1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ VÙNG THÂM CANH TẬP TRUNG Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH HÀ TĨNH

75 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 667,69 KB
File đính kèm 2011-NN-QLDD-01.rar (607 KB)

Nội dung

Thành phố Hà tĩnh thuộc Đồng bằng ven biển Miền Trung, là một nơi hẹp nhưng có quá trình sử dụng đất rất đa dạng và sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Trong những năm gần đây, do sự phát triển của nền kinh tế, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã làm cho diện tích đất nông nghiệp của thành phố ngày càng bị thu hẹp do chuyển sang mục đích phi nông nghiệp khác. Mặt khác, quá trình sản xuất nông nghiệp, con người đã tác động vào đất bằng một số biện pháp gây ảnh hưởng đến đặc tính, tính chất của đất, làm cho đất bị suy thoái, giảm hiệu quả sử dụng đất. Việc định hướng cho người dân khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp là một trong những vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số vùng thâm canh tập trung ở Thành Phố Hà Tĩnh Hà Tĩnh”

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ VÙNG THÂM CANH TẬP TRUNG Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH- HÀ TĨNH” Chuyên ngành : KHOA HỌC ĐẤT Địa điểm thực : Phòng Tài nguyên Môi trƣờng – TP Hà Tĩnh Thời gian thực : từ 15/01/2011 đến 15/05/2011 HÀ NỘI - 2011 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, sở sinh sống phát triển thực vật, tư liệu sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng đời sống thực vật người Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay đươc, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Trong trình sản xuất, người tìm cách cải tạo môi trường xung quanh cho phù hợp với yêu cầu sản xuất thông qua loại hình sử dụng đất, hệ sinh thái nhân tạo sử dụng số phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật làm phá hủy cân sinh thái thiên nhiên dẫn đến tính bền vững đất ngày giảm dần Mặt khác, phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội bùng nổ dân số Nhu cầu ăn, mặc, người dân ngày tăng lên Những nguyên nhân gây áp lực cho đất ngày lớn Vấn đề đặt cần phải có phương thức sử dụng đất biện pháp cải tạo phù hợp để đảm bảo mang lại hiệu sử dụng đất cao bền vững, cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho người Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp lựa chọn loại hình sử dụng đất cho phù hợp với điều kiện địa phương cần thiết Thành phố Hà tĩnh thuộc Đồng ven biển Miền Trung, nơi hẹp có trình sử dụng đất đa dạng sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo Trong năm gần đây, phát triển kinh tế, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ làm cho diện tích đất nông nghiệp thành phố ngày bị thu hẹp chuyển sang mục đích phi nông nghiệp khác Mặt khác, trình sản xuất nông nghiệp, người tác động vào đất số biện pháp gây ảnh hưởng đến đặc tính, tính chất đất, làm cho đất bị suy thoái, giảm hiệu sử dụng đất Việc định hướng cho người dân khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất sản xuất nông nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường – trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số vùng thâm canh tập trung Thành Phố Hà Tĩnh- Hà Tĩnh” 1.2 Mục đích, Yêu cầu: 1.2.1 Mục đích: - Điều tra trạng loại hình sử dụng sản xuất nông nghiệp Thành phố Hà Tĩnh - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn Thành phố - Đề xuất số loại hình sử dụng theo vùng thâm canh tập trung nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất 1.2.2 Yêu cầu: - Xác định lợi thế, khó khăn điều kiện tự nhiên điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển Nông nghiệp Thành phố - Đánh giá trạng đất sản xuất nông nghiệp Thành phố - Lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp, đề xuất vùng thâm canh nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát sử dụng đất 2.1.1 Khái quát đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp theo luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp chia làm nhóm đất sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Trong đất sản xuất nông nghiệp chia thành: đất trồng hàng năm (đất trồng lúa, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác) đất trồng lâu năm [1] Trong giai đoạn