Định Hoá là một huyện miền núi nằm phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên. Thị trấn Chợ Chu là trung tâm văn hóa, chính trị của huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên. Những năm gần đây, thị trấn đã có những bước phát triển đáng kể về kinh tế xã hội nhưng chất lượng môi trường bị suy giảm. Trong đó rác thải sinh hoạt đang là vấn đề nổi cộm cần được quan tâm. Việc quản lí chất thải rắn là một đòi hỏi tất yếu được đặt ra và vấn đề này yêu cầu phải được giải quyết kịp thời, đảm bảo trước hết cho việc vệ sinh chung, cho cảnh quan đô thị, cho sức khoẻ cộng đồng và còn đảm bảo cho việc giảm thiểu những tác động xấu tới môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chất thải rắn, trước thực tế còn nhiều khó khăn của công tác quản lý này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Điều tra, đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”.
Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình hình thành phát triển xã hội lồi người, người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ, thoả mãn nhu cầu Đồng thời người phát thải ngồi mơi trường tự nhiên loại chất thải khác Khi mức phát thải nhỏ, môi trường tự nhiên tự làm chất thải để trì trạng thái cân Tuy nhiên, xã hội lồi người phát triển tới trình độ cao với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ, người thải môi trường nhiều chất thải, vượt khả tự làm môi trường Đất nước ta trình hội nhập quốc tế với xu phát triển kinh tế – xã hội, thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ với nhịp độ cao Sự phát triển giúp tạo công ăn việc làm, cải thiện mức sống, chất lượng sống người dân Khi mức sống người dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt (RTSH) phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người, thải vào môi trường ngày nhiều, vượt khả tự làm môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa kết hợp gia tăng dân số mức cao tạo sức ép lên khả chịu tải môi trường Định Hố huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên Thị trấn Chợ Chu trung tâm văn hóa, trị huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Những năm gần đây, thị trấn có bước phát triển đáng kể kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Tuy nhiên, hệ tất yếu trình phát triển kinh tế chất lượng mơi trường bị suy giảm Trong rác thải sinh hoạt vấn đề Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội cộm cần quan tâm Rác thải làm ảnh hưởng đến mơi trường, đến mỹ quan thị trấn, mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân nơi Việc quản lí chất thải rắn đòi hỏi tất yếu đặt vấn đề yêu cầu phải giải kịp thời, đảm bảo trước hết cho việc vệ sinh chung, cho cảnh quan đô thị, cho sức khoẻ cộng đồng đảm bảo cho việc giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý chất thải rắn, trước thực tế cịn nhiều khó khăn cơng tác quản lý này, tiến hành thực đề tài: “Điều tra, đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Chợ Chu - Đánh giá công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn - Đề xuất số biện pháp cải thiện công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần bảo vệ mơi trường thị trấn 1.2.2 u cầu nghiên cứu - Sử dụng phiếu điều tra hộ gia đình, tổng số 90 phiếu cho tồn Thị trấn nhằm thu thập đầy đủ số liệu phản ảnh thành phần, khối lượng rác thải sinh hoạt; tình hình quản lý, xử lý rác thải địa phương - Các biện pháp đề xuất phải có tính khả thi - Số liệu trung thực, khách quan Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan rác thải sinh hoạt 2.1.1 Các khái niệm liên quan - Khái niệm chất thải "Chất thải thứ mà người, thiên nhiên trình người tác động vào thiên nhiên thải ra" Chất thải chất vật liệu mà người chủ người tạo chúng không sử dụng chúng bị thải bỏ Chất thải thường phát sinh trình sinh