBND xã Nhật Tiến, Kai Kinh, Yên Vượng, hộ gia đình thuộc xã cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Dư Thu Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁCHÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm khuyếnnông 1.1.1.1 Mục đích khuyếnnơng 1.1.1.2 Vai trò khuyếnnơng 1.1.1.3 Nguyên tắc hoạt động khuyếnnông 1.1.1.4 Chức khuyếnnông 1.1.1.5 Hoạt động khuyếnnông 1.1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng môhìnhkhuyếnnơng 1.1.2 Khái niệm đánhgiá 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các loại đánhgiá 1.1.3 Mơhình sản xuất nông nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm mơhình iv 1.1.3.2 Khái niệm mơhình sản xuất nơng nghiệp 1.1.3.4 Các nguồn lực tham giamơhình sản xuất nơng nghiệp 11 1.1.4 Khái niệm hiệu 13 1.1.4.1 Hiệu kinh tế 13 1.1.4.2 Hiệu xã hội 16 1.1.4.3 Hiệu môi trường 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu khuyếnnông giới Việt Nam 18 1.2.1.1 Trên giới 19 1.2.1.2 Ở Việt Nam 21 1.2.2 Một số kết chương trình khuyếnnơng điển hình 23 1.3 Cơ sở pháp lý 33 1.4 Đánhgiá chung 34 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 37 2.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp 38 2.3.3 Tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đánhgiá kết xây dựng mơhìnhkhuyếnnông 40 3.1.1 Thông tin đối tượng điều tra 40 3.1.2 Lựa chọn mơhình địa điểm nghiên cứu 52 3.1.3 Đánhgiá kết mơhình lựa chọn 53 3.1.3.1 Môhình gieo lúa giàn sạ kéo tay 53 v 3.1.3.2 Mơhình gieo sạ lúa giàn sạ kéo tay, sử dụng phân viên nén dúi sâu 56 3.1.3.3 Mơhình trồng ngô đất vụ lúa 59 3.2 Đánhgiáhiệumôhìnhkhuyếnnơng 62 3.2.1 Hiệu kinh tế 62 3.2.2 Hiệu xã hội 65 3.2.2.1 Tạo việc làm, lao động 65 3.2.2.2 Khả nhân rộng mơhình 65 3.2.2.3 Nhận thức xã hội mơhình 66 3.2.2.4 Tạo công lao động 68 3.2.2.5.Các tổ chức xã hội với mơhình 69 3.3.3 Hiệu môi trường 70 3.3.3.1 Giảm chi phí bón phân, lượng phân hóa học đất 70 3.3.3.2 Bền vững, phù hợp với biến đổi khí hậu 71 3.3 Những nguyên nhân tồn khó khăn với mơhình 71 3.3.1 Thuận lợi 71 3.3.2 Khó khăn 75 3.4 Đề xuất c c giải pháp nâng cao hiệumơhìnhkhuyếnnơng 80 3.4.1 Giải pháp xã hội, sở hạ tầng 80 3.4.2 Giải pháp nguồn nhân lực 81 3.4.3 Giải pháp sách, quan nhà nước 81 3.4.4 Giải pháp thị trường 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 I Tài liệu tiếng Việt 85 II Tài liệu Internet 86 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH TW Ban chấp hành Trung ương KN Khuyếnnông NN&PTNT Nông nghiệp phát triên nông thôn TBKT Tiến kỹ thuật TTKN Trung tâm khuyếnnông TW Trung ương UBNN Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết xây dựng môhìnhkhuyếnnơng2011 40 Bảng 3.2: Kết xây dựng mơhìnhkhuyếnnơng 2012 41 Bảng 3.3: Kết xây dựng mơhìnhkhuyếnnơng 2013 42 Bảng 3.4: Kết xây dựng mơhìnhkhuyếnnơng 2014 43 Bảng 3.5: Kết xây dựng mơhìnhkhuyếnnông2015 43 Bảng 3.6: Bảng thông tin đối tượng điều tra 52 Bảng 3.7: Định mức xây dựng mơhình lúa LS1 sử dụng giàn sạ kéo tay 54 Bảng 3.8: Định mức triển khai xây dựng mơhình trồng lúa LS1, sử dụng giàn sạ kéo tay phân nén dúi sâu 57 Bảng 3.9: Định mức triển khai xây dựng mơhình trồng ngơ đất vụ lúa, ngô 30T60 60 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế mơhình gieo sạ lúa giàn sạ kéo tay, lúa lai LS1 62 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế mơhình gieo sạ lúa giàn sạ kéo tay, sử dụng phân viên nén dúi sâu, lúa lai LS1 63 Bảng 3.12: Hiệu kinh tế mơhình trồng ngơ đất vụ lúa, ngơ 30T60 64 Bảng 3.13: Số công lao động thực mơhình 65 Bảng 3.14: Kết nhân rộng mơhìnhkhuyếnnơng 65 Bảng 3.15: Nhận thức mơhìnhkhuyếnnơng 67 Bảng 3.16 Tìnhhình sử dụng đất huyệnHữu Lũng năm 2015 72 Bảng 3.17: Dân số lao động huyệnHữu Lũng 2011-2015 74 Bảng 3.18: Cơ cấu kinh tế huyệnHữu Lũng 2011-2015 78 viii DANH MỤC CÁCHÌNHHình 3.1: Biểu đồ quy mơmơhìnhkhuyếnnơng 2011-2015 44 Hình 3.2: Biểu đồ quy mơ số hộ tham giamơhìnhkhuyếnnơng 2011-2015 45 Hình 3.3: Biểu đồ diện tích loại trồng mơhìnhkhuyếnnơng 2011-2015 46 Hình 3.4: Biểu đồ diện tích giống lúa mơhìnhkhuyếnnơng 2011-2015 47 Hình 3.5: Biểu đồ diện tích giống hoa màu mơhìnhkhuyếnnơng 2011-2015 48 Hình 3.6: Biểu đồ suất trung bình giống lúa mơhình 49 Hình 3.7: Biểu đồ cấu kinh tế huyệnHữu Lũng 2011- 2015 78 78 Tìnhhình phát triển kinh tế - xã hội Bảng 3.18: Cơ cấu kinh tế huyệnHữu Lũng 2011-2015 (Tính theo giá hành ĐVT%) TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015Nông lâm nghiệp, thủy sản 48,27 44,42 47,25 45,68 42,87 Công nghiêp xây dựng 21,18 26,20 24,36 23,82 28,00 Dịch vụ 30,55 29,38 28,39 30,50 20,13 (Nguồn: Thống kê huyệnHữu Lũng năm 2011-2015) Hình 3.7: Biểu đồ cấu kinh tế huyệnHữu Lũng 2011- 2015Qua biểu đồ ta thấy, cấu kinh tế huyệngiaiđoạn2011 - 2015 chưa có nhiều biến động, hay nói cách khác chuyển dịch cấu kinh tế chậm, Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 48,27% (năm 2011) xuống 42,87% (năm 2015), giá trị ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ (21,18% năm 2011 20,13 % năm 2015), ngành dịch vụ có chiều hướng giảm 30,55 % năm 2011 20,13%năm 2015) Ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao lợi cho việc thúc nơng nghiệp theo hướng hàng hóa phát triển Tuy nhiên theo phát triển xã hội người dân giáp khu vực trung tâm trọng đến sản xuất nơng nghiệp, 79 người dân khu vực nơng thơn vùng sâu, xa canh tác chủ yếu theo phương thức truyền thống nên hiệu sản xuất chưa cao Những điều hạn chế việc phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương Chuyển dịch cấu kinh tế Năm 2011, nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 48,27%, nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 21,18%, nhóm ngành thương mại dịch vụ chiếm 30,55% Năm 2015, nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 42,87%, nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 28,00%, nhóm ngành thương mại dịch vụ chiếm 29,13% Phát triển ngành kinh tế Kinh tế nông nghiệp: giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2015 837,478 tỷ đồng, chiếm 55,43% cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn huyệnGiá trị sản xuất chăn ni (tính theo giá so sánh năm 2010 liên tục tăng qua năm, từ 416,238 tỷ đồng năm 2011- 2015 đạt 652,657 tỷ đồng) Trong năm qua độ che phủ rừng nâng lên từ 52,7% năm 2011 lên 55,0% năm 2015, trồng 3.415,15,00 rừng Nuôi trồng thủy sản địa bàn phát triển ổn định với diện tích năm 2015 337,75 ha, sản lượng đạt 328,50 tấn, chủ yếu nhân dân mở rộng ao hồ để nuôi cá kết hợp với việc trữ nước để tưới tiêu Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng: giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng năm 2011 đạt 505,16 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010) đến năm 2015 đạt 789,27 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 20112015 đạt 11,80%/năm Kinh tế thương mại - dịch vụ: năm 2011, tổng giá trị sản xuất ngành đạt 770,50 tỷ đồng, năm 2015 đạt 910,56 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010) Tốc độ tăng trưởng bình quân giaiđoạn2011 - 2015 đạt 4,26%/năm 80 Các vấn đề thị trường Thị trường yếu tố quan trọng liên quan tới định người dân việc ni gì, trồng Thị trường đầu cho sản phẩm nơng nghiệp ổn định yếu tố kích thích hoạt động sản xuất Thị trường hàng hóa, hay sản xuất nông nghiệp địa phương chịu ảnh hưởng lớn thương gia Trung Quốc, với tâm lý sản phẩm thu mua nhiều người dân tập trung vào sản xuất, xảy tình trạng dư thừa chí thua lỗ đầu tư mà khơng bán Các sản phẩm từ mơhình thường chưa mang tính hàng hóa sau thực chưa có liên kết để tự bảo vệ khẳng định chất lượng nên tình trạng tự bán nhỏ lẻ, dễ bị tư thương ép giá giảm giá trị kinh tế sản phẩm thu nhập người dân Những năm gần việc tiếp cận sản xuất sản phẩm nơng nghiệp theo hướng hàng hóa có biến đổi tích cực Cơng ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất G.O.C tiến hành xây dựng vùng nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm cho sản phẩm dưa chuột, ngô bao tử, cà chua bi huyệntỉnh sản phẩm măng tre Bát Độ địa bàn huyện, mở hướng cho sản xuất mơhìnhkhuyếnnơng nói chung, mơhình măng tre Bát độ nói riêng 3.4 Đề xuất c c giải pháp nâng cao hiệumơhìnhkhuyếnnơng Từ kết phân tích nêu cho thấy, để phát triển, nhân rộng mơhìnhkhuyếnnơnghuyệnHữu Lũng cần thực đồng giải pháp: đổi phương pháp tiếp cận khuyến nông, đổi phương pháp tiếp cận khuyến nông, cải tiến nội dung, phương pháp Khuyến nơng, kiện tồn hồn thiện hệ thống tổ chức, nâng cao chất lượng cán làm khuyếnnông đáp ứng nhu cầu giaiđoạn mới, tiếp tục hồn thiện chế sách khuyếnnơngmở rộng quan hệ hợp tác hoạt động khuyếnnông 3.4.1 Giải pháp xã hội, sở hạ tầng Kết cấu sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn cần tu sửa đầu tư, thủy lợi, giao thông nông thôn, hệ thống kênh mương nội đồng, phương 81 án dự trữ nước mùa khơ, nhằm góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp bước làm thay đổi nơng thơn Cáchình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi mới; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn 3.4.2 Giải pháp nguồn nhân lực Cần mở rộng trao đổi, kết hợp học hỏi quan quản lý với công ty giống, viện nghiên cứu giống, cán bộ, chuyên gia trường đại học nông nghiệp, lâm nghiệp để học hỏi tiến kỹ thuật mới, sâu chuyên môn nghiệp vụ, thăm quan học tập kinh nghiệm môhình ngồi tỉnh để kịp thời nắm bắt thơng tin trồng vật ni có hiệu tốt, nhằm chuyển giao kỹ thuật áp dụng khảo nghiệm tiến hành vào sản xuất địa phương Thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyếnnông trạm quản lý, khuyếnnông viên xã để có đủ lực hướng dẫn chuyển giao trực tiếp tiến kỹ thuật cho người dân Đặc biệt trọng, quan tâm đầu tư cho phương pháp hoạt động đào tạo khuyếnnông cho người nghèo, đặc biệt bà dân tộc thiểu số phụ nữ…Đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyếnnông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyếnnông Nguồn lao động nông hộ có đơng số lượng lao động thủ công, suất lao động thấp, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật kiến thức kinh doanh theo chế thị trường hạn chế Để phát triển sản xuất nơng nghiệp yêu cầu trước mắt lâu dài phải bồi dưỡng đội ngũ lao động có chất lượng cao phù hợp với tìnhhình Như để nâng cao hiệumơhình sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân khơng biết có chăm sóc đầy đủ, hợp lý mà phải biết bố trí cấu giống trồng mùa vụ thích hợp 3.4.3 Giải pháp sách, quan nhà nước Tăng cường cơng tác tun truyền luật pháp sách phát triển lâm nghiệp nói chung khuyến lâm nói riêng cho cấp lãnh đạo cộng 82 đồng, để người dân bước thay đổi cách quản lý sử dụng rừng Xây dựng chế sách khuyếnnơng phù hợp để khuyến khích, thu hút cán khuyếnnơng làm việc gắn bó lâu dài hoạt động vùng sâu, vùng xa Tiếp tục thực Quyết định 750/QĐ-UBND ngày 16/5/2011 Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn Ban hành quy định nội dung chi, mức hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương cho hoạt động khuyếnnông địa bàn tỉnhLạngSơn Tăng ngân sách Nhà nước đầu tư cho hoạt động khuyến Trong hoạt động, địa phương không nên tồn nhiều hình thức hỗ trợ khác gây khó khăn cho trình triển khai thực 3.4.4 Giải pháp thị trường Đầu tư nghiên cứu thị trường, nâng cao lực dự báo thị trường cho cán làm công tác chuyên môn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật cho người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh nông sản Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, đảm bảo hình thành vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, xúc tiến thương mại, phát triển hệ thống lưu thông, phân phối sản phẩm nông sản thông qua thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Chú trọng công tác quản lý, điều tiết thị trường, tuyên truyền thông tin thị trường cho hộ dân tham gia sản xuất 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giaiđoạn 2011-2015 Trạm KhuyếnnônghuyệnHữu Lũng triển khai tổng số 18 mơhìnhkhuyến nơng, gồm 17 mơhình trồng trọt, quy mơ 69,4 chiếm 94,44% tổng số mơ hình, 01 mơhình chăn nuôi chiếm 5,56%, quy mô 1000 gà mơhình sản xuất lâm nghiệp Nhìn chung mơhình đạt suất, chất lượng tốt, mang lại hiệu kinh tế cho người dân địa bàn nghiên cứu Một số kết đạt sau: Mơhình gieo lúa giàn sạ kéo tay, giống lúa LS1 với ưu điểm: thời gian sinh trưởng ngắn 112 ngày, suất trung bình đạt 75 tạ/ha, suất bình quân tấn/ha, khả chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Kỹ thuật gieo sạ lúa giàn sạ kéo tay kỹ thuật giúp tiết kiệm chi phí giống, giảm chi phí phân bón thuốc BVTV cho trồng, giữ gìn mơi trường Mơhình gieo sạ lúa sử dụng phân viên nén dúi sâu đem lại kết tốt với suất đạt 279,4kg/sào, giảm từ 1-1,5 công/sào, giảm khoảng 0,8-1kg giống, rút ngắn thời gian sinh trưởng lúa Cây lúa sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh khỏe hạn chế sâu bệnh gây hại Hình thức gieo sạ kết hợp sử dụng phân viên nén dúi sâu giúp giảm giá thành đầu tư cho lượng phân đơn, phân tan chậm đất, hạn chế dư lượng đạm, tránh bị rửa trơi Mơhình ngơ đất vụ lúa đem lại hiệu kinh tế cao trồng lúa diện tích đất tương tự 546.300đồng/sào, tận dụng hiệu sử dụng đất, thay đổi trồng hạn chế sâu bệnh hai, sử dụng diện tích đất cho canh tác loại hoa màu thay cho lúa, tránh bỏ trống, lãng phí diện tích đất sản xuất, tăng thu nhập cho hộ gia đình Cácmơhìnhkhuyếnnơng có tác động tích cực giúp thay đổi nhận thức người dân việc áp dụng quy trình kỹ thuật, giống trồng, vật ni nghiêm túc để thấy hiệu nhân rộng sau Tạo thêm việc làm 84 cho hộ với 7,1 cơng/sào/vụ với mơhình lúa giàn sạ kéo tay, 7,9 cơng/ sào mơhình dùng phân viên nén cơng/ sào mơhình ngơ đất vụ lúa Mơhìnhkhuyếnnơng giảm chi phí phân bón, giảm lượng thuốc BVTV đất góp phần giữ gìn, bảo vệ mơi trường nhằm tìm mơhình bền vững phù hợp với biến đổi khí hậu Đề tài phân tích thuận lợi, khó khăn lĩnh vực: điều kiện tự nhiên, tổ chức quản lý, sách, nguồn lực, sở hạ tầng, thị trường Trên sở đề xuất giải pháp khắc phục dựa kết nghiên cứu Giúp nhà quản lý tham khảo xây dựng mơhìnhkhuyếnnơnghiệugiaiđoạn sau Kiến nghị Địa phương cần có phương án quy hoạch sử dụng đất lâu dài, sở xây dựng kế hoạch, quy hoạch trung dài hạn chuyển giao kỹ thuật nông - lâm nghiệp nói chung xây dựng mơhìnhkhuyếnnơng nói riêng.Ưu tiên xây dựng mơhìnhkhuyếnnơng vùng núi với tiềm năng, nguyện vọng nhân dân vùng Tiếp tục nghiên cứu, đánhgiáhiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho môhình chuyển giao đến cuối chu kỳ để có kết xác Vì cần chọn tiến khoa học kỹ thuật khẳng định có hiệu kinh tế cao đảm bảo thành cơng có khả nhân rộng Tăng nguồn kinh phí cho dự án, chương trình khuyếnnơng Đa dạng hóa giống trồng vật nuôi để triển khai áp dụng cho người dân địa bàn huyện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông, khuyến ngư giaiđoạn 1993-2008 định hướng hoạt động khuyếnnônggiaiđoạn 2009-2020 Chi cục Thống kê huyệnHữu Lũng (2011-2015), Niên giám thống kê huyệnHữu Lũng 2011-2015 Cục khuyếnnông – khuyến lâm (2000), Tài liệu tập huấn khuyếnnông Phạm Bảo Dương (2009), Đề tài nghiên cứu sách khuyến khích thúc đẩy nghiên cứu, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Nguyễn Quang Dương (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý thực bì, làm đất bón phân đến sinh trưởng số lồi keo trồng Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, Nxb Giáo dục Trần Văn Hà (1997), Khuyếnnông học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, ĐHNN I (2005), Cẩm nang khuyếnnông Vũ Văn Liết (1999), Bài giảng khuyến nông, Trường Đại học Nông nghiệp I,tr18 10.Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyếnnơng 11.Nguyễn Thị Nhàn (2009), “Nghiên cứu biện pháp triển khai nhân rộng số mơhìnhkhuyếnnơnghiệu địa bàn huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế 12.Thủ tướng phủ (2010), Nghị định số 0/2010/NĐ-CP ngày 08/1/2010 khuyếnnông 13 Trung tâm Khuyếnnông Quốc gia (2015), Báo cáo kết hoạt động khuyếnnông 2011-2015 định hướng giaiđoạn 2016-2020 86 14 Trung tâm KhuyếnnôngtỉnhLạngSơn (2017), Báo cáo kết hoạt động khuyếnnônggiaiđoạn 2011-2015 định hướng nhiệm vụ giaiđoạn 2016-2020 II Tài liệu Internet 15 Đỗ Thu Hạnh (2016),Nho Cự phong - Một giống trồng đem lại hiệu kinh tế cao Lạng Sơn,http://www.langson.gov.vn/khcn/node/8210, ngày 30/06/2016 16 Thanh Nga (2015),Tưới nhỏ giọt cho mía,http://m.nongnghiep.vn/tuoi-nhogiot-cho-mia-post153797.html,15/12/2015 17 Tuyên Quang(2012),Thành cơng từ mơhình thử nghiệm cấy lúa lai LS1 kết hợp bón phân viên nén dúi sâu, http://tuyenquangtv.vn/tin- tuc/83/QNJTH51467/TTV-Thanh-cong-tu-mo-hinh-thu-nghiem-cay-lualai-LS1-ket-hop-bon-phan-vien-nen-dui-sau.html, 05/06/2012 18 Vũ Thị Thủy(2016),Mơ hình trồng thâm canh mía đường cơng nghiệp có tưới,http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyennong/chuyen-giao-tbkt/mo-hinh-trong-tham-canh-mia-duong-congnghiep-co-tuoi, 15/01/2016 19 Trần Lâm Sai (2015),Khoai tây vụ xuân cho lợi nhuận gấp lần trồng lúa,https://nonghoc.com/show-article/84691/ha-noi-khoai-tay-vu-xuancho-loi-nhuan-gap-5-lan-trong lua.aspx?AspxAutoDetectCookieSupport=1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I BẢNG TỔNG HỢP CÁCMƠHÌNHKHUYẾNNƠNGHUYỆNHỮU LŨNG 2011-2015 STT Tên mơhình Năm 2011 Gieo lúa giàn sạ kéo tay Sản xuất lúa chất lượng cao QR1 Gieo lúa giàn sạ kéo tay Trình diễn giống ngơ lai NK6654 Gieo lúa giàn sạ kéo tay Nhân giống ngô lai F1LVN10 Quy mô Địa điểm Giống Minh Tiến Yên Thịnh Đồng Tân Đồng Tân Kai Kinh Vân Nham Tân Lập Yên Bình Nhật Tiến Vân Nham Lúa Kết 12 Lúa QR1 69,4 tạ/ha 73,6 tạ/ha Lúa LS1 73,7 tạ/ha 23 NK6654 67,9 tạ/ha Lúa 66,8 tạ/ha Nhật Tiến F1LVN10 13.715 kg (bắp tươi) Nhật Tiến Minh Hòa Khoai tây HL 15 0,5 Quyết Thắng Lúa BC15 Lúa TBR45 ha 0,3 11 Năm 2012 Trồng giống khoai tây Hà Lan 15 Khảo nghiệm giống lúa BC15&TBR45 Số hộ tham gia 80,6 tạ/ha 70 tạ/ha 85 STT Tên mơhình Quy mơ Địa điểm Khảo nghiệm giống TBR36 0,7 10 11 4,5 0,4 ha Nhật Tiến 16 Gieo lúa giàn sạ kéo tay Trồng cỏ VA06 Năm 2013 Gieo lúa giàn sạ kéo tay Lúa mùa với phân viên nén dúi sâu Năm 2014 Gieo lúa giàn sạ kéo tay, sử dụng phân viên nén dúi sâu Lúa mùa với phân viên nén dúi sâu Năm 2015 Thâm canh lúa tổng hợp Thiện Kỵ Yên Sơn Quyết Thắng Yên Thịnh Minh Sơn 17 Chăn ni gà đệm lót sinh học 1000 18 Ngô đất vụ lúa Lạc đất vụ lúa 15 ha 69,4 ha/ 1000 12 13 14 15 Tổng Giống Lúa TBR36 Lúa Cỏ VA06 Kết Số hộ tham gia 56 tạ/ha 64 tạ/ha 162 tấn/ha 32 10 Lúa lai LS1 80 tạ/ha 40 Yên Bình Hoa Ưu 109 61,1 tạ/ha 35 ha Kai Kinh Tân Lập Lúa lai LS1 Lúa DV 108 70 tạ/ha 50 tạ/ha 47 35 Kai Kinh Minh Tiến Minh Hòa Yên Vượng Yên Sơn Lúa LH 12 61,1 tạ/ha Gà mía lai 2kg/con 50 03 02 Ngô 30T60 Lạc L14 69,4 tạ/ha 16 tạ/ha 85 466 PHỤ LỤC II CHI PHÍ VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT MƠHÌNH LÚA GIÀN SẠ KÉO TAY, LÚA LS1 (1 sào Bắc Bộ/ hộ) Hộ tham giamơhình Số Thành Đơn lượng tiền giá (kg) (đ) Hạng mục Chi phí trung gian (IC) Giống Đạm Lân Kali Thuốc BVTV Khấu hao tài sản cố định (KH) Công lao động (CL) Cơng (đồng/người x ngày) Tổng chi phí (TC) Tổng thu Lãi cho sào Lãi cho STT Hộ chưa tham giamơhình Số Thành Đơn lượng tiền giá (kg) (đ) 401.000 10 20 94.000 10.400 3.600 13.000 40.000 7,1 100.000 280 Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất (đồng) Năng suất (kg/sào) Giá bán (đồng/kg) 94.000 104.000 72.000 91.000 40.000 211.400 1,92 5,2 12,2 20.000 10.400 3.600 13.000 23.000 38.400 54.080 43.920 52.000 23.000 10.000 10.000 710.000 890.000 710.000 1.121.000 5.000 1.400.000 279.000 7.728.300 Hộ tham giamơhình 1.400.000 280 5.000 8,9 100.000 237,9 890.000 1.111.400 5.000 1.189.500 78.100 2.163.370 Hộ chưa tham giamơhình 1.189.500 Ghi 237,9 Lúa LS1 5.000 Lúa Khang Dân CHI PHÍ VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT MƠHÌNH LÚA GIÀN SẠ KÉO TAY KẾT HỢP VIÊN NÉN DÚI SÂU LÚA LS1 (1 sào Bắc Bộ/ hộ) Hạng mục Hộ tham giamơhình Số lượng (kg) giá Đơn giá 374.000 (IC) Giống 92.000 Lân 20 3.600 10 17.000 22.000 39.160 6,2 10.500 65100 72.000 15,6 3.600 56160 0 170.000 40.000 30.000 10.000 10.000 790.000 900.000 Thuốc BVTV Khấu hao tài sản cố định (KH) Công lao động (CL) Công (đồng/người x ngày) 7,9 100.000 Tổng chi phí (TC) 190.420 1,78 Kali Phân viên nén 790.000 100.000 1.174.000 279,4 Lãi cho sào Lãi cho STT Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất (đồng) Năng suất (kg/sào) Giá bán (đồng/kg) Thành tiền (đ) 92.000 Đạm Số lượng (kg) Thành tiền (đ) Đơn Chi phí trung gian Tổng thu Hộ chưa tham giamơhình 6.000 1.676.400 900.000 1.100.420 240 5.000 1.200.000 502.400 99.580 13.916.480 2.758.366 Hộ tham giamôhình 1.676.400 Hộ chưa tham giamơhình Ghi 1.100.420 Lúa LS1 279,4 240 6.000 5.000 Lúa Khang Dân CHI PHÍ VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT MƠHÌNH NGÔ TRÊN ĐẤT MỘT VỤ LÚA (1 sào Bắc Bộ/ hộ) Hạng mục Chi phí trung gian (IC) Giống Phân hữu Đạm Ure Kali Supe lân Thuốc BVTV Khấu hao tài sản cố định (KH) Công lao động (CL) Công (đồng/người x ngày) Tổng chi phí (TC) Tổng thu Lãi cho sào Hộ tham giamơhình Số Thành Đơn lượng tiền giá (kg) (đ) Hộ chưa tham giamơhình Số Thành Đơn lượng tiền giá (kg) (đ) 475.100 0,7 300 10 15 249,5 118.000 500 9.000 10.000 3.500 100.000 6.000 Lãi cho 82.600 150.000 900.00 60.000 52.500 40.000 246.400 1,7 32.000 54400 12 9.000 10.000 3.500 54.000 50.000 42.000 46.000 10.000 10.000 300.000 700.000 300.000 100.000 700.000 785.100 956.400 1.497.000 711.900 19.719.63 224,4 1.122.00 165.600 4.587.12 Hộ tham giamơhình 5.000 Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.497.000 Hộ chưa tham giamơhình 1.112.000 Năng suất(kg/sào) 249.5 224.4 Ngơ 30T60 Giá bán(đồng/kg) 6.000 5000 Lúa STT Chỉ tiêu Ghi PHỤ LỤC III MỘT SỐ MƠHÌNHKHUYẾNNƠNGTẠI HUN HỮU LŨNG Mơhình lúa lai huyệnHữuLũng,2011 Kỹ thuật bón phân viên nén dúi Mơhình ngơ đất lúa xã Đồng Tân huyệnHữuLũng, 2017 Mơhình gieo sạ lúa giàn sạ kéo tay,2012 sâu, 2011 ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯ THU QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH KHUYẾN NƠNG TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Ngành: Phát triển nông thôn Mã số:... rộng hiệu mơ hình Vì lý nên tơi lựa chọn luận văn nghiên cứu: Đánh giá hiệu mơ hình khuyến nơng huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2015” 2 Mục tiêu đề tài - Phân tích, đánh giá kết... không duyệt để đưa dự án vào thực Đánh giá định kỳ đánh giá giai đoạn thực hiện, đánh giá tồn cơng việc giai đoạn, đánh giá công việc giai đoạn định Mục đích đánh giá định kỳ để tìm điểm mạnh, điểm