Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính trong mô hình nông lâm kết hợp tại xã dương phong huyện bạch thông tỉnh bắc kạn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢỜNG THỊ QUẾ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ DƢƠNG PHONG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢỜNG THỊ QUẾ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ DƢƠNG PHONG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : T.S Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp lại kiến thức học bước đầu làm quen với thực tiễn, trí nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại mô hình Nông lâm kết hợp xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” Trong trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực đề tài nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Trong suốt trình thực đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình cô giáo TS Đặng Kim Tuyến hoàn thành đề tài tốt nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn TS Đặng Kim Tuyến cho kinh nghiệm quý báu nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã Dương Phong người dân xã Dương Phong tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Cuối xin cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp hoàn thành đề tài Do trình độ thân có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Lường Thị Quế ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan, có sai xót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) TS Đặng Kim Tuyến Lƣờng Thị Quế XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết điều tra sơ sâu hại mô hình 28 Bảng 4.2: Kết điều tra sơ sâu hại mô hình 28 Bảng 4.3: Kết điều tra sơ sâu hại mô hình 28 Bảng 4.4: Kết điều tra mức độ hại Mỡ qua lần điều tra mô hình 29 Bảng 4.5: Kết điều tra mức độ hại Quýtqua lần điều tra mô hình 32 Bảng 4.6: Kết điều tra mức độ hại Chè qua lần điều tra mô hình 34 Bảng 4.7: Kết điều tra mức độ bọ xít hại búp Chè nonqua lần điều tra mô hình 36 Bảng 4.8: Kết điều tra số lượng sâu hại mô hình 1qua lần điều tra 38 Bảng 4.9: Kết điều tra số lượng sâu hại mô hình 2qua lần điều tra 39 Bảng 4.10: Kết điều tra số lượng sâu hại mô hình 3qua lần điều tra 40 Bảng 4.11: Kết điều tra số lượng bọ xít muỗi hại búp Chè non qua lần điều tra mô hình 41 Bảng 4.12: Kết điều tra sâu đục thân cành loài câytrong mô hình lần điều tra 42 Bảng 4.13: Kết điều tra sâu đục thân cành loài mô hình lần điều tra 42 Bảng 4.14: Kết điều tra sâu đục thân cành loài mô hình lần điều tra 43 Bảng 4.15: Kết điều tra Mối hại Mỡ mô hình qua lần điều tra 44 Bảng 4.16: Kết điều tra Mối hại Mỡ mô hình qua lần điều tra .44 Bảng 4.17: Kết điều tra Mối hại Mỡ mô hình qua lần điều tra .44 Bảng 4.18: Kết điều tra Mối hại Quýt mô hình qua lần điều tra 44 Bảng 4.19: Kết điều tra Mối hại Quýt mô hình qua lần điều tra 45 Bảng 4.20: Kết điều tra Mối hại Quýt mô hình qua lần điều tra 45 Bảng 4.21: Thống kê thành phần sâu hại trồng trongmô hình NLKH 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại Mỡ qua lần điều tra mô hình 30 Hình 4.2: Ảnh cấp độ hại Mỡdo sâu ăn 31 Hình 4.3: Ảnh sâu Ong ăn Mỡ .31 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại Quýt qua lần điều tra mô hình 32 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại Quýt qua lần điều tra mô hình 33 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại Quýt qua lần điều tra mô hình 33 Hình 4.7: Sâu nhớt hại Quýt .34 Hình 4.8: Sâu bướm phượnghại Quýt 34 Hình 4.9: Ảnh Chè bị sâu róm hại 35 Hình 4.10: Ảnh Chè bị sâu kèntúi nhỏ hại 35 Hình 4.11: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại Chè qua lần điều tra mô hình 35 Hình 4.12: Bọ xít muỗi non hại Chè 37 Hình 4.13: Bọ xít muỗi trưởng thànhhại Chè 37 Hình 4.14: Biểu đồ biểu diễn mức độ bọ xít hại búp Chè qua lần điều tra mô hình .37 Hình 4.15: Ảnh thân cành Quýt bị sâu hại .41 Hình 4.16: Ảnh Mối hại Mỡ .45 Hình 4.17: Ảnh Mối hại Quýt 45 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng IPM : Phương pháp phòng trừ tổng hợp NLKH : Nông lâm kết hợp OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự TB : Trung bình UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Những nghiên cứu sâu hại lâm nghiệp 2.2.2 Những nghiên cứu sâu hại nông nghiệp 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.1 Những nghiên cứu sâu hại lâm nghiệp 2.3.2 Những nghiên cứu sâu hại nông nghiệp 10 2.4 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 12 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 19 vii 3.4.2 Phương pháp điều tra, quan sát, đánh giá trực tiếp 20 3.4.3 Phương pháp điều tra tỷ mỷ 21 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.1 Kết điều tra sơ mô hình nông lâm kết hợp 25 4.1.1 Tình hình sinh trưởng, phát triển trồng mô hình nông lâm kết hợp 25 4.1.2 Kết điều tra sơ sâu hại mô hình nông lâm kết hợp 27 4.2 Đánh giá mức độ gây hại sâu số trồng mô hình nông lâm kết hợp 29 4.2.1 Kết điều tra mức độ sâu hại 29 4.2.2 Điều tra mức độ sâu hại thân cành 41 4.2.3 Điều tra mức độ Mối gây hại số trồng mô hình nông lâm kết hợp 43 4.3 Thống kê thành phần sâu hại số trồng mô hình nông lâm kết hợp 46 4.4.Xác định số sâu hại chủ yếu trồng mô hình NLKH đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại 48 4.4.1 Xác định số loài sâu hại chủ yếu trồng mô NLKH 48 4.4.2 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I TIẾNG VIỆT 53 II TIẾNG NGA……………………………………………………………………54 III TIẾNG ANH 54 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng coi “Lá phổi xanh trái đất” cung cấp oxy cho khí quyển, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đất, bảo vệ nước, chống xói mòn, hạn hán, chống sa mạc hóa, ngăn chặn thiên tai, lũ lụt, gió bão… Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu ẩm nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho nhiều loài thực vật sinh trưởng, phát triển Diện tích rừng mước ta lớn Với hệ động thực vật vô phong phú, đa dạng gồm nhiều loài đặc hữu, Việt Nam coi quốc gia có đa dạng sinh học cao bậc giới Rừng đất hai thành phần vùng nhiệt đới ẩm Khi bị tác động, hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vào đa dạng cao loài động vật, thực vật vi sinh vật, gắn kết với thông qua chu trình dinh dưỡng gần khép kín Sự ổn định hệ sinh thái vùng nhiệt đới thể khả chống đỡ với biến đổi bất thường khí hậu yếu tố khác môi trường tự nhiên Trong đó, loài thực vật thân gỗ đóng vai trò chủ đạo việc định cấu trúc, chức tính bền vững hệ sinh thái rừng (Đặng Kim Vui cs, 2007) [14] Địa hình Việt Nam ¾ diện tích đồi núi, sống người dân miền núi phụ thuộc lớn canh tác nông nghiệp triên đất dốc khai thác nguồn tài nguyên rừng khai thác gỗ lâm sản gỗ: củi đốt, thực phẩm, dược liệu… làm cho đa dạng tài nguyên rừng suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng Cùng với gia tăng dân số nhanh chóng khiến nhu cầu lương thực tăng cao, người dân phá rừng canh tác nương dẫy, phục vụ nhu cầu trước mắt Theo lối canh tác truyền thống, lối canh tác du canh du cư có nghĩa người dân canh tác diện tích đất vài vụ bỏ hóa, việc sử dụng đất phù hợp với nơi dân cư thưa thớt Phát triển sử dụng đất nông hay lâm bộc lộ nhiều hạn chế Việc canh tác nông đất dốc cho suất thấp không ổn định phát triển mô hình lâm lại gặp phải khó khăn nhu cầu lương thực trước mắt Thực tiễn sản xuất xuất phương thức sử dụng đất 44 Kết điều tra mức độ Mối gây hại mô hình qua lần điều tra ghi vào bảng sau: Bảng 4.15: Kết điều tra Mối hại Mỡ mô hình qua lần điều tra TT lần điều tra Số bị hại/tổng số điều tra Mức độ hại Đánh giá (L%) mức độ hại 5/30 16,67 Hại vừa 5/30 16,67 Hại vừa 7/30 23,33 Hại vừa 18,88 Hại vừa TB Bảng 4.16: Kết điều tra Mối hại Mỡở mô hình qua lần điều tra TT lần điều tra Số bị hại/tổng số điều tra Mức độ hại Đánh giá (L%) mức độ hại 6/30 20 Hại vừa 6/30 20 Hại vừa 7/30 23,33 Hại vừa 21,11 Hại vừa TB Bảng 4.17: Kết điều tra Mối hại Mỡ ởmô hình qua lần điều tra TT lần điều tra Số bị hại/tổng số điều tra Mức độ hại Đánh giá (L%) mức độ hại 3/30 10 Hại vừa 5/30 16,67 Hại vừa 5/30 16,67 Hại vừa 14,44 Hại vừa TB Bảng 4.18: Kết điều tra Mối hại Quýt mô hình qua lần điều tra TT lần Số bị hại/tổng số điều tra điều tra Mức độ hại Đánh giá mức (L%) độ hại 1/30 3,33 Hại nhẹ 1/30 3,33 Hại nhẹ 1/30 3,33 Hại nhẹ 3,33 Hại nhẹ TB 45 Bảng 4.19: Kết điều tra Mối hại Quýt mô hình qua lần điều tra TT lần Số bị hại/tổng số Mức độ hại Đánh giá mức điều tra điều tra (L%) độ hại 0/30 Hại nhẹ 1/30 3,33 Hại nhẹ 1/30 3,33 Hại nhẹ 2,22 Hại nhẹ TB Bảng 4.20: Kết điều tra Mối hại Quýt mô hình qua lần điều tra TT lần Số bị hại/tổng số Mức độ hại Đánh giá mức điều tra điều tra (L%) độ hại 1/30 3,33 Hại nhẹ 1/30 3,33 Hại nhẹ 1/30 3,33 Hại nhẹ 3,33 Hại nhẹ TB Hình 4.16: Ảnh Mối hại Mỡ Hình 4.17: Ảnh Mối hại Quýt Qua bảng số liệu ta thấy mức độ Mối hại tăng dần qua lần điều tra mức độ Mối hại Mỡ nặng loài Quýt Nguyên nhân điều kiện thời tiết ngày thuận lợi cho sinh sản Mối, nhiệt độ không khí tăng, ẩm độ cao, đặc biệt Mỡ 46 4.3 Thống kê thành phần sâu hại số trồng mô hình nông lâm kết hợp Từ kết điều tra thực tế kết hợp với việc tra cứu tài liệu, tiến hành phân loại thống kê thành phần sâu hại trồng mô hình NLKH địa bàn xã Dương Phong Thông qua bảng thống kê ta thấy thành phần sâu hại trồng mô hình NLKH xã Dương Phong tương đối nhiều khoảng 9- 10 loài, loài sâu hại trồng chủ yếu thuộc cánh vẩy (Lepidoptera) Nhìn chung, mức độ sâu hại loài sâu không cao có nhiều loài sâu tác động vào trồng nên suất, chất lượng trồng bị ảnh hưởng làm giảm tính mỹ quan cảnh quan NLKH Kết thống kê thành phần sâu hại số trồng mô hình NLKH thể qua bảng sau: 47 Bảng 4.21: Thống kê thành phần sâu hại trồng trongmô hình NLKH Số lần xuất TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ hiện/số lần điều tra Sâu ong ăn Mỡ Shizocera sp Argidae Sâu Nhớt Clitea metallica Chen Cecidomyiidae Sâu Bướm phượng Othreis fullonia Othreis sp Hymenoptera 3/3 2/3 Papilionidae Lepidoptera 3/3 Sâu Vẽ bùa Phyllocnistis citrella Gracillariidae Lepidoptera 3/3 Sâu đục thân Quýt Chelidonium argentatum Dalm Cerambycidae Coleoptera 3/3 Mối hại Isoptera Termitidae Isoptera 3/3 Bọ xít muỗi hại Chè Helopeltis theivora Waterh Miridae Hemiptera 3/3 Sâu kèn túi nhỏ Chè Amatissa sp Psychidae Lepidoptera 3/3 10 Sâu róm ăn Chè Euprotis preudoconspersa Strand Limacodidae Lepidoptera 3/3 48 4.4.Xác định số sâu hại chủ yếu trồng mô hình NLKH đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại 4.4.1 Xác định số loài sâu hại chủ yếu trồng mô NLKH Dựa vào bảng thống kê thành phần sâu hại số lượng sâu hại lần điều tra mô hình nhận thấy trồng bị loài sâu hại chủ yếu là: sâu Ong ăn Mỡ, Sâu đục thân hại Quýt, bọ xít muỗi hại Chè * Sâu Ong ăn Mỡ: Là loài sâu hại thuộcbộ Cánh màng (Hymenoptera) Trong năm sâu hại xuất lần vào tháng 4, tháng tháng 10, tháng 11 Sâu non có tập tính ăn tập trung, thường nằm xít nhau, đầu quay xung quanh mép ăn lùi từ đầu vào gốc Khi bị chạm vào sâu non thường tiết chất nhờn màu vàng để tự vệ Thời gian phá hại sâu non kéo dài khoảng tháng Khi sâu non đủ lớn bò theo thân rơi từ xuống đất để vào nhộng Nhộng làm xung quanh gốc cây, cách gốc khoảng 1m sâu khoảng 10cm * Sâu đục thân cành Quýt: - Sâu đục thân cành trưởng thành xén tóc màu xanh thẫm, có ánh kim Trưởng thành xuất vào tháng tháng 5, đẻ trứng nách lá, Sâu nở gặm vỏ cành để sóng, sau đục vào cành, gây hại cành, thân Làm sinh trưởng kém, hại nặng làm chết * Bọ xít muỗi hại Chè: - Tập quán quy luật phát sinh: Mùa hè bọ xít muỗi hoạt động vào sáng sớm chiều tối, sau mưa trời hửng nắng sâu phát triển mạnh, buổi trưa trời nắng bọ xít muỗi hoạt động ẩn nấp tán Chè, ngày âm u hoạt động suốt ngày Mùa đông sâu hoạt động vào buổi trưa buổi chiều.Hàng năm, nhiệt độ 20 - 250C, độ ẩm> 90% điều kiện thích hợp cho phát triển sâu Nương Chè có che bóng bị hại nặng nương Chè che bóng Chè chưa đốn thường bị hại nhẹ, từ Chè từ tuổi trở lên bị hại, nặng Chè thâm canh cao Chè Trung du bị nặng so với giống Chè khác 49 4.4.2 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Qua thời gian điều tra, theo dõi sâu hại trồng mô hình NLKH xã Dương Phong, vào kết điều tra thực tế, đặc điểm gây hại số loài sâu hại chủ yếu kinh nghiệm phòng trừ sâu hại người dân địa phương xin đưa số biện pháp phòng trừ sâu hại góp phần nâng cao suất chất lượng trồng sau: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Trước trồng phải chọn giống trồng tốt,các giống trồng cần phải kiểm dịch chặt chẽ trước đưa vào sản xuất Cây trồng sinh trưởng nhanh, thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, đất đai - Khi thiết kế trồng cần phải ý tới mật độ trồng loài cây, vào đặc điểm loài để xác định phương thức trồng phù hợp Xen canh trồng biện pháp hạn chế số loài sâu hại - Trồng thời vụ, trồng phải đảm bảo kỹ thuật để có tỷ lệ sống cao nhất, đem trồng phải đạt tiêu chuẩn xuất vườn đường kính, chiều cao tháng tuổi, không bị nhiễm sâu bệnh, rễ phát triển tốt - Thường xuyên tăng cường công tác chăm sóc, bảo vệ trồng để phát phòng chống sâu bệnh hại kịp thời đảm bảo cho trồng sinh trưởng phát triển tốt - Hàng năm, thay đổi cấu trồng tránh độc canh loài độc canh thường tạo điều kiện sinh thái thuận lợi cho dịch hại tồn tại, tích lũy phát triển đồng thời độc canh loài cung cấp nguồn thức ăn dồi cho hay số loài sâu hại dẫn tới bùng phát dịch hại Vì vậy, cấu trồng đa dạng hạn chế tình trạng phát dịch Biện pháp sinh học Là biện pháp lợi dụng sinh vật tự nhiên chất tiết từ sinh vật để phòng trừ sâu hại Có thể nhân thả loài thiên địch để phòng chống sâu hại Hay dùng vi sinh vật chống côn trùng gây hại nấm, vi khuẩn virut thông qua việc sản xuất chế phẩm sinh học từ vi sinh vật 50 Biện pháp giới, vật lý Là biện pháp sử dụng sức người kết hợp với phương tiện thủ công yếu tố vật lý để tiêu diệt sâu hại tập trung nhân lực để ngắt bỏ ổ trứng, bắt giết tay loài sâu hại sống tập trung, bắt loài sâu hại qua đông chủ, dùng ánh sáng đèn vợt để bắt côn trùng hại pha trưởng thành Để thực hiệu biện pháp cần phải nắm vững đặc điểm sinh học loài sâu hại Biện pháp hóa học Là biện pháp sử dụng chất độc hóa học để tiêu diệt sâu hại Biện pháp hóa học tiêu diệt dịch hại nhanh, có khả ngăn chặn dịch hại chúng bùng phát, đem lại hiệu nhanh sử dụng thường xuyên không kỹ thuật phá vỡ cân sinh thái, tiêu diệt thiên địch sâu hại để lại dư lượng thuốc sản phẩm Vì vậy, cần hạn chế sử dụng biện pháp hóa học Hiện nay, biện pháp áp dụng tương đối thường xuyên mô hình NLKH xãDương Phong Để thực hiệu biện pháp phòng trừ trên, chúng takhông nên sử dụng biện pháp mà cần phải sử dụng kết hợp biện pháp để hạn chế tiêu diệt tối đa sâu hại đồng thời giảm thiểu tác động vào môi trường sinh thái 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi thành phần sâu hại loài trồng mô hình NLKH xã Dương Phong từ tháng đến tháng thu kết sau: - Công tác quản lý, bảo vệ thực vật địa phương tương đối tốt, trồng sinh trưởng tốt Các loài sâu hại Quýt, Chèít phát dịch, mức độ sâu hại nhẹ nhiều ảnh hưởng tới suất, chất lượng trồng Loài sâu Ong hại Mỡ bùng phát thành dịch năm trước tiếp tục gây hại nặng năm Vì vậy, cần làm tốt công tác dự tính, dự báo dịch, dập dịch - Qua thời gian nghiên cứu, theo dõi mô hình phát loài sâu hại trồng Trong đó, loài sâu hại chủ yếu thuộc cánh vẩy (Lepidoptera), cánh cứng (Coleoptera) Ong ăn (Argidae) - Mức độ sâu ăn qua lần điều tra loài trồng mô hình trung bình cụ thể sau: Mức độ hại Mỡ trung bình 33,79%, mức hại vừa, kết điều tra lần cho mức hại nặng, nguy tái bùng phát dịch sâu hại Mỡ cao Mức độ hại Quýt 21,39%, mức độ hại Chè 16,05% - Đối với sâu đục thân cành, mức độ hại trung bình qua lần điều tra mô hình 5,55% tương đương với mức độ hại nhẹ - Mức độ Mối hại Mỡ qua lần điều tra mô hình hại vừa.Quýt mức hại nhẹ 5.2 Kiến nghị Qua kết đạt đề tài vấn đề tồn đề tài, đưa số kiến nghị sau: - Việc phòng trừ sâu hại vấn đề cần thiết quan trọng sản xuất nông - lâm nghiệp để đạt hiệu kinh tế cao Do cần có đề tài tiếp tục nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển loài sâu hại loài trồng để kịp thời đưa biện pháp phòng trừ có hiệu cao 52 - Cần tiến hành nghiên cứu thời vụ mô hình sản xuất khác để phát loài sâu hại chưa xuất thời gian theo dõi vụ xuân hè Từ đó, địa phương tổng hợp đầy đủ loài sâu hại có địa bàn để chủ động sản xuất - Cần có đề tài thử nghiệm biện pháp phòng trừ khác để tìm biện pháp phòng trừ sâu hại có hiệu cho mô hình NLKH đại bàn nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình (2007), Nhà nông làm giàu không khó, NXB Hà Nội Bế Thị Cúc, (2011),“Điều tra thành phần sâu hại rừng trồng xã Văn Hán – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đường Hồng Dật (2004), Cây Chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm, Nxb Lao động Xã hội Nguyễn Hữu Đống, (2003), “Cây ăn có múi”, NXB Nghệ An Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh, 1999, “Giáo trình Chè” NXB Nông nghiệp – Hà Nội Vũ Công Hậu, (1999), “Phòng trừ bệnh hại cho họ cam Quýt”, NXB Nông nghiệp Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, (1997), “Giáo trình côn trùng rừng”, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội Nguyễn Đức Thạnh, (2006),“Côn trùng nông nghiệp”, Bài giảng trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn phòng chống côn trùng, Nxb Lao động 10 Nguyễn Công Thuật, (1995),“Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng – nghiên cứu ứng dụng”, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội 11 Hồ Khắc Tín (1982), Côn trùng học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 12 Hà Công Tuấn, (2006),“Cẩm nang ngành lâm nghiệp”, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 13 Trần Thế Tục tác giả, (1999), “Giáo trình ăn quả”, NXB Giáo dục 14 Đặng Kim Tuyến, Đàm Văn Vinh, Nguyễn Đức Thạnh, (2008), “Giáo trình côn trùng nông - lâm nghiệp”, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội 15 Đặng Kim Vui Cs, (2007),“Giáo trình Nông Lâm Kết Hợp” 54 II TIẾNG NGA 16 Bey-Bien Ko G.A (1965), Phân loại côn trùng cánh cứng phần Liên Xô thuộc Châu Âu, NXB Khoa học Matxcơva, Liên bang Nga 17 Guexv (1961), Côn trùng lâm nghiệp, NXB Viện nghiên cứu rừng quốc gia, Liên bang Nga III TIẾNG ANH 18.Coppel H.C, J.W Mertins (1977), Biological insect pest suppression, New York 428 pp PHỤ LỤC Mẫu bảng 01: Biểu điều tra sơ sâu hại mô NLKH -Ngày điều tra:……………………………… - Loài cây:………………… -Người điều tra:…………………………… - OTC số: Loài Ƣớc tính mức độ sâu hại Sâu hại Sâu hại thân Trung bình Nặng Nhẹ Trung bình Nặng Thời gian trồng Nhẹ … Mẫu bảng 02: Điều tra số lƣợng sâu ăn mô hình NLKH -Ngày điều tra:……………………………… - Loài cây: -Người điều tra:………………………………- OTC số: STT … Loài sâu hại Trứng Sâu non Nhộng Sâu trƣởng thành Ghi Mẫu bảng 03: Kết điều tra mức độ sâu ăn mô hình NLKH -Ngày điều tra:……………………………… - Loài cây: -Người điều tra:………………………………- OTC số: STT điều tra … Số bị hại cấp R% Ghi Mẫu bảng 04: Kết điều tra sâu đục sâu đục thân cành mô hình NLKH -Ngày điều tra:……………………………… - Loài cây: -Người điều tra:………………………………- OTC số: STT Tổng số cành Số cành có sâu hại Loài sâu Số lƣợng sâu hại cành Sâu Sâu Trứng Nhộng trƣởng non thành Tổng số bị sâu đục thân/tổng số điều tra L% Mẫu bảng 05: Kết điều tra Mối mô hình nông lâm kết hợp -Ngày điều tra:……………………………… - Loài cây: -Người điều tra:………………………………- OTC số: Mức độ hại Một Hết Vào thân phần vỏ phần vỏ gỗ STT Tổng số bị hại/tổng số điều tra R% Ghi … Mẫu bảng 06: Điều tra mức độ bọ xít muỗi hại búp Chè mô hình qua lần điều tra -Ngày điều tra:……………………………… - Loài cây: -Người điều tra:………………………………- OTC số: STT điều tra Số bị hại /số điều tra L% Số bọ xít /khóm điều tra … Mẫu bảng 07: Kết điều tra số lƣợng bọ xít muỗi hại chè TT lần điều tra Số lƣợng bọ xít muỗi trung bình con/cây Mô hình Mẫu bảng 08: Thống kê thành phần loài sâu hại mô hình NLKH TT … Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ Số lần xuất hiện/số lần điều tra MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÂU HẠI CÂY TRỒNG TRONGMÔ HÌNH NLKH Sâu ong ăn Mỡ Sâu nhớt hại Quýt Sâu róm ăn Chè Sâu đục thân cành Quýt Bọ xít muỗi hại Chè MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔ HÌNH NLKH TẠI XÃ DƢƠNG PHONG HUYỆN BẠCH THÔNG – TỈNH BẮC KẠN