hoạt người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, giao thông vận tải, hộ gia đình, quan, trường học, nhà hàng, khách sạn - Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) loại vật chất thể rắn vật liệu, đồ vật bị loại thải từ trình cụ thể hoạt động sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt Chất thải rắn gồm chất hữu như: thức ăn thừa, giấy, cattong, nhựa, vải, cao su, da, rụng sân vườn, gỗ chất vô như: thuỷ tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại khác, đất cát (Nguyễn Đình Hương, 2003) [6] - Khái niệm rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt (RTSH) chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau v.v… - Khái niệm xử lý chất thải Xử lý chất thải dùng biện pháp kĩ thuật để xử lý chất thải mà không làm ảnh hưởng đến môi trường; tái tạo lại sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội phát huy hiệu kinh tế Xử lý chất thải công tác định đến chất lượng bảo vệ môi trường 2.1.2 Nguồn gốc, thành phần, tính chất RTSH 2.1.2.1 Các nguồn tạo thành chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh CTR sở quan trọng thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý CTR thích hợp Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt khác phân loại theo cách thông thường là: - Khu dân cư - Khu thương mại - Cơ quan, công sở - Khu xây dựng phá hủy cơng trình xây dựng - Khu công cộng - Nhà máy xử lý chất thải - Công nghiệp - Nông nghiệp - Hộ gia đình, biệt thự, chung cư - Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, trạm sữa chữa dịch vụ - Trường học, bệnh viện, văn phịng, cơng sở nhà nước - Khu nhà xây dựng mới, sữa chữa nâng cấp mở rộng đường phố, cao ốc, san xây dựng - Đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm - Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải trình xử lý chất thải công nghiệp khác - Công nghiệp xây dựng, chế tạo, công nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội - Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn ăn quả, nông trại - Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm - Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại - Thực phẩm bị thối rữa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại [16] Bảng 2.1 Nguồn gốc loại chất thải [7] Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thủy tinh, nhôm Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy nhà trọ, trạm sửa chữa dịch vụ tinh, kim loại, chất thải nguy hại Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, phịng quan phủ văn Giấy, nhựa, thực phẩm dư thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Khu nhà xây dựng mới, sửa chửa Cơng trình xây chữa nâng cấp mở rộng đường phố, Gỗ, bê tông, thép, gạch, thạch cao, bụi dựng cao ốc, san xây dựng Hoạt động dọn rác vệ sinh Dịch vụ công Rác cành cắt tỉa, chất thải chung đường phố, công viên, khu vui cộng thị khu vui chơi, giải trí chơi giải trí, bãi tắm Các khu cơng nghiệp Cơng nghiệp xây dựng, chế tạo, cơng Chất thải q trình chế biến cơng nghiệp nặng- nhẹ, lọc dầu, hóa chất, nghiệp, phế liệu, rác thải sinh nhiệt điện hoạt Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn ăn Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm trái, nông trại nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại (Nguồn: Nguyễn Văn Phước - Giáo trình Quản Lý Chất Thải Rắn) 2.1.2.2 Thành phần chất thải rắn Thành phần rác thải khác tùy thuộc địa phương, tính chất tiêu dùng, điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Thông thường thành phần rác thải bao gồm hợp phần sau: chất thải thực phẩm, giấy, catton, vải vụn, sản phẩm vườn, gỗ, thủy tinh, nhựa, bụi tro, cát đá, gạch vụn… Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Bảng 2.2: Thành phần rác thải sinh hoạt số thị năm 2000 (tính theo % trọng lượng) [11] Thành phần Hà Nội Việt Trì Thái Nguyên Đà Nẵng Hạ Long Chất hữu 53,00 55,0 55,0 45,47 49,20 Cao su, nhựa 9,15 4,52 3,0 13,10 3,23 Giấy, catton, giẻ vụn 1,48 7,52 3,0 6,36 4,6 Kim loại 3,40 0,22 3,0 2,30 0,4 Thủy tinh, gốm, sứ 2,70 0,63 0,7 1,85 3,7 Đất, đá,cát, gạch vụn 30,27 32,13 35,3 - 38,87 Độ trơ 15,9 13,17 17,15 10,9 11,0 47,7 45,0 44,23 49,0 46,0 0,42 0,43 0,45 0,50 0,50 Độ ẩm Tỷ trọng (tấn/m ) (Nguồn: Báo cáo kết khảo sát CEETIA, 2001) Bảng 2.3 Thành phần tính chất thƣờng thấy rác thải sinh hoạt Tính chất Thành phần Chất thải thực phẩm Giấy Carton Chất dẻo Vải vụn Cao su Da vụn Sản phẩm vườn Gỗ Thủy tinh Đồ hộp Kim loại màu Kim loại đen Bụi, tro, gạch Tổng hợp % Trọng lƣợng % Độ ẩm KGT 6-25 25-45 3-15 2-8 0-4 0-2 0-2 0-20 1-4 4-16 2-8 0-1 1-4 0-10 KGT 50-80 4-10 4-8 1-4 6-15 1-4 8-12 30-80 15-40 1-4 2-4 2-4 2-6 6-12 15-40 TB 15 40 0,5 0,5 12 10 TB 70 10 10 60 20 3 20 Trọng lƣợng riêng (Kg/m3) KGT TB 128-80 228 32-128 81,6 38-80 49,6 32-128 64 32-96 64 96-192 128 96-256 160 84-224 104 128-20 240 160-480 193,6 48-160 88 64-240 160 128-1120 320 320-960 480 180-420 300 Nguồn: Solid waste, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo, 1997 Chú thích: KGT – Khoảng giá trị; TB – Trung bình Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 2.1.2.3 Tính chất RTSH a/ Tính chất vật lý rác thải sinh hoạt Những tính chất vật lý quan trọng CTR thị trọng lượng riêng Độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả ẩm thực địa, độ xốp rác nén vật chất thành phần CTR - Khối lượng riêng Trọng lượng riêng CTR trọng lượng đơn vị vật chất tính đơn vị thể tích (kg/m3) Bởi CTR trạng thái xốp, chứa container, nén không nén được… nên báo cáo giá trị trọng lượng riêng phải thích trạng thái mẫu rác cách rõ ràng Trọng lượng riêng thải đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa năm, thời gian lưu trữ chất thải… trọng lượng riêng chất thải thị điển hình khoảng 300kg/m3 *Phương pháp xác định trọng lượng riêng chất thải rắn: Mẫu CTR để xác định trọng lượng riêng có thể tích khoảng 500 lít sau xáo trộn kỹ thuật “Một phần tư” bước tiến hành sau: Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng chứa tích biết (tốt thùng có dung tích 100 lít) chất thải đầy đến miệng thùng Nâng thùng chứa lên cách mặt sàn khoảng 30 cm thả rơi tự do, lặp lại 04 lần Tiếp tục làm đầy thùng cách đổ thêm mẫu CTR vào thùng thí nghiệm để bù vào phần chất thải đè xuống Cân ghi khối lượng thùng thí nghiệm CTR Trừ khối lượng cân cho khối lượng thùng thí nghiệm khối lượng phần chất thải thí nghiệm Chia khối lượng tính từ bước cho thể tích thùng thí nghiệm ta khối lượng phần CTR thí nghiệm Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Lặp lại thí nghiệm hai lần để có giá trị trọng lượng riêng trung bình.[24] - Độ ẩm Độ ẩm chất thải rắn định nghĩa lượng nước chứa đơn vị trọng lượng chất thải trạng thái nguyên thủy Độ ẩm CTRn biểu diễn hai phương pháp: trọng lượng ướt trọng lượng khô + Phương pháp trọng lượng ướt: độ ẩm mẫu thể phần trăm trọng lượng ướt vật liệu + Phương pháp trọng lượng khô: độ ẩm mẫu thể phần trăm lường khô vật liệu Phương pháp trọng lượng ướt sử dụng phổ biến, ta lấy mẫu trực tiếp ngồi thực địa - Kích thước cấp phối hạt Kích thước cấp phối hạt đóng vai trị quan trọng việc tính tốn, thiết kế phương tiện khí thu hồi vật liệu, đặc biệt sử dụng sàn lọc phân loại máy phân chia phương pháp từ tính Kích thước thành phần chất thải xác định nhiều phương pháp sau: S=l S = (l + w)/2 S = (l + h + w)/3 S = (l.w)1/2 S = (l.w.h)1/3 Trong đó: S: kích thước thành phần l: chiều dài, mm w: chiều rộng, Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Khi sử dụng phương pháp khác kết có sai lệch, tùy thuộc vào hình dáng kích thước chất thải mà ta chọn phương pháp đo lường cho phù hợp - Khả giữ nước thực địa (hiện trường) Khả giữ nước trường CTR tồn lượng nước mà giữ lại mẫu chất thải tác dụng kéo xuống trọng lực Là tiêu quan trọng việc tính tốn xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác Khả giữ nước trường thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén trạng thái phân hủy chất thải (ở khu dân cư khu thương mại dao động khoảng 50 – 60%) b/ Tính chất hóa học rác thải sinh hoạt Tính chất hóa học CTR đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn phương án xử lý thu hồi nguyên liệu Ví dụ, khả cháy phụ thuộc vào tính chất hóa học CTR, đặc biệt trường hợp CTR hỗn hợp thành phần cháy không cháy Nếu muốn sử dụng CTR làm nhiên liệu, cần phải xác định đặc tính quan trọng sau: - Phân tích gần sơ - Điểm nóng chảy tro - Phân tích cuối (các nguyên tố chính) - Hàm lượng lượng CTR 1) Phân tích sơ Phân tích sơ gồm thí nghiệm sau: - Độ ẩm (lượng nước sau sấy 1050C 1h) - Chất dễ cháy bay (trọng lượng thêm vào đem mẫu chất thải rắn sấy 1000C 1h, đốt cháy nhiệt độ 9500C lò nung kín) - Carbon cố định (phần vật liệu cịn lại dễ cháy sau loại bỏ chất bay hơi) Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội - Tro (trọng lượng lại sau đốt cháy lò hở) 2) Điểm nóng chảy tro Điểm nóng chảy tro nhiệt độ đốt cháy chất thải để tro thành khối rắn (gọi clinker) nấu chảy kết tụ, nhiệt độ khoảng 2000 đến 22000F (1100 đến 12000C) 3)Phân tích cuối thành phần tạo thành chất thải rắn Phân tích cuối thành phần tạo thành chất chủ yếu xác định phần trăm (%) nguyên tố C, H, O, N, S tro Kết phân tích cuối mơ tả thành phần hóa học chất hữu CTR Kết cịn đóng vai trò quan trọng việc xác định tỉ số C/N chất thải có thích hợp cho q trình chuyển hóa sinh học hay khơng 4) Hàm lượng lượng thành phần chất thải rắn Hàm lượng lượng thành phần chất hữu CTR xác định cách sau: - Sử dụng nồi hay lò chưng cất qui mơ lớn - Sử dụng bình đo nhiệt trị phịng thí nghiệm - Bằng cách tính tốn cơng thức hóa học hình thức biết - Nhiệt trị Giá trị nhiệt tạo thành đốt CTR Giá trị xác định theo công thức Dulong cải tiến: Btu/lb = 145C + 610(H2 – 1/8O2) + 40S + 10N) KJ/kg = (Btu/lb).2,326; (%) Trong đó: C: % trọng lượng Carbon H: % trọng lượng Hidro O: % trọng lượng Oxi S: % trọng lượng Sulfua N: % trọng lượng Nitơ.[24] 10 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đất màu dày khoảng 40-50cm để trồng cỏ Hiện nay, bãi chôn lấp sử dụng ô chôn lấp Đối với lượng rác thu gom vào ô chôn lấp mà chưa đủ độ dày lớp xử lý sơ cách rắc vôi bột phun chế phẩm định kỳ Tuy nhiên, lượng rác phát sinh ngày không chôn lấp xử lý kịp thời gây mùi hôi thối, phát sinh ruồi nhặng làm ô nhiễm môi trường khu vực bãi chôn lấp 4.2.2.7 Đánh giá kết đạt thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn Trong giai đoạn đầu hoạt động, thiếu kinh nghiệm sở vật chất đơn vị thu gom có cố gắng để khắc phục khó khăn ban đầu Hoạt động đơn vị góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải gây ra, hạn chế tượng đổ rác xuống suối từ lâu gây xúc địa bàn thị trấn Chợ Chu Lượng rác thải phát sinh từ quan, hộ dân trục đường thu gom, vận chuyển khu xử lý rác thải - Thuận lợi: quan tâm đầu tư Nhà nước, sở hạ tầng thị trấn ngày cải thiện, hệ thống giao thông thuận lợi, kinh tế - xã hội ngày phát triển Đặc biệt đầu tư tỉnh, huyện cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Chu Cùng với đạo sắt lãnh đạo cấp, vào quan, ban ngành đoàn thể phối kết hợp đơn vị thu gom với quyền địa phương nên hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn thị trấn Chợ Chu nhận đồng thuận cao nhân dân Tỷ lệ hộ dân ký kết hợp đồng thu gom phố xóm có hoạt động thu gom đạt 90% - Khó khăn: Bên cạnh kết đạt được, công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn thị trấn Chợ Chu tồn số vấn đề sau: 44 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội + Trong giai đoạn đầu hoạt động công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác gặp nhiều khó khăn là: Thiếu kinh nghiệm lĩnh vực hồn tồn địa bàn; Thiếu sở vật chất chưa trang bị đủ trang thiết bị thu gom, xử lý, chưa có nhà điều hành khu xử lý + Phương thức thu gom chưa đáp ứng yêu cầu đề việc thu gom rác thải từ hộ gia đình thực trục đường chính, xóm thực thu gom điểm tập kết + Tỷ lệ thu gom rác thải đạt thấp chưa thực thu gom tới tất phố, xóm địa bàn thị trấn + Việc xử lý rác chưa khoa học, chưa tuân theo quy trình chơn lấp hợp vệ sinh bắt đầu phát sinh tượng ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý xử lý RTSH địa phƣơng 4.3.1 Biện pháp hành 4.3.1.1 Giải pháp quy hoạch - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải lồng ghép với nội dung bảo vệ mơi trường - Cần có phối hợp chặt chẽ cấp ngành quan quản lý Nhà nước môi trường công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải - Cần có kế hoạch dài hạn cho việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR Xác định mục tiêu, tiêu cụ thể cần đạt công tác quản lý chất thải nhiệm vụ, giải pháp phải thực 4.3.1.2 Tạo chế khuyến khích hoạt động giảm thiểu tái chế chất thải rắn Hoạt động tái chế chất thải giảm thiểu lượng lớn chất thải cần phải xử lý Hầu hết chất thải tái chế chất thải khó phân huỷ khơng phân huỷ nilon, chai lọ thuỷ tinh, loại vật liệu PP, PE, 45 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 4.3.1.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Trên sở thực tốt quy định pháp luật bảo vệ môi trường, quy định thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn thị trấn Chợ Chu theo Quyết định số 4363/QĐ-UBND ngày 06/12/2011 UBND huyện Định Hóa, quan quản lý nhà nước, cấp quyền cần tăng cường công tác kiểm tra, kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 4.3.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức quản lý rác thải sinh hoạt Thường xuyên tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường có nội dung quản lý rác thải sinh hoạt Kết hợp với phát thanh, truyền hình xây dựng chương trình truyền thơng môi trường theo định kỳ hàng tháng, hàng quý; Tổ chức lớp tập huấn quy phạm pháp luật, giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường Tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày môi trường giới, Chiến dịch làm cho giới hơn… địa bàn Tổ chức thành lập tổ tự quản bảo vệ môi trường để huy động cộng đồng tham gia thực tốt việc quản lý rác thải sinh hoạt Thường xuyên lồng ghep nội dung tuyên truyền thu gom, xử lý rác thải vào buổi họp phố, xóm, buổi sinh hoạt đồn thể Các chương trình giáo dục cộng đồng không nên dừng lại việc tuyên truyền giáo dục cho người lớn mà nên dành cho học sinh trường học 4.4.3 Biện pháp kỹ thuật cơng nghệ Mục đích xử lý chất thải rắn làm giảm loại bỏ thành phần không mong muốn chất thải tận dụng tối đa vật liệu lượng sẵn có chất thải Khi lựa chọn phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét yếu tố sau: 46 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội - Thành phần, tính chất chất thải rắn; - Tổng lượng chất thải rắn cần xử lý; - Khả thu hồi sản phẩm lượng; - Yêu cầu bảo vệ môi trường Các phương pháp áp dụng để xử lý chất thải rắn bao gồm: - Phương pháp học phân loại, nén, ép, nghiền, cắt, băm, - Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh - Phương pháp sinh học (chế biến phân compost) - Phương pháp hóa học đốt 4.4.3.1 Phương pháp học a/ Phân Loại rác thải Phân loại chất thải rắn cần thiết để thu hồi vật liệu có giá trị tái sinh, tái chế (thu hồi tài nguyên) tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chuyển hóa thu hồn lượng sinh học tiếp sau Quá trình phân loại chất thải rắn thực khâu khác hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt như: - Ngay nguồn phát sinh (hộ gia đình, khu thương mại, khu cơng cộng, ); - Tại trạm trung chuyển; - Tại trạm xử lý hay trạm phân loại tập trung Các thành phần phân loại từ chất thải rắn sinh hoạt bao gồm giấy, carton, túi nilon, nhựa, gỗ, kim loại, vỏ lon đồ hộp, thủy tinh, Các thành phần tách loại phương pháp thủ cơng hay giới Các thiết bị khí sử dụng cho mục đích phân loại rác bao gồm: - Quạt gió: Phương pháp sử dụng để phân loại chất thải rắn khơ, có trọng lượng khác Quạt gió hoạt động tạo luồng khí, theo 47 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội vật nhẹ giấy, túi nilon, nhờ tách thành phần khỏi chất thải hỗn hợp - Sàng: Sàng dùng để phân loại thành phần chất thải có kích thước khác - Phân loại từ: Thiết bị phân loại từ sử dụng để thu hồi sắt vụn từ chất thải rắn b/ Nén Ép Ép (nén) rác khâu quan trọng trình xử lý chất thải rắn Hiện nay, phương tiện vận chuyển chất thải rắn trang bị phận ép rác nhằm làm tăng sức chứa xe hiệu suất vận chuyển Tại bãi chôn lấp, rác nén để tăng công suất hay kéo dài thời gian phục vụ bãi chơn lấp Các thiết bị nén ép máy nén cố định di động thiết bị nén cao áp Phương pháp học bước quan trọng trình xử lý rác thải, bao gồm việc phân loại xử lý sơ rác thải Việc phân loại rác thải góp phần giảm thiểu lượng rác thải phát sinh, tăng cường tái chế, tái sử dụng chất thải Tuy nhiên, thị trấn Chợ Chu chưa áp dụng biện pháp học xử lý rác thải Tất loại rác thải phát sinh thu gom chôn lấp mà chưa phân loại, chưa nén ép rác Nguyên nhân giai đoạn đầu hoạt động ý thức người dân việc phân loại rác nguồn chưa cao, lại thiếu trang thiết bị để thực phân loại rác như: chưa có thùng đựng phân loại rác nguồn, thiếu thiết bị phân loại rác khu xử lý… Tuy nhiên, thời gian tới để nâng cao hiệu quản lý, xử lý rác thải phương pháp học xử lý rác thải cần quan tâm nghiên cứu, ứng dụng địa bàn thị trấn Chợ Chu 48 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 4.4.3.2 Xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Khái niệm khu chôn lấp hợp vệ sinh (Theo quy định TCVN 6696 2000): Bãi chôn lấp hợp vệ sinh khu vực quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải phát sinh từ khu dân cư, đô thị khu công nghiệp Bãi chôn CTR bao gồm ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, cơng trình phụ trợ khác như: trạm xử lý nước, trạm xử lí khí thải, trạm cung cấp điện, nước, văn phòng làm việc Quy trình Chơn lấp Chất thải ban đầu đổ đơn nguyên dọc theo mặt ép rác phía ngồi lên phía Lượng rác đổ đơn vị thời gian vận hành, thường ngày, tạo thành đơn nguyên Chất thải từ xe thu gom xe vận chuyển trải thành lớp dày từ 50 - 70 cm nén ép Chiều cao đơn nguyên thường dao động khoảng 2,5 – 3,5 m Chiều dài bề mặt làm việc thay đổi tùy theo điều kiện khu vực bãi chôn lấp quy mô hoạt động Bề mặt làm việc diện tích bãi chơn lấp mà chất thải rắn tháo dỡ, đổ bỏ nén ép khoảng thời gian định Chiều rộng đơn nguyên thay đổi từ đến m tùy theo thiết kế sức chứa bãi chôn lấp Tất mặt lộ đơn nguyên che phủ lớp đất mỏng 15,24 - 30,48 cm vật liệu che phủ thích hợp khác vào cuối ngày vận hành Sau nhiều lớp rác lấp đầy, đào hệ thống mương thu hồi khí nằm ngang bề mặt, sau đó, đổ sỏi đặt ống nhựa châm lỗ vào mương Khí bãi rác qua ống thu khí Các lớp nối tiếp lớp Tùy theo độ sâu bãi chơn lấp mà đặt thêm ống thu nước rò rỉ lớp nối tiếp Lớp che phủ cuối phần bãi chơn lấp đầy hồn tồn có tác dụng hạn chế nước mưa nước mặt ngấm vào bãi chơn lấp tránh xói mịn Lúc lắp đặt hệ thống giếng thu khí đứng bề mặt bãi chôn lấp 49 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Hệ thống thu khí nối kết với khí thu đốt cháy dẫn đến trạm thu hồi lượng Khi chất hữu rác phân hủy, phần bãi chôn lấp lấp đầy bị sụt lún Do đó, hoạt động xây dựng bãi chôn lấp phải bao hàm lấp lại sửa chữa phần bãi chôn lấp bị sụt lún nhằm trì độ dốc thích hợp khả thoát nước Hệ thống kiểm soát nước rị rỉ khí bãi rác phải mở rộng trì Sau lấp đầy, bề mặt bãi chôn lấp sửa chữa nâng cấp lớp che phủ cuối Khi đó, bãi chơn lấp thích hợp cho mục đích sử dụng khác Hình 4.2: Mặt cắt bãi chơn lấp hợp vệ sinh Hiện RTSH địa bàn thị trấn Chợ Chu xử lý biện pháp chôn lấp chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh Tuy thiết kế theo mơ hình bãi lấp hợp vệ sinh thực tế xây dựng xong giai đoạn Bãi chơn lấp cịn thiếu nhiều hạng mục, việc xử lý chất thải chưa chưa yêu cầu kỹ thuật Lượng rác thải phát sinh chưa xử lý kịp thời, tần xuất phun chế phẩm rắc vơi bột cịn thấp (định kỳ 10 ngày phun chế phẩm rắc vơi bột lần) nên có dấu hiệu ô nhiễm 50 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội khu vực bãi chôn lấp Để nâng cao hiệu việc xử lý rác thải, đồng thời nhằm đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường RTSH thị trấn Chợ Chu cần thực chôn lấp hợp vệ sinh theo quy trình kỹ thuật Đây phương pháp phổ biến có chi phí xử lý thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương 4.4.3.2 Xử lý chất thải rắn phương pháp sinh học Phương pháp Chế Biến Compost Định nghĩa compost trình chế biến compost Hiện có nhiều định nghĩa q trình chế biến compost compost Một định nghĩa thường sử dụng định nghĩa Haug, 1993 Theo Haug, trình chế biến compost compost định nghĩa sau: Quá trình chế biến compost trình phân hủy sinh học ổn định chất hữu điều kiện nhiệt độ thermorphilic Kết trình phân hủy sinh học tạo nhiệt, sản phẩm cuối ổn định, khơng mang mầm bệnh có ích việc ứng dụng cho trồng Compost sản phẩm trình chế biến compost, ổn định humus, không chứa mầm bệnh, không lơi kéo trùng, lưu trữ an tồn, có lợi cho phát triển trồng Ưu điểm: rẻ tiền, tận dụng phần mùn rác làm phân bón 51 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Nhược điểm: thời gian xử lý lâu hơn, thường chứa nhiều tạp chất vô nên không xử lý triệt để Sân tập kết rác Nhà phân loại rác lần Sân phối trộn rác Sân phối trộn rác Hệ thống cung cấp khơng khí Hệ thống bể ủ rác Nhà chế biến tận dụng mùn rác Nhà phân loại rác lần Nhà ủ chín Bãi trộn thành phần khống khơng bị phân huỷ Hình 4.3: Sơ đồ quy trình xử lý rác thải phƣơng pháp ủ sinh học Theo phương án thiết kế xây dựng khu xử lý chất thải rắn thị trấn Chợ Chu sang giai đoạn dự án (năm 2015), khu xử lý chất thải rắn thị trấn Chợ Chu đầu tư thêm hệ thống xử lý rác thải phương pháp ủ sinh học để tận dụng lượng rác thải hữu cơ, giảm tải lượng rác phải chôn lấp để tăng thời gian sử dụng cho bãi chôn lấp 52 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thiếu kết luận nguồn phát sinh RTSH Thành phần rác thải địa bàn thị trấn Chợ Chu chủ yếu chất hữu dễ phân huỷ chiếm tỷ lệ lớn thành phần rác thải (40%) Các chất khó khơng phân huỷ thủy tinh, kim loại, nhựa…chiếm tỷ lệ nhỏ Lượng RTSH địa bàn tương đối lớn khoảng 6.3 tấn/ngày khối lượng thu gom tấn/ ngày, tỷ lệ thu gom đạt cịn thấp (47,6%) Cơng tác thu gom đạt 12/22 phố xóm Việc thu gom xe gom rác đẩy tay thực trục đường chính, số phố xóm thu gom từ thùng đựng rác công cộng, điểm tập kết rác Hiệu xử lý chưa cao, chưa đảm bảo kỹ thuật lượng rác thu gom bãi không xử lý bắt đầu phát sinh tượng ô nhiễm môi trường khu vực bãi chôn lấp Công tác thu gom, vận chuyển xử lý RTSH tập trung địa bàn thị trấn Chợ Chu góp phần cải thiện tình trạng nhiễm môi trường rác thải gây Lượng rác thải phát sinh từ quan, hộ dân trục đường thu gom, vận chuyển khu xử lý rác thải Công tác quản lý chất thải rắn địa bàn thị trấn Chợ Chu quan tâm đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu Cơ sở hạ tầng khu xử lý chất thải rắn thiếu nhiều hạng mục, chưa đảm bảo tiêu chí bãi chơn lấp hợp vệ sinh Các trang thiết bị thu gom, vận chuyển xử lý trang bị xe chở rác, máy ủi, thùng đựng rác xe gom rác đẩy tay Tuy nhiên số lượng thùng đựng rác cơng cộng cịn ít, có loại thùng chứa rác, chưa có thùng phân loại rác 53 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 5.2 Kiến nghị Qua việc thu thập thơng tin, tìm hiểu, đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Chu xin đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường lực quản lý chất thải rắn cho đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn quan quản lý nhà nước thông qua chương trình đào tạo ngắn hạn quản lý chất thải rắn, qua việc tham quan, học tập kinh nghiệm địa phương khác - Cần tăng cường hỗ trợ trang thiết bị, chế sách quản lý RTSH, chế khen thưởng, xử phạt công tác quản lý RTSH - Công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải cần phải cải thiện Cụ thể sau: cần thực việc thu gom xe gom rác đẩy tay tới hộ gia đình; mở rộng địa bàn thu gom tới tồn 22 phố, xóm địa bàn thị trấn Chợ Chu khu vực lân cận - Phân loại rác nguồn cần trọng - Thường xuyên tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, quản lý rác thải, khuyến khích cộng đồng tham gia giảm thiểu phát sinh chất thải cách phân loại, tái sinh, tái sử dụng chất thải - Kiên xử lý vi phạm Luật Bảo vệ Môi trường quy định thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn thị trấn Chợ Chu - Đề nghị huyện tiếp tục triển khai đầu tư xây dựng hoàn thiện khu xử lý rác thải thị trấn Chợ Chu đạt tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh 54 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tài liệu tiếng Việt Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn thị trấn Chợ Chu giai đoạn 2006 – 2010 Báo cáo Tình hình cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Định Hóa năm 2011 Giáo trình quản lý chất thải rắn đô thị cho cán kỹ thuật - Trường đại học Dân lập Văn Lang Nguyễn Đình Hương, 2003 Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, 2009 Niên giám thống kê huyện Định Hóa năm 2010 Phương án thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn thị trấn Chợ Chu, 2011 Phương Thuỷ, 2009, Tái chế chất thải rắn Trên giới Số liệu quan trắc –CEETIA –năm 2000 Sở Tài nguyên & Môi trường Thái Nguyên, 2010 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng – Hà Nội -2001 Viện khoa học thủy lợi, 2006 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, Bài giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện khoa học công nghệ quản lý môi trường, 2008 Tài liệu tiếng Anh Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 Solid waste, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo, 1997 The Global Environmetal Market regions, 2000 Waste management and recycling in Asia, IGES, 2005 Tài liệu từ mạng Internet 20 http://vea.gov.vn/vn/Pages/trangchu.aspx 21 http:/www.tnmtgov.vn http://www.rfa.org/vietnamese/programs/ScienceAndEnvironment/rural22 garbage-gm-12192011113507.html 23 http:/www.yeumoitruong.com.vn 24 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Giáo trình quản lý chất thải sinh hoạt, www.gree-vn.com/tailieu.htm 55 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động thu gom, xử lý RTSH thị trấn Chợ Chu Hình ảnh 1: Ơ chơn lấp rác thải khu xử lý CTR TT Chợ Chu Hình ảnh 2: Ơ chơn lấp rác thải sử dụng 56 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nơng nghiệp I - Hà Nội Hình ảnh 3: Địa điểm tập kết rác thải Hình ảnh 4: Rác thải bị vứt bừa bãi khu vực khơng có hoạt động thu gom 57 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội PHỤ LỤC Sơ đồ điểm đặt thùng rác công cộng địa bàn thị trấn Chợ Chu (Bản em phơ tơ chụp ảnh cóp vào word khơng chuẩn nữa) PHỤ LỤC Sơ đồ thu gom tập kết rác thải địa bàn thị trấn Chợ Chu (Bản em phô tô chụp ảnh khơng chuẩn nữa) 58 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhài - Lớp LT3MT - Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội