Điều tra thành phần sâu hại trên cây keo tai tượng acacia mangium và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tại xã hòa mạc huyện văn bàn tỉnh lào cai

55 11 0
Điều tra thành phần sâu hại trên cây keo tai tượng acacia mangium và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tại xã hòa mạc huyện văn bàn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ TẠI XÃ HÕA MẠC, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực : Hà Quốc Huy Mã sinh viên : 1553020209 Lớp : 60C – QLTNR Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2015 – 2019 trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Em đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng, môn bảo vệ thực vật rừng thực đề tài: “Điều tra thành phần sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai” Sau thời gian nghiên cứu với nỗ lực thân với giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy khoa “quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng” trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ quan, đồn thể xã Hịa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai em hoàn thành khóa luận, em xin đƣợc trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thị Hằng ngƣời hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực đề tài nghiên cứu điều kiện thời gian có hạn, lần đầu làm nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi sai sót tồn Nên em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy để em hồn thiện có kinh nghiệm sâu sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên thực tập Hà Quốc Huy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng nƣớc 1.3 Những nghiên cứu sâu hại keo giới CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 2.1.4 Tài nguyên 10 2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 12 2.2.2 Cơ sở hạ tầng – văn hóa xã hội 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG 14 3.1 Mục tiêu 14 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Đối tƣợng, phạm vi,thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Công tác chuẩn bị 15 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra sâu hại 15 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 24 4.2 Xác định thành phần sâu hại keo chủ yếu 28 4.3 Một số nghiên cứu loài sâu hại chủ yếu 31 4.3.1 Dẫn liệu số đặc điểm sinh thái sinh học loài sâu hại chủ yếu 31 4.3.2 Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 34 4.4 Đề xuất số giải pháp phịng trừ lồi sâu hại Keo tai tƣợng 37 4.4.1 Biện pháp lâm sinh 37 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch 38 4.4.3 Biện pháp giới vật lý 39 4.4.4 Biện pháp sinh học 39 4.4.5 Biện pháp hóa học 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích Đ/c Đối chứng KTLS Kĩ thuật lâm sinh NPK Phân bón tổng hợp ODB Ô dạng VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm ô tiêu chuẩn điều tra sâu hại Keo 16 Bảng 4.1: Thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.2 Thống kê số họ loài sâu hại keo tai tƣợng theo côn trùng 26 Bảng 4.3 T lệ phần trăm nhóm sâu hại keo tai tƣợng 27 Bảng 4.4 Mật độ loài sâu hại keo tai tƣợng đợt điều tra 29 Bảng 4.5 Biến động mật độ gây hại Sâu kèn nhỏ theo đợt điều tra 35 Bảng 4.6 Biến động mật độ gây hại Sâu Nâu vạch xám theo đợt điều tra 36 DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: Điều tra sơ số lƣợng Keo bị hại 17 Mẫu biểu 02: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu 19 Mẫu biểu 03: Đánh giá mức độ hại 20 Mẫu biểu 04: Điều tra sâu dƣới đất 21 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ phƣơng pháp điều tra 15 Hình 4.1 Biểu đổ thể phần trăm số họ trùng 26 Hình 4.2 Biểu đồ thể t lệ phần trăm số loài trùng 26 Hình 4.3 biểu đồ thể phần trăm nhóm sâu hại keo tai tƣợng 27 Hình4.4 Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp 31 Hình 4.5 Sâu nâu vạch xám Speiredonia retorta linnaeus 33 Hình 4.6 biểu đồ biển diễn mật độ sâu kèn nhỏ qua đợt điều tra 35 Hình 4.7 Mật độ lồi sâu nâu vạch xám hại keo tai tƣợng đợt điều tra 36 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ============o0o============ TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Điều tra thành phần sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Huy Mã sinh viên : 1553020209 Lớp : K60C – QLTNR & MT Địa điểm nghiên cứu: xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Xác định đƣợc thành phần mức độ sâu gây hại keo tai tƣợng, tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài sâu hại từ đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu * Mục tiêu cụ thể - Biết đƣợc thành phần sâu hại keo, xác định đƣợc lồi sâu gây hại khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại - Dựa kết nghiên cứu đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâu hại keo, xác định lồi sâu gây hại + Xác định thành phần lồi sâu gây hại keo tai tƣợng + Điều tra tỉ lệ sâu hại, mức độ gây hại sâu với keo tai tƣợng + Xác định loài sâu gây hại keo tai tƣợng - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi sâu hại - Từ đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc a Xác định đƣợc thành phần sâu hại keo tai tƣợng lập danh lục loài sâu gây hại cho keo tai tƣợng xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai từ ngày 21/01/2019 đến ngày 11/5/2019 thu đƣợc lồi sâu hại Trong đó: có lồi gây hại b Tìm hiểu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại keo tai tƣợng c Đề xuất biện pháp phòng trừ quản lý sâu hại keo tai tƣợng bao gồm biện pháp: biện pháp lâm sinh, biện pháp vật lý giới, biện pháp sinh học, biện pháp kiểm dịch thực vật, biện pháp hóa học Từ nhận xét trên, thấy mật độ sâu liên quan chặt chẽ đến t lệ có sâu (chỉ số P%) Mà tiêu thể mức độ lan tràn, phân bố sâu hại, mức độ đe dọa đến loài trồng cần bảo vệ Cùng lúc thấy , Những lồi có số, mật độ, P% lớn mật độ cao lồi khác Để đƣa kết luận lồi sâu hại Ngồi số tính tốn phân tích đây, cịn phải vào lịch sử phát sinh dịch hại, đặc tính sinh vật học lồi, khả gây hại, khả phát dịch loài Kết hợp nghiên cứu lịch sử dịch hại điều tra thực địa, nhận thấy rằng: loài sâu kèn nhỏ sâu nâu vạch xám lồi có khả phát dịch lớn 4.3 Một số nghiên cứu loài sâu hại chủ yếu 4.3.1 Dẫn liệu số đặc điểm sinh thái sinh học loài sâu hại chủ yếu 4.3.1.1 Một số đặc điểm sinh thái sinh học Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp) Sâu kèn nhỏ thuộc họ ngài túi Psychidae cánh vẩy Lepidoptera Sâu xuất nhiều địa phƣơng gây dịch rừng keo tai tƣợng Khi keo bị hại tập trung số lƣợng lớn cá thể sâu kèn nhỏ Chúng ăn gây đốm khô thủng lá, khả quang hợp dẫn đến còi cọc Hình4.4 Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp (nguồn: Hà Quốc Huy) + Ngài trƣởng thành: Ngài đực có thân dài từ – 5mm, sải cánh từ 11 – 13mm, 31 thân màu nâu sẫm có phủ lớp lơng trắng Râu đầu hình lơng chim Ngài có cánh dài từ – 8mm, đầu nhỏ màu cà phê, ngực, bụng màu trắng vàng, bụng ngài uốn cong + Trứng: Hình bầu dục, dài 0,6mm, rộng 0,4mm, màu trắng xám + Sâu non: dài từ – 9mm, đốt bụng đầu có màu nâu vàng, bụng màu trắng xám Đốt bụng thứ có chấm nâu đốt thứ có chấm nâu, đốt thứ 10 có màu nâu vàng Sâu non nằm túi màu khô + Nhộng: nhộng dài từ – 7mm, màu vàng, hình thoi, đoạn đầu ngực nhỏ uốn cong Trên lƣng từ đốt thứ đến đốt thứ có hàng gai nhỏ màu nâu đen, cuối bụng có gai ngắn Nhộng đực dài từ – 6mm, màu nâu vàng, lƣng đốt bụng thứ đến đốt thứ có hai hàng gai nhỏ, cuối bụng có hai gai nhỏ Sâu kèn nhỏ năm có hai hệ nối gồm: Thế hệ 1: Ngài trƣởng thành xuất vào hạ tuần tháng đến tháng 6; trứng xuất vào tháng 6; sâu non có từ tháng đến tháng 8; nhộng có từ cuối tháng đến tháng Thế hệ 2: Ngài trƣởng thành xuất vào tháng 8; trứng có vào tháng 8, cuối tháng 9, sâu non có từ cuối tháng đến cuối tháng năm sau, nhộng từ tháng đến cuối tháng năm sau; ngài trƣởng thành đẻ từ 100 – 270 trứng (trung bình 200 trứng), t lệ nở 99% Thời gian đẻ từ – ngày + Sâu non từ nở đến hình thành túi 30 phút Túi lúc đầu màu xanh vàng sau màu khơ Trên túi có dính khơ nhỏ Sâu non ăn vào sáng sớm, buổi tối hay lúc râm mát, trƣa không ăn + Sâu non tuổi đến tuổi ăn lớp biểu bì lá, tuổi sau ăn thành lỗ ăn hết để lại gân Sâu non đực lột xác lần, sâu non lột xác lần lần lột xác, sâu non lại nhả tơ bịt kín túi lại để sợi tơ dính vào cành Vào mùa đơng ngày trời ấm sâu non ăn chồi non + Con sau vũ hóa để nhơ đầu ngồi túi Con đực vũ hóa sau – 12 bay khỏi túi, hoạt động mạnh lúc – chiều Con đực bay đến giao 32 phối với qua lỗ dƣới túi Con sau giao phối trứng đƣợc hình thành bụng phát triển to ra, cuối nhƣ túi đựng trứng 4.3.1.2 Một số đặc điểm sinh thái sinh học loài sâu nâu vạch xám Speiredonia retorta Linnaeus hại keo tai tượng Sâu trưởng thành: Có thân dài 23mm Chiều dài cánh trƣớc 25mm Trên lƣng thân màu nâu xám, mặt bụng màu nhạt Râu đầu hình sợi dài 2/3 thân Mắt kép màu nâu đen Mặt hai cánh màu nâu xám, mặt dƣới màu xám nhạt Ở mép buồng cánh có chấm đen đƣờng kính 2mm, chấm đen mép ngồi có đƣờng vân hình sóng màu nâu sẫm chạy từ mép trƣớc thu dần lại gần mép sau tạo thành điểm đen to Các mạch cánh chạy mép rõ mạch có chấm đen nhỏ Cánh sau từ ngồi có đƣờng vân màu nâu xậm chạy ngang cánh Mép hai cánh có nhiều lơng hình tua cờ Hình 4.5 Sâu nâu vạch xám Speiredonia retorta linnaeus (nguồn: Hà Quốc Huy) + Trứng: Hình bán cầu đỉnh trứng nhơ lên Trứng có đƣờng kính lớn 0,5mm cao 0,38mm Xung quanh trứng có nhiều đƣờng vân ngang dọc + Sâu non: Có tuổi, lúc nở dài - 7mm, màu nâu xám thành thục dài từ 45 - 50mm, màu nâu xám vàng nâu đen Đầu sâu non màu nâu Sâu non có đôi chân bụng, nhƣng đôi thứ nhỏ, ngắn nên bò giống nhƣ sâu đo + Nhộng: Dài từ 20 - 25mm, màu cánh gián Mầm cánh dài 1/2 thân Hai bên bụng nhìn rõ đơi lỗ thở màu nâu đen Đặc biệt mặt lƣng đốt bụng có nhiều đƣờng nâu đỏ chạy dọc Cuối nhộng có gai hình móc câu để móc vào 33 kén Tập tính sinh hoạt: Một năm có nhiều vịng đời, qua đông pha nhộng, nằm đất, cuối mùa xuân vũ hóa + Sâu trƣởng thành, sau vũ hóa tiến hành giao phối đẻ trứng vào ban đêm Một đẻ từ 1000 - 1500 trứng Sâu trƣởng thành có tính xu hóa mạnh, xu quang yếu + Trứng đƣợc đẻ thành đám non chồi non + Sâu non tuổi 1, tuổi gặm non thành lỗ nhỏ Các tuổi sau chuyển sang ăn từ mép vào ăn vào ban đêm từ 18 đến sáng Sau sâu non bị hàng đàn xuống gốc xung quanh gốc nằm nghỉ Sâu non thƣờng tập trung khe vỏ thân từ 1,5m trở xuống xung quanh gốc dƣới khô mục cách gốc khoảng 0,6m Thời gian phá hại sâu non từ 10 - 25 ngày Sâu non thành thục bò xuống xung quanh gốc nhả tơ làm kén để hóa nhộng + Kén thƣờng nằm mặt dƣới khơ mục + Các lồi sâu ăn hại rừng keo từ - 10 tuổi nhƣng tập trung rừng từ - 10 tuổi + Sâu non xuất năm nhiều lần nhƣng phá hại mạnh từ tháng đến tháng 12 4.3.2 Biến động mật độ lồi sâu hại chủ yếu Vịng đời lồi côn trùng phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi trƣờng: nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, thiên địch,… Khi yếu tố môi trƣờng thay đổi theo chiều hƣớng có lợi cho trùng mật độ lồi trùng tăng lên, chí phát sinh dịch Và ngƣợc lại, điều kiện bất lợi, chúng suy giảm số lƣợng, ngừng hoạt động chết Sự thay đổi yếu tố môi trƣờng thời gian điều tra thực địa dẫn đến biến động mật độ loài sâu hại keo tai tƣợng, song song với mức độ gây hại loài sâu hại biến động theo Để thấy đƣợc diễn biến mật độ khác lồi sâu gây hại khu vực điều tra, tập hợp số liệu vào bảng thể biểu đồ dƣới đây: 34 Bảng 4.5 Biến động mật độ gây hại Sâu kèn nhỏ theo đợt điều tra Chỉ tiêu theo dõi Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Trung bình Mật độ (con/cây) OTC1 3,02 3,57 3,48 3,45 3,59 Trung bình OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 4,14 4,71 3,81 4,97 4,23 4,05 3,67 5,12 4,75 4,09 3,54 5,08 4,42 4,12 3,91 5,42 4,81 4,41 3,76 5,01 3,42 4,47 4,28 3,74 5,12 4,12 4,13 4,19 4,26 4,32 4,21 Từ bảng 4.5 thể biến động mật độ Sâu kèn nhỏ qua đợt điều tra biểu đồ nhƣ sau: Đợt Đợt OTC1 Đợt OTC2 OTC3 Đợt OTC4 Đợt OTC5 Hình 4.6 biểu đồ biển diễn mật độ sâu kèn nhỏ qua đợt điều tra Từ biểu đồ 4.6 kết hợp với bảng số liệu 4.5 nhận thấy đợt có mật độ sâu lớn với 4,32 con/ cây, thấp đợt với mật độ 4,12 con/cây Tại OTC có mật độ sâu đợt điều tra cao 5,12 con/cây Mật độ sâu biến động không lớn đợt điều tra nằm khoảng 4-5 con/cây Trong đợt điều tra OTC có mật độ sâu biến động nhất, mật độ sâu biến động lớn OTC Kết qủa chứng tỏ, khu vực điều tra, chủ rừng chƣa áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại Keo , áp dụng chƣa hiệu Vì mật số số sâu hại keo 35 tăng lên sau đợt điều tra Bên cạnh loài sâu kèn nhỏ, khu vực nghiên cứu phát thấy loài sâu nâu vạch xám phát sinh gây hại đáng kể Kết diễn biến mật độ loài sâu hại đƣợc thể bảng 4.6 hình 4.7 Bảng 4.6 Biến động mật độ gây hại Sâu Nâu vạch xám theo đợt điều tra Chỉ tiêu theo dõi Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Mật độ (con/cây) OTC1 3,78 3,52 3,22 3,47 3,19 Trung bình Trung bình OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 3,82 3,54 3,14 3,12 3,56 3,05 3,62 3,15 3,71 3,19 3,55 3,08 3,23 3,17 3,91 3,42 3,18 3,95 3,98 3,79 3,44 3,5 3,38 3,64 3,31 3,48 3,38 3,35 3,44 3,62 3,45 Từ bảng 4.6 thể biến động mật độ Sâu nâu vạch xám qua đợt điều tra biểu đồ nhƣ sau: 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Đợt Đợt OTC1 Đợt OTC2 OTC3 Đợt OTC4 Đợt OTC5 Hình 4.7 Mật độ lồi sâu nâu vạch xám hại keo tai tƣợng đợt điều tra Từ kết tổng hợp bảng 4.6 kết hợp với biểu đồ 4.7 nhận thấy mật độ sâu nâu vạch xám giảm xuống thời gian đợt đến đợt sau 36 mật độ sâu lại tăng Mật độ sâu cao đợt với mật độ 3,62 con/cây, thấp vào đợt với mật độ 3,35 con/cây Trong năm đợt OTC có mật độ sâu hại cao với mật độ 3,64 con/cây, thấp OTC với mật độ 3,31 con/cây Sự biến động mật độ qua đợt điều tra không lớn nằm khoảng 3-4 con/cây Qua biểu đồ nhận thây OTC có biến động mật độ sâu hại cao nhất, OTC biến động mật độ sâu thấp đợt điều tra Điều chứng tỏ khu vực nghiên cứu có tác động bên vào sâu hại Keo