kinh tế- xã hội phát triển, mức sống người thấp, công đất tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp để phục vụ nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở….Khi người biết sử dụng đất đai vào sống sản xuất đất đóng vai trò quan trọng tương lai 2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Đất nông nghiệp nhân tố vô quan trọng sản xuất nông nghiệp Trên giới, sản xuất nông nghiệp nước phát triển không giống tầm quan trọng đời sống người quốc gia thừa nhận Hầu coi sản xuất nông nghiệp sở tảng phát triển Tuy nhiên, dân số ngày tăng nhanh nhu cầu lương thực, thực phẩm sức ép lớn Để đảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường biện pháp khai hoang đất Do phá vỡ cân sinh thái nhiều vùng, đất đai bị khai thác triệt để không thời gian nghỉ, biện pháp giữ gìn độ phì nhiêu đất chưa coi trọng Kết hàng loạt diện tích đất bị thoái hóa phạm vi toàn giới qua hình thức bị chất dinh dưỡng chất hữu cơ, bị xói mòn, bị nhiễm mặn bị phá hoại cấu trúc tầng đất… Người ta ước tính có tới 15% tổng diên tích đất trái đất bị thoái hóa hành động bất cẩn người gây [2] Theo P.Buringh, toàn đất có khả sản xuất nông nghiệp giới chừng 3,3 tỷ (chiếm 22% tổng diện tích đất liền); khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng vào nông nghiệp Đất trồng trọt đất sử dụng, có loại đất chưa sử dụng có khả trồng trọt Đất trồng trọt giới có khoảng 1,5 tỷ (chiếm xấp xỉ 10.8% tổng diện tích đất đai 46% đất có khả trồng trọt) Như vậy, 54% đất có khả trồng trọt chưa khai thác Đất đai giới phân bố châu lục không Tuy có diện tích đất nông nghiệp cao so với châu lục khác Châu Á lại có tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp tổng diện tích đất tự nhiên thấp Mặt khác, châu Á nơi tập trung phần lớn dân số giới, quốc gia dân số đông nhì giới là: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia Ở châu Á, đất đồi núi chiếm 35% tổng diện tích Tiềm đất trồng trọt nhờ vào nước trời nói chung lớn khoảng 407 triệu ha, xấp xỉ 282 triệu trồng trọt khoảng 100 triệu chủ yếu nằm vùng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á Phần lớn diện tích đất dốc chua; khoảng 40-60 triệu trước vốn đất rừng tự nhiên che phủ, đến bi khai thac khốc liệt nên rừng bị phá thảm thực vật đẫ chuyển thành bụi cỏ dại Đất canh tác giới có hạn dự đoán ngày tăng khai thác thêm diện tích đất có khả nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho loài người nhiên, dân số ngày tăng nhanh nên bình quân diện tích đất canh tác đầu người ngày giảm Đông Nam Á khu vực đặc biệt Từ số liệu UNDP năm 1995 cho ta thấy khu vực có dân số đông giới diện tích đất canh tác thấp, có Thái Lan diện tích canh tác đầu người nhất, Việt Nam đứng hàng thấp số quốc gia Asean [3] 2.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Đất sản xuất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp…Theo kết kiểm kê đất đai năm 2005, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.069.348 ha, đất sản xuất nông nghiệp 1132 m2/ người [4] Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu cho xã hội sản phẩm nông nghiệp trở thành vấn đề cấp bách nhà quản lý sử dụng đất quan tâm Thực tế cho thấy, năm qua tốc độ công nghiệp hóa đô thị hóa diễn mạnh mẽ nhiều địa phương phạm vi nước làm cho diện tích đất nông nghiệp Việt Nam có nhiều biến động, theo tư liệu Tổng Cục Thống kê biến động số lượng đất nông nghiệp nước ta 10 năm gần thể bảng Bảng 1: Biến động diện tích đất nông nghiệp diện tích đất trồng hàng năm Việt Nam(1995-2005) Năm TDT đất nông nghiệp TDT đất trồng hàng năm(ha) Bình quân Dân số( 1000 DT đất trồng người) hàng năm người/(m2) 1995 10.496,9 9.224,2 71.995,5 1.281,22 1996 10.928,9 9.486,1 73.156,7 1.296,68 1997 11.316,4 9.680,1 74.306,9 1.302,83 1998 11.740,4 10.011,3 74.456,3 1.344,59 1999 12.320,3 10.468,9 76.596,7 1.366,76 2000 12.644,3 10.540,3 77.635,4 1.357,67 2001 12.507,0 10.352,2 78.658,8 1.316,09 2002 12.831,4 10.595,9 79.727,4 1.329,02 2003 12.983,3 10.680,1 80.902,4 1.320,12 2004 13.184,5 10.817,8 82.301,7 1.314,41 2005 13.234,7 10.805,9 83.119,9 1.300,04 Nguồn: tư liệu kinh tế- xã hội 61 tỉnh thành phố- Nhà xuất Thống kê (2004) số liệu phát triển xã hội Việt Nam thập kỷ 90- Nhà xuất Thống kê (2005) [5] Theo Nguyễn Đình Bồng [6], đất nông nghiệp chiếm 28,38% gần tương đương với diện tích diện tích đất chưa sử dụng Đây tỷ lệ cho thấy cần có biện pháp thiết thực để khai thác diện tích đất nói phục vụ cho mục đích khác So với số nước giới, nước ta có tỷ lệ đất dùng vào nông nghiệp thấp Là nước có đa phần dân số làm nghề nông bình quân diện tích đất canh tác đầu người nông dân thấp trở ngại to lớn Để vượt qua, phát triển nông nghiệp đủ sức cung cấp lương thực cho toàn dân có phần xuất cần biết khai thác sử dụng hợp lý đất đai, cần triệt để tiết kiệm đất, sử dụng đất có hiệu cao sở phát triển nông nghiệp bền vững 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Đất đai nguồn tài nguyên có hạn nhu cầu sử dụng đất ngày gia tăng, đặc biệt đất nông nghiệp có xu hướng ngày giảm bị trưng dụng sang mục đích phi nông nghiệp Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp nước ta với mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế xã hội sở đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, bảo vệ, khôi phục phát triển rừng, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp, đảm bảo khả phòng hộ môi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ hệ động thực vật quý rừng, phát triển công nghệ chế biến vừa nhỏ với thiết bị công nghệ tiên tiến, khai thác tiềm lao động, giải công ăn việc làm góp phần xóa đói, giảm nghèo, thu hút nguồn lực đầu tư, nâng cao vai trò giá trị đóng góp ngành nông – lâm nghiệp vào phát triển kinh tế quốc dân Sản xuất nông nghiệp sở cân nhắc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi so sánh điều kiện sinh thái không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nguyên tắc cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất Do đất nông nghiệp cần sử dụng theo nguyên tắc “đầy đủ, hợp lý hiệu quả” - Đầy đủ: nguyên tắc quan trọng, đảm bảo diện tích đất canh tác đáp ứng nhu cầu lương thực, diện tích đất nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường sinh thái bền vững nhu cầu sinh hoạt người - Hợp lý: nguyên tắc giúp cho việc khai thác, sử dụng đất đạt hiệu cao đảm bảo tính an toàn hiệu - Hiệu quả: khai thác quản lý sử dụng đất tính hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Mặt khác có quan điểm đắn theo xu hướng tiến phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, làm sở thực sử dụng đất có hiệu kinh tế xã hội cao * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp: Theo chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 [7], quan điểm sử dụng đất nông – lâm nghiệp là: - tận dụng triệt để nguồn nhân lực thuận lợi, khai thác lợi so sánh khoa học kỹ thuật, đất đai, lao động để phát triển trồng, vật nuôi có tỷ xuất hàng hóa cao, tăng sức cạnh tranh hướng tới xuất - áp dụng phương thức sản xuất nông – lâm kết hợp, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp, đa dạng hóa sản phẩm, chống xói mòn, thâm canh sản xuất bền vững - nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp sở thực đa dạng hóa trồng, vật nuôi, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với sinh thái bảo vệ môi trường - phát triển nông lâm nghiệp cách toàn diện có hệ thống sở chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa kinh tế quốc dân - Phát triển nông nghiệp toàn diện gắn liền với việc xóa đói, giảm nghèo, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, không ngừng nâng cao vai trò nguồn lực người - Phát triển kinh tế nông nghiệp sở áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế, xã hội vùng nước 2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất Có nhiều quan điểm cách nhận thức khác hiệu sử dụng đất Song hiểu hiệu sử dụng đất kết trình sử dụng đất [8] Đánh giá hiệu sử dụng đất có ý nghĩa vô quan trọng phát triển nông nghiệp quy hoạch phát triển kinh tế địa phương Mục đích đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất để xác định tính bền vững đất lựa chọn biện pháp sử dụng bền vững đất trạng hay tiềm có lien quan đến quy hoạch sử dụng đất hướng sử dụng bền vững tài nguyên Để đánh giá khả sử dụng đất, thông thường đánh giá hai khía cạnh ( Theo Gs Viện sỹ Đào Thế Tuấn) - Đánh giá khả thích nghi trồng với đất đai - Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất Ở khía cạnh thứ nhất, cần đánh giá khả thích nghi đất đai dựa việc so sánh, đối chiếu, xem xét mức độ phù hợp đặc tính đơn vị đất với yêu cầu sinh thái Từ xác định đơn vị đất có mức độ phù hợp cao đơn vị đất có mức độ phù hợp thấp không thích hợp với loại hình sử dụng đất Ở khía cạnh thứ hai, cần đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất dựa vào kết điều tra kinh tế hộ khu vực đánh giá, từ lựa chọn nhóm trồng loại hình sản xuất nông nghiệp Việc đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất tỉnh nước ta chủ yếu dựa vào số tiêu mà chưa trọng đến mối quan hệ với lãnh thổ kề bên, chưa dựa vào mục tiêu bền vững môi trường đất môi trường sinh thái Vì việc phân tích để đưa phương pháp đánh giá khoa học, xác hiệu kinh tế sử dụng đất có ý nghĩa to lớn cấp thiết cho phát triển bền vững nông nghiệp địa phương thời kỳ hội nhập 10 điều kiện cụ thể để xác định, quy hoạch diện tích trồng thích lúa hợp Thành phố Hà Tĩnh với định hướng trung tâm kinh tế, trị tỉnh Hà Tĩnh Với ưu phát triển công nghiệp, tiểu thủ nông nghiệp sinh thái nhằm tạo cho thành phố diện mạo mới: xanh, Vì vậy, sản xuất tập trung xã ngoại thành: Thạch Hưng, Thạch Trung, Thạch Hạ, Thạch Bình phần hai phường Đại Nài, Văn Yên Diện tích lúa cao sản 500 – 600 ha, đến năm 2020 trì 200 – 250 Các giống lúa lai, lúa thuần: Nhị ưu 838, Khang dân 18, Xi23, IR1820, P6 Tập trung đạo để vùng cho suất cao trung bình chung thành phố từ 10 – 15 tạ/ha Diện tích lúa chất lượng cao 200 – 300 Vụ xuân giống HT1,P6, Hương cốm, Hương Việt 3, Việt lai 24 Mô hình 15 – 20 Năng suất dự kiến đạt 50 – 60 tạ/ha, cao bình quân chung thành phố từ – 10 tạ/ha Vụ mùa sử dụng giống PC6, suất dự kiến 50 – 55 tạ/ha Vụ xuân cấu trà Xuân sớm 30%, Xuân vụ 40%, Xuân muộn 30% Xuân sớm chủ lực giống IR1820 Xuân vụ chủ lực giống Xi23, P6 Xuân muộn giống lúa lai, lúa thuần: Nhị ưu 838, Khang dân 18, Hương Việt 3, Việt lai 24 Bốn xã cuối nguồn nước: Thạch Hạ, Thạch Môn, Thạch Đồng, Thạch Hưng diện tích chưa có điều kiện cung cấp nước tưới vụ Xuân hay gặp hạn chuyển sang trồng lạc L14 Vụ Hè Thu, lúa mùa: Vùng chủ động nước tưới sử dụng giống Nhị ưu 838, Khải Phong, Khang dân 18, HT1, Xuân Mai Vùng ngập úng, chạy lụt sử dụng giống PC6, AYT 77 Vùng cấy lúa mùa sử dụng giống Bào Thai, Mộc tuyền Để đạt suất cao cần làm đất tốt, áp dụng quy trình kỹ thuật trồng lúa, gieo vãi theo hàng cấy kỹ thuật, bón lót, bón thúc kỹ thuật, thường xuyên thăm đồng, phát sâu bệnh kịp thời, phun thuốc trừ sâu bệnh đến ngưỡng phòng trừ Tưới nước tiết kiệm, hợp lý 61 Mô hình dự kiến xã 20 Thành phố tiếp tục đầu tư để xây dưng mô hình, quy trình phù hợp với điều kiện khí hậu, đặc điểm nông hóa thổ nhưỡng Thành phố Hà Tĩnh để rút kinh nghiệm mở rộng mô hình 4.4.2.2 Vùng sản xuất rau Cây rau thực phẩm quan trọng cấu phần ăn thiếu người Việt Nam Chính vậy, việc quy hoạch chuyển đổi diện tích hạn, thiếu nước chân đất cao, trồng lúa suất thấp; diện tích trồng khoai lang hiệu kinh tế thấp sang trồng rau vừa có ý nghĩa cung cấp rau chỗ cho người dân thành phố, vùng phụ cận vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả, thu nhập cho người nông dân Với đòi hỏi cung cấp rau an toàn, rau sạch, rau chất lượng cao người tiêu thụ yêu càu người sản xuất chấp hành đầy đủ hướng dẫn quy trình Để có rau sạch, rau an toàn đồng thời giám sát người sản xuất việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung yêu cầu cấp thiết Hiện trạng diện tích trồng rau thành phố 183,8 Việc chuyển đổi toàn diện tích trồng lạc rải rác phường, bước chuyển dần diện tích trồng khoai lang, đất trồng lúa có địa hình vàn cao phường diện tích đất cao, vàn cao số xã trồng lúa sang trồng rau để bước quy hoạch đến 2020 300 – 320 ha, tăng từ 115 – 140 Năng suất dự kiến bình quân 60 -65 tạ/ha Các phường diện tích rau giữ lại 20-25 phường Thạch Quý phường Đại Nài Các phường lại chuyển dần sang trồng hoa, trồng hoa kết hợp với cảnh Các xã tập trung Thạch Trung, Thạch Môn, Thạch Hạ, Thạch Hưng, Thạch Bình Các mô hình đề nghị: + Mô hình trồng dưa chuột - ha, bắp cải chịu nhiệt 0,5 – 1,0 Thạch Môn + Mô hình trồng bí xanh, cô ve leo Thạch Bình 1- ha, Thạch Hưng 62 + Mô hình trồng su hào Thạch Hạ Việc trồng rau đòi hỏi thực nghiệm ngặt quy trình, hướng dẫn loại rau Việc bón phân, đặc biệt sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải giám sát chặt chẽ 4.4.2.3 Vùng trồng hoa Trong thời gian qua thành phố Hà Tĩnh quan tâm đến hoa Tuy nhiên, hàng hóa đặc biệt đòi hỏi kỹ thuật cao, đồng thời gắn với thị trường chặt chẽ Để có vùng trồng hoa cần có quy hoạch, xây dựng mô hình với quy trình phù hợp Các hoa dự kiến: Hoa cúc, hoa hồng, hoa ly, hoa đào, hoa mai Để xác định loại hoa phù hợp cần có thời gian thông qua mô hình Ngoài cần có kinh phí đào tạo kỹ thuật viên, khuyến nông người nông dân Dự kiến quy hoạch phường xã Thạch Hưng Riêng xã Thạch Hưng diện tích dự kiến 10 xứ đồng nam Bắc Hội + Mô hình dự kiến trồng đào, quất cảnh vườn quanh nhà phường Thạch quý 0,5 – ha, dự kiến lợi nhuận 55 – 65 triệu đồng/ + Mô hình trồng hoa ly Thạch Môn 0,5 – + Mô hình trồng hoa cúc vàng, lay ơn phường Văn yên phường Thạch Quý 0,5 – 4.5 Một số giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất có triển vọng * Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp: - Thuỷ lợi: Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất Giải pháp đầu tư, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, giao thông công trình hạ tầng phục vụ sản xuất giải pháp nhất, hiệu Thành phố Hà Tĩnh có hệ thống thủy lợi tương đối đầy đủ với Hồ Kẽ Gỗ có dung tích 350 triệu m3 cung cấp nước cho toàn tỉnh, có hệ thống sông 63 như: sông Rào Cái, sông Cày, sông Cụt Tuy nhiên, xã nông nghiệp thành phố nằm cuối kênh tưới, có cánh đồng phải lấy nước cách đầu nguồn 40 - 50 km nên khó đảm bảo nước cho sản xuất, cần tiến hành nạo vét kênh mương có kế hoạch đạo công tác tưới nước cho đồng ruộng Nâng cấp hồ chứa, xây dựng kênh mương cứng, sữa chữa cống, trạm bơm Đồng thời để phát triển loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản cần phải có nguồn nước thường xuyên thay thế, giảm chi phí sản xuất cho người nông dân vật nuôi giảm dịch bệnh, giảm chi phí bơm…do vậy, người dân có điều kiện tập trung nguồn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất - Giao thông: Thành phố Hà Tĩnh trung tâm kinh tế, trị, xã hội tỉnh nên mật độ giao thông địa bàn thành phố lớn, đầu tư phát triển từ sớm, có nhiều tuyến đường xuống cấp Do năm tới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển ngành nông nghiệp nói riêng mạng lưới giao thông thành phố cần cải tạo nâng cấp Đặc biệt cần phải mở rộng nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá nông sản đến nơi tiêu thụ chế biến * Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản: Một yếu tố quan trọng để loại hình sử dụng đất có triển vọng nhân nhanh số lượng chất lượng giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Qua điều tra vấn nông hộ cho thấy sản phẩm nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh chủ yếu tiêu thụ tỉnh, có sản phẩm tiêu thụ tỉnh xuất Vì thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thành phố mở rộng cần phải có sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư, chế biến, tiêu thụ nông sản, đặc biệt loại nông sản rau, quả, cá…Hiện thành phố Hà Tĩnh có chợ Hà Tĩnh, nhiều chợ bán buôn, bán lẽ mặt hàng nông 64 nghiệp, có HTX Thành Sen HTX thu mua lạc, đậu Cần phải nâng cấp mở rộng hệ thống chợ nông thôn, hình thành xây dựng chợ đầu để ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm * Giải pháp đầu tư mở rộng sản xuất - Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp đến nông dân thông qua tập huấn kỹ thuật, trình diễn mô hình thử nghiệm địa phương, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn để phát triển sản xuất - Mở rộng mạng lưới dịch vụ nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư nông nghiệp…) đến sở sản xuất bảo trợ quan chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân - Đưa giống cây, suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, phát triển thành loại hình sử dụng đất có tính hàng hoá địa bàn - Một vấn đề quan trọng sản xuất nông nghiệp phải vốn loại hình sử dụng đất đòi hỏi chi phí cao ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, hoa cảnh…Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, đầu tư mức kịp thời mang lại hiệu cao Để làm điều cần phải: Đa dạng hoá hình thức tín dụng nông thôn, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân, ưu tiên cho hộ nông dân nghèo vay vốn với lãi suất thấp có khả phát triển sản xuất theo mô hình trang trại, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho người nông dân nhằm khuyến khích người dân đầu tư vốn phát triển sản xuất nông nghiệp mảnh đất giao quyền sử dụng 65 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thành phố Hà Tĩnh có tổng diện tích tự nhiên 5662,92 ha, diện tích đất nông nghiệp 3042,60 chiếm 53,73% diện tích tự nhiên Địa hình thành phố Hà Tĩnh tương đối phẳng Với loại đất là: Đất phèn hoạt động 645,10 ha; đất phù sa chua 982,40 ha; đất cát chua 890,25 ha; đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng 545,83 ha; đáp ứng yêu cầu việc phát triển hệ thống trồng đa dạng suất cao Lực lượng lao động thành phố Hà Tĩnh dồi dào, tổng dân số năm 2010 89.228 người, số người độ tuổi lao động 39.067 người lao động nông, lâm, thuỷ sản 14.235 người Người nông dân có kinh nghiệm thâm canh nông nghiệp, có khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Qua điều tra, đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh xác định toàn thành phố có loại hình sử dụng đất với 18 kiểu sử dụng đất, bao gồm: LUT lúa LUT lúa- màu LUT lúa – màu LUT chuyên màu LUT ăn quả,hoa cảnh LUT nuôi trồng thuỷ sản Kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất cho thấy, loại hình sử dụng đất: Chuyên màu, hoa cảnh đạt hiệu kinh tế, hiệu xã hội từ cao đến cao (Giá trị sản xuất từ 84,14 đến 308,27 triệu 66 đồng/ha/năm, thu nhập hỗn hợp từ 63,70 đến 233,91 triệu đồng/ha/năm, hiệu đồng vốn từ 2,88 đến 3,2 lần) Loại hình sử dụng đất lúa đạt hiệu kinh tế hiệu xã hội thấp lựa chọn loại hình sử dụng đất giúp thành phố ổn định trì an ninh lương thực, đảm bảo đời sống cần thiết cho người nông dân (Giá trị sản xuất đạt 38,97 triệu đồng/ha/năm, thu nhập hỗn hợp 26,02 triệu đồng/ha/năm khả thu hút lao động mức thấp) Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển bền vững, đề xuất số vùng thâm canh sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh sau:  Vùng sản xuất tập trung lúa + Diện tích lúa cao sản 500 – 600 ha, đến năm 2020 trì 200 – 250 Gồm giống lúa lai, lúa thuần: Nhị ưu 838, Khang dân 18, Xi23, IR1820, P6 + Diện tích lúa chất lượng cao 200 – 300 Vụ xuân giống HT1,P6, Hương cốm, Hương Việt 3, Việt lai 24 Mô hình dự kiến xã Thạch Hưng, Thạch Trung, Thạch Hạ, Thạch Bình 20  Vùng sản xuất rau Hiện trạng diện tích trồng rau thành phố 183,8 ha, quy hoạch đến 2020 300 – 320 ha, tăng từ 115 – 140 Năng suất dự kiến bình quân 60 -65 tạ/ha Các mô hình đề nghị: + Mô hình trồng dưa chuột - ha, bắp cải chịu nhiệt 0,5 – 1,0 Thạch Môn + Mô hình trồng bí xanh, cô ve leo Thạch Bình 1- ha, Thạch Hưng + Mô hình trồng su hào Thạch Hạ 67  Vùng trồng hoa dự kiến 11,5 – 13ha + Mô hình dự kiến trồng đào, quất cảnh vườn quanh nhà phường Thạch quý 0,5 – + Mô hình trồng hoa ly Thạch Môn 0,5 – + Mô hình trồng hoa cúc vàng, lay ơn phường Văn yên phường Thạch Quý 0,5 – + Mô hình trồng hoa Thạch Hưng diện tích dự kiến 10 xứ đồng nam Bắc Hội 5.2 Đề nghị Để đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cách xác, đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm số tiêu hiệu xã hội hiệu môi trường loại hình sử dụng đất Để làm điều cần phải tiến hành lấy mẫu phân tích số tiêu để có kết xác chất lượng đất hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn hại gây hại môi trường đất, nước, không khí Cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, đầu tư vật chất kỹ thuật, hướng tới phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Cần tiến hành đánh giá đất, xây dựng đồ đất, đồ đơn vị đất đai, đồ phân hạng thích hợp đất đai làm sở xác định tiềm nông nghiệp thành phố, sử dụng đất bền vững phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thành phố có hiệu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai năm 2003 Phạm Chí Thành (1998), “ Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam”, tạp chí hoạt động khoa học 3/1998 Ngô Văn Nhuận (1985), Bước đầu phân chia tiềm nông nghiệp trung du, miền núi Bắc Việt Nam, Luận án PTS Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Bộ Tài Nguyên Môi trường, kiểm kê đất đai 2000 Tư liệu kinh tế- xã hội 61 tỉnh thành phố - Nhà xuất Thống kê (2004) số liệu phát triển xã hội Việt Nam thập kỷ 90 - Nhà xuất Thống kê (2005) Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông Nghiệp HN Theo chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn Việt Nam đến năm 2010 Trung tâm từ điển ngôn ngữ(1992) Từ điển tiếng việt NXB Khoa học kỹ thuât Hà Nội Các Mác (1949), Tư luận, tập 3, NXB Sự thật Hà Nội 10 Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman – 1995 11 Nguyễn Thị Hằng(2008), Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Xương – Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sĩ nông nghiệp , Đại học Nông nghiệp Hà Nội 69 13 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài khoa học cấp tổng cục 14 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc trung NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Theo số liệu thống kê Ngân hàng giới (2000) 16 Đề tài đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hóa trồng vùng Đồng sông Hồng, Vũ Năng Dũng – 1997 17 Phạm Quang Khánh (1995), Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ trạng tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Thái Bạt, Nguyễn Thị Dần, Luyện Hữu Cử, Phan Quốc Hưng (2003) Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Tạp chí khoa học đất, số 19, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Thái Phiên (2000) Sử dụng quản lý đất bền vững NXBNN, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Chinh (2003), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường ĐH NN, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 70 PHỤ LỤC Phụ lục số Diện tích, dân số, mật độ dân số phân theo xã, phƣờng thành phố Hà Tĩnh năm 2010 TT Đơn vị phường, xã Diện tích đất tự nhiên(km ) Dân số trung Mật độ dân số bình(người) (người/km2) Tổng số 56,543 89.228 1.578 Các phường 24,907 63.830 2.563 Phường Bắc Hà 0,964 10.367 10.754 Phường Nam Hà 1,095 7.134 6.515 Phường Tân Giang 0,990 6.272 6.335 Phường Trần Phú 1,073 6.195 5.774 Phường Hà Huy Tập 2,008 4.955 2.468 Phường Đại Nài 4,264 7.481 1.754 Phường Nguyễn Du 2,203 5.446 2.472 Phường Thạch Linh 6,193 5.634 910 Phường Thạch Quý 3,581 6.873 1.919 10 Phường Văn Yên 2,536 3.476 1.371 Các xã 31,636 25.398 803 11 Xã Thạch Trung 6,136 7.838 1.277 12 Xã Thạch Môn 5,530 2.770 501 13 Xã Thạch Hạ 7,691 5.598 728 14 Xã Thạch Đồng 3,357 3.415 1.017 15 Xã Thạch Hưng 5,206 3.321 638 16 Xã Thạch Bình 3,716 2.458 661 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Tĩnh năm 2010 71 Phụ lục Tình hình chăn nuôi địa bàn thành phố Hà Tĩnh từ 2006-2010 Chỉ tiêu Tổng đàn trâu Các phường Các xã Tổng đàn bò Các phường Các xã Tổng đàn trâu bò cày kéo Các phường Các xã Tổng đàn lợn Các phường Các xã 2006 360 402 958 896 621 275 664 2007 248 340 908 467 835 632 127 2008 258 342 916 505 131 374 728 2009 114 286 828 994 901 093 650 2010 956 200 756 178 007 171 817 508 156 18 234 483 751 316 811 15 024 595 429 548 180 17 232 371 861 469 181 11 415 534 881 877 940 720 500 220 Phụ lục Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá hành Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng - Trâu, bò - Lợn - Gia cầm Chăn nuôi khác Sản phẩm CN không qua giết thịt Sản phẩm phụ chăn nuôi 2005 54 027 148 37 125 910 830 2006 56 748 659 35 040 924 053 2007 49 570 960 34 805 896 663 014 072 246 72 2008 26 965 13 547 650 639 095 544 490 2009 42 689 320 18 150 890 474 984 741 Phụ luc Kết thực kênh mương cứng qua năm Đơn vị tính: km 2009 Xã, phường 2006 2007 2008 Tổng số 13,5 6,5 4,2 7,58 Các phường 4,8 2,5 2,0 2,93 Bắc Hà Nam Hà Tân Giang Trần Phú Hà Huy Tập Đại Nài 1,5 1,0 1,73 Nguyễn Du Thạch Linh 2,3 Thạch Quý 2,4 Văn Yên 1,0 Các xã 8,7 Thạch Trung 3,2 1,0 1,2 1,0 4,0 2,22 0,65 Thạch Môn Thạch Hạ 1,1 3,0 2,0 1,92 Thạch Đồng Thạch Hưng 4,65 0,6 0,8 2,5 2,0 0,3 1,5 Thạch Bình Nguồn: Niên giám Thống kê TP Hà Tĩnh năm 2010 73 Phụ lục số 5: Mức đầu tƣ phân bón cho số loại trồng thành phố Hà Tĩnh Đơn vị tính: kg/ha Cây trồng Ngô Cải xanh Dưa chuột Đậu tương Thuốc Lúa Lạc Vừng Hoa ly Hoa cúc Hoa lay ơn Bí xanh Đạm Urê 300 80 100 120 40 140 80 60 400 389 395 Lân supe 400 200 380 200 Kaliclorua 100 80 60 60 400 400 150 600 550 560 100 80 50 700 650 690 300 400 350 Phân hữu 10.000 8.000 3.000 1.000 10.000 6.000 Nguồn số liệu từ kết điều tra nông hộ Phụ lục số 6: Bảng giá số mặt hàng thành phố Hà Tĩnh tại thời điểm điều tra STT Hàng hóa Đơn vị tính Giá thành I Nông phẩm Lúa Đồng/kg 5500 Lạc Đồng/kg 15000 Đậu xanh Đồng/kg 29000 Vừng Đồng/kg 50000 Thuốc lào Đồng/kg 60000 Dưa chuột Đồng/kg 4000 Dưa hấu Đồng/kg 6000 Bí xanh Đồng/kg 4000 Đậu côve Đồng/kg 8000 10 Rau cải Đồng/kg 4000 11 Rau muống Đồng/kg 3000 12 Hành hoa Đồng/kg 14000 II Phân bón Đạm Urê Đồng/kg 7500 Supe lân Kali Clorua Đồng/kg Đồng/kg 4000 11500 Phân tổng hợp NPK Đồng/kg 4000 74 75 [...]... dụng đất đai và sản xuất nông nghiệp - Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố - Đề xuất các kiểu sử dụng đất có triển vọng và một số vùng thâm canh tập trung 3.3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: 3.3.1 Phương pháp thu thập số liê ̣u: * Điề u tra, thu thâ ̣p số liê ̣u sơ cấ p: - Điề u tra phỏng vấ n nông hô ̣ (PRA)... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đất sản xuất nông nghiệp Thành phồ Hà Tĩnh – Tỉnh Hà Tĩnh - Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trong thành phố 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ diện tích đất sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh 3.2 Nô ̣i dung nghiên cƣ́u: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất. .. phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn….về vấn đề sử dụng đất 21 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.Vị trí địa lý Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của tỉnh Hà Tĩnh Thành phố nằm ở toạ độ 18024’vĩ độ Bắc, 105056’ kinh độ Đông, cách Thủ đô Hà Nội 360 km và cách thành phố Vinh 50 km về phía Bắc theo Quốc lộ 1 Phía Bắc giáp huyện Thạch Hà và. .. toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Ở Thái Lan, Ủy ban chính sách Quốc gia đã có nhiều quy chế mới, ngoài hợp đồng cho tư nhân thuê đất dài hạn, cấm trồng những cây không thích hợp trên từng loại đất nhằm quản lý việc sử dụng và bảo vệ đất tốt hơn Một trong những chính sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp quan trọng nhất là đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Theo số liệu thống... dân vào các thành phố, các khu đô thị tìm việc làm, ổn định an ninh trật tự và giảm các tệ nạn xã hội Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dung đang được nhiều nhà khoa học quan tâm  Hiệu quả môi trường Hiệu quả môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu, ngày nay đang được chú trọng quan tâm và không thể bỏ qua khi đánh giá hiệu quả. .. giới Khi dân số trên thế giới ngày một gia tăng trong khi diện tích đất tự nhiên không thay đổi và ngày càng suy thoái thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài là vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới Các phương pháp đã được nghiên cứu, áp dụng dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp được tiến hành ở các nước... thống cây trồng trên từng vùng đất đó Đề tài đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hóa cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng – 1997 [16] cho thấy, ở vùng này đã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 – 4 vụ/ năm đạt hiệu quả kinh tế cao Đặc biệt ở các vùng ven đô, vùng tưới tiêu chủ động đã có những điển hình về sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế cao như cây ăn quả, hoa, thực phẩm cao... lại Để đạt được mục tiêu kinh tế thì người sản xuất phải có biện pháp sử dụng hiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất mà đất đai là một trong những yếu tố quan trọng Vì vậy, mỗi vùng sản xuất cần phân tích kết quả sử dụng đất hàng năm để đánh giá được những loại hình sử dụng đất nào đã sử dụng tốt, cho hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện hiện tại và ngược lại Đối với những loại hình kinh tế... tính như: vấn đề công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư, công bằng xã hội, ổn định và nâng cao mức sống của người dân Đặc biệt như nước ta hiện nay với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa và dân số đông, số dân cư sống bằng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn 12 trong khi diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp thì hiệu quả sử dụng đất nói chung và hiệu quả xã hội ở đây được...2.2.2 Phân loại hiệu quả Để phân loại hiệu quả thì có nhiều cách phân loại khác nhau, nếu căn cứ vào nội dung và cách biểu hiện thì hiệu quả được phân thành 3 loại: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường  Hiệu quả kinh tế Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w