Xây dựng chiến lược phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ

127 22 0
Xây dựng chiến lược phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chiến lược phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ Xây dựng chiến lược phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ Xây dựng chiến lược phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học Xây dựng chiến lược phát triển Trường cao đẳng công nghiệp đỏ ( Giai đoạn 2010 2015) ngành : quản trị kinh doanh mà số:23.04.3898 Vũ thị hường Người hướng dẫn khoa học : TS Phạm cảnh huy Hà Nội 2009 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Phần mở đầu Chương Cơ sở lý luận chiến lược 1.1 Những khái niệm chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.3 Hoạch định chiến lược 1.2 Phân loại chiến lược 1.2.1 Phân loại theo phạm vi chiến lược 1.2.2 Phân loại theo hướng tiếp cận 1.3 Quy trình xây dựng hoạch định chiến lược 1.3.1 Những yêu cầu xây dựng chiến lược 1.3.2 Quy trình hoạch định chiến lược 1.4 Phân tích yếu tố môi trường hoạt động 1.4.1 Phân tích môi trường vĩ mô 1.4.2 Phân tích môi trường vi mô 1.4.3 Phân tích môi trường bên 1.5 Phương pháp phân tích lựa chọn chiến lược 1.5.1 Giai đoạn thâm nhập vào 1.5.2 Giai đoạn kết hợp 1.5.3 Giai đoạn định 1.6 Một số vấn đề trình xây dựng quản lý chiến lược 4 7 9 11 13 14 17 20 20 24 26 GD&§T 26 KÕt luËn chương 30 Chương Thực trạng Trường cao đẳng công nghiệp đỏ 2.1 Khái quát trường CĐCNSĐ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường CĐCNSĐ 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu máy tổ chức Trường CĐCNSĐ Vũ Thị Hường (Khoá häc 2007 – 2009) 31 31 32 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.3 Các nguồn lực có Trường CĐCNSĐ 2.1.4 Phân tích tình hình hoạt động Trường CĐCNSĐ 2.2 Phân tích yếu tố bên ảnh hưởng đến chiến lược phát triển Trường CĐCNSĐ 2.2.1 Môi trường vĩ mô 2.2.2 Môi trường vi mô 2.2.3 Xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên trong, bên ảnh hưởng đến chiến lược phát triển trường CĐCNSĐ Kết luận chương Chương Chiến lược phát triển trường CĐCNSĐ giai đoạn 2010 2015 3.1 Vai trò, mục đích việc xây dựng chiến lược phát triển 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển trường CĐCNSĐ giai đoạn 2010 38 46 58 58 65 72 77 78 78 80 2015 3.2.1 Xây dựng phương án chiến lược 3.2.1.1 Liệt kê hội nguy cơ, điểm mạnh - điểm yếu cđa tr­êng C§CNS§ 3.2.1.2 Ma trËn SWOT 3.2.1.3 Ma trËn yếu tố bên bên 3.3.1 Ma trận chiến lược 3.2.2 Lựa chọn chiến lược phát triển cho trường CĐCNSĐ 3.2.3 Đánh giá sơ chiến lược 3.3 Các chiến lược phận phát trỉên trường CĐCN Sao Đỏ 3.3.1 Chiến lược phát triển đào tạo 3.3.2 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ 3.3.3 Chiến lược phát trỉên nguồn nhân lực 3.3.4 Chiến lược phát triển nguồn tài tiền lương 3.3.5 Chiến lược phát triển sở vật chất, thiết bị xây dựng 3.3.6 Chiến lược hợp tác quốc tế 3.3.7 Chiến lược công tác häc sinh – sinh viªn 82 83 85 86 87 88 88 91 92 94 96 101 103 KÕt luËn 105 80 80 Tài liệu tham khảo Phục lục Vũ Thị Hường (Khoá học 2007 2009) Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Những chữ viết tắt BGD&ĐT C§ C§§H C§CNS§ CBCNV §H EFE HSSV IE IFE NCKH SO SPACE ST SWOT THCN UNDP USD VN§ WO WT Bộ giáo dục đào tạo Cao đẳng Cao đẳng Đại học Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ Cán công nhân viên Đại học External Factor Elements matrix Học sinh, sinh viªn Internal External matrix Internal Elements matrix Nghiªn cứu khoa học Chiến lược cạnh tranh - hội Strategic Position & Action Evaluation matrix Chiến lược điểm mạnh - nguy Strengths, Weakness , Oppurtunities Trung học chuyên nghiệp Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Đô la Mỹ Việt Nam đồng Chiến lược điểm yếu - hội Chiến lược điểm yếu - nguy Vũ Thị H­êng (Kho¸ häc 2007 – 2009) Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục sơ đồ, bảng, biểu đồ Tên sơ đồ, bảng, biểu đồ Trang Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng môi trường đến doanh nghiệp Hình 1.2 Mối quan hệ chiến lược tổng quát chiến lược phận Hình 1.3 Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm Garry D Smith Hình 1.4 Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm Fred R David Hình 1.5 Mô hình quản lý chiến lược Fred R David 10 11 0B Hình 1.6 Mối tương quan mức độ điều kiện môi trường 12 1B Bảng 1.1 Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô 13 2B Hình 1.7 Mô hình tác lực cạnh tranh 15 3B Bảng 1.2 Bảng tổng hợp môi trường cạnh tranh 16 4B Hình 1.8 Khung phân tích hình thành chiến lược Fred R David 20 5B Bảng 1.3 Ma trận yếu tố bên môi trường 21 6B Bảng 1.4 Ma trận yếu tố môi trường bên 22 7B Hình 1.9 Ma trận yếu tố bên bên (IE) Bảng 1.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 22 8B 23 9B Bảng 1.6 Mô hình ma trận SWOT 24 10B Hình 1.10 Mô hình ma trận chiến lược 25 1B Biểu đồ 1.1 Quy mô đào tạo qua năm 2000 2008 Biểu đồ 1.2 Ngân sách nhà nước chi cho GD & ĐT năm 2000 2008 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 27 12B 28 13B 37 14B Vũ Thị H­êng (Kho¸ häc 2007 – 2009) Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tên sơ đồ, bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Số lượng trình độ đội ngũ giảng viên có trường 37 15B Bảng 2.2 Nhận định điểm đạt tồn nguồn nhân lực 37 16B Bảng 2.3 Tổng hợp nguồn thu trường (2005-2008) 39 17B Bảng 2.4 Nhận định điểm đạt tồn tài 40 18B Bảng 2.5 Số lượng, diện tịch nhà xưởng có Trường 41 19B Bảng 2.6 Số lượng giá trị thiết bị phục vụ đào tạo có trường 43 20B Bảng 2.7 Nhận định điểm đạt tồn sở vật chất 44 21B Bảng 2.8 Nhận định điểm đạt tồn nội dung chương trình đào tạo Bảng 2.9 Tổng hợp số lượng tuyển sinh 2005-2008 45 2B 46 23B B¶ng 2.10 Sè häc sinh tèt nghiƯp trường 2006-2008 Bảng 2.11 Kết đào tạo từ năm học 2004-2008 47 24B 47 25B Bảng 2.12 : Nhận định điểm đạt tồn chiến lược tuyển sinh Bảng 2.13 : Nhận định điểm đạt tồn hoạt động đào tạo Bảng 2.14 Bảng quy định NCKH trường CĐCNSĐ 49 26B 52 27B 53 28B Bảng 2.15 Kết hoạt động nghiên cứu Khoa học nhà trường 54 29B Bảng 2.16.: Nhận định điểm đạt tồn công tác NCKH 54 30B Bảng 2.17 Tỷ lệ số lượng học sinh/giáo viên Bảng 2.18 Tiêu chuẩn trở thành trường Đại học Bảng 2.19 Kinh phí mua sắm sở vật chất Hình 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 55 31B 56 32B 57 3B 58 34B Vũ Thị Hường (Khoá häc 2007 – 2009) Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tên sơ đồ, bảng, biểu đồ Bảng 2.20 Trang Tốc độ lạm phát, tăng trưởng GDP cấu GDP giai đoạn 2000 - 2008 59 35B Bảng 2.21 : Vốn đầu tư theo giá thực tế phân ngành kinh tế 60 36B Bảng 2.22 Trình độ đội ngũ giảng viên trường cao đẳng, đại học 71 37B Bảng 2.23 Tổng hợp ma trận đánh giá yếu tố bên 73 38B Bảng 2.24 Tổng hợp ma trận đánh giá yếu tố bên 75 39B Bảng 3.1 Ma trận SWOT Trường cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ 82 40B 84 Bảng 3.2 Ma trận IE Trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ 41B Bảng 3.3 Ma trận chiến lược 85 42B Bảng 3.4 Tiêu chuẩn quy đổi tỷ lệ giáo viên/ học sinh sinh viên 89 43B Bng 3.5: Các tiêu đào tạo cđa tr­êng C§CNS§ 90 4B Bảng 3.6: Một số số đầu quan trọng chiến lược Khoa học Công nghệ 92 45B Bảng 3.7 Lộ trình phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2015 94 46B Bảng 3.9 Dự báo nguồn tài 2006-2010 96 47B Bảng 3.10 Tổng hợp diện tích xây dựng từ 2010- 2020 97 48B Bảng 3.11: Các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước (35%) nguồn tự cân đối nhà trường (65%) 98 49B Bảng 3.12: Các công trình huy động từ nguồn khác 99 50B Bảng 3.13 tổng hợp đầu t­ thiÕt bÞ 2010- 2015 b»ng ngn vèn cđa tr­êng Bảng 3.14: Kế hoạch đầu tư thư viện Vị ThÞ H­êng (Kho¸ häc 2007 – 2009) 100 51B 101 52B Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu sử dụng phân tích luận văn theo quy định trung thực, có sai trái hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Vũ Thị Hường (Khoá: cao học 2007 2009) Vũ Thị Hường (Khoá học 2007 – 2009) Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý LuËn văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo thuộc Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà tận tình giúp đỡ, bảo tác giả khoá học trình hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tác giả bày tỏ lòng cảm ơn đến TS Phạm Cảnh Huy đà tận tâm hướng dẫn tác giả trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ đà giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực hoàn thiện đề tài luận văn, nhiên trình thực với hạn chế thời gian trình độ nghiên cứu luận văn tránh khỏi mặt thiếu sót Kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô, bạn đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! Vũ Thị Hường Vũ Thị Hường (Khoá học 2007 2009) Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày khoa học công nghệ tiến vượt bậc, kinh tế tri thức, xà hội thông tin hình thành phát triển, tài nguyên thiên nhiên mà tri thức sáng tạo người yếu tố định đến tốc độ phát triển Quốc gia Do phát triển nguồn nhân lực mà trước hết nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao yêu cầu tất yếu trình thực chiến lược phát triển kinh tế hầu phát triển Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trường lựa chọn cần thiết để đáp ứng yêu cầu Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội đất nước phù hợp với môi trường quốc tế biến đổi sâu sắc, năm qua ngành giáo dục bậc Cao đẳng, Đại học nước ta đà có bước phát triển đáng ghi nhận: Qui mô giáo dục tăng, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên rõ rệt, đa dạng hoá hình thức đào tạo, nghiên cứu khoa học với lao động sản xuất, xây dựng mô hình đào tạo kiểu Mặc dù vậy, phát triển trường nhiều hạn chế: * Mất cân đối quy mô chất lượng đào tạo, cấu đào tạo chưa hợp lý * Hầu hết trường chưa có kế hoạch chiến lược phát triển trung dài hạn * Kinh nghiệm giảng dạy đội ngũ giảng viên yếu chưa theo kịp nhiệm vụ đào tạo mới, lực lượng có trình độ cao mỏng * Hệ thống chương trình, giáo trình chưa hoàn chỉnh lạc hậu với thực tế hoạt động ngành * Cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thiết bị lạc hậu dẫn đến tình trạng chất lượng hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Vũ Thị Hường (Khoá học 2007-2009) Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ 104 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Gây quỹ học bổng cho HSSV, khuyến khích động viên HSSV giỏi, tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV phát huy tài tham gia NCKH, sản xuất tiếp tục nâng cao kiến thức, giúp cho HSSV nghèo có khả vay tÝn dơng phơc vơ cho häc tËp c VỊ gi¸o dục đào tạo HSSV phát diện toàn diện - Tạo điều kiện cho HSSV tham gia đóng góp vào công tác đào tạo - Sớm đưa HSSV làm đồ án tốt nghiệp tham gia đề tài sản xuất để tăng kỹ thực hành làm quen với kỹ nghề nghiệp tạo thu nhập cho HSSV - Tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV tự tổ chức, tự quản Câu lạc chuyên môn, tiếng Anh, thể dục thể thao, hoạt động học tập rèn luyện nhằm nâng cao tính chủ động, tự tin vào khả thân HSSV - Đẩy mạnh việc cải tiến phương pháp học tập HSSV cải tiến giảng dạy giáo viên khuyến khích đọc sách tham khảo, đặc biệt tham khảo sách tiếng Anh thư viện, mạng Internet - Xây dựng trung tâm học liệu phục vụ học tập nghiên cứu HSSV Vũ Thị Hường (Khoá học 2007-2009) Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ 105 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Kết luận Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật khoa học quản lý, khoa học xà hội đà có bước tiến quan trọng, bước đưa quản lý nhà nước pháp luật ngày chắt chẽ hơn, tổ chức chủ động hoạt đông Để đáp ứng tình hình việc xây dựng chiến lược phát triển cần thiết Trường CĐCNSĐ Thông qua nhà trường thực giải pháp chiến lược nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, né tránh nguy tận dụng hội nhằm đạt mục tiêu chiến lược đề Với nhận định đề tài đà sử dụng công cụ hoạch định chiến lược Ma trận yếu tố bên bên IE, Ma trận chiến lược SWOT, ma trận chiến lược để hoạch định chiến lược lựa chọn chiến lược phát triển cho Trường CĐCNSĐ giai đoạn 2010 2015 theo phương pháp đà đựoc học tập khoa Kinh tế quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Quy trình thực Hoạch định chiến lược phát triển Trường CĐCNSĐ tiến hành bước sau: - Phân tích môi trường hoạt động Trường CĐCNSĐ - Phân tích đánh giá hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu ảnh hưởng đến hoạt động Trường CĐCNSĐ - áp dụng ma trận IE, ma trận SWOT, ma trận chiến lược để hình thành phương án chiến lược - Kết hợp phương án chiến lược sau xây dựng chiến lược cho nhà trường - Đưa giải pháp hỗ trợ cho thực chiến lược Kết luận văn đà lựa chọn chiến lược phù hợp với quy mô, hoạt động đặc điểm tình hình trường CĐCNSĐ Các chiến lược hấp dẫn mà trường tập trung theo đuổi giai đoạn từ đến năm 2015 là: Phát Vũ Thị Hường (Khoá học 2007-2009) Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ 106 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội triển sản phẩm, đa dạng hoá hoạt động, liên doanh, phấn đầu trở thành trường Đại học công nghệ Trên sở chiến lược đưa chiến lược cấp phận chức biện pháp hỗ trợ, sách như: giải pháp hoạt động đào tạo, giải pháp tài tiền lương, giải pháp xây dựng sở vật chất, thiết bị xây dựng bản, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp hợp tác quốc tế, giải pháp công tác học sinh sinh viên Đây luận văn mức độ hoạch định chiến lược nên khó đánh giá mức độ hiệu hay không hiệu đề tài áp dụng vào thực tế, mặt khác luận văn có số hạn chế nguồn liệu, yếu tố chủ quan kiÕn thøc cđa ng­êi viÕt Tuy nhiªn víi sù cè gắng tận tuỵ ham học hỏi người viét hi vọng kết luận văn đưa vào ứng dụng thực tế Trong trình ứng dụng giải pháp sách hỗ trợ cần triển khai cụ thể hơn, đánh giá hiệu hiệu chỉnh suốt trình triển khai chiến lược Xin chân thành cảm ơn TS Phạm Cảnh Huy thầy cô khoa Kinh tế quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đồng nghiệp trường CĐCNSĐ đà tận tình bảo giúp đỡ trình thực đề tài Hải Dương, ngày 25 tháng 10 năm 2009 Học viên thực Vũ Thị Hường Vũ Thị Hường (Khoá học 2007-2009) Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tài liệu tham khảo Garry D.Smith, Danny R Arold, Bobby G Bizzell (1997), ChiÕn l­ỵc sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Nhà xuất Chính trị quốc gia (2004), Phương pháp lÃnh đạo quản lý nhà trường hiệu Nguyễn Đoàn (2003), Kinh tế học vi mô, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Nghiến (2001), Quản lý sản xuất, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị chiến lược phát triển cạnh tranh, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Diệp, Phạm Văn Nam (1998), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Văn Kha (1998), Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo số quan điểm tiếp cận, Viện Nghiên cứu Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội Phạm Lan Anh (2000), Quản lý chiến lược, NXB Khoa học kỹ thuật, TP.HCM 10 Phạm Thành Nghị (2002), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Quốc hội nước céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt nam (2005), Lt giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Strategic Thinking (2004), T­ chiÕn l­ỵc, NXB Tỉng hỵp, TP HCM 14 Trần Minh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Hường Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 15 Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục Trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 16 Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nhân lực, NXB Lao động xà hội, Hà Nội 17 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Winfried Jung (2001), Kinh tế thị trường xà hội, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Hường Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Phụ lục phiếu đánh giá môi trường bên Kính gửi: Với mức độ phản ứng: Đề nghị quý thầy, cô chuyên gia đánh giá dấu x vào bốn ô mà quý thầy, cô quý chuyên gia nhận thấy mức độ mà chiến lược trường phản ứng với môi trường I Môi trường vĩ mô: Các yếu tố Mức độ quan trọng (

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • TÓM TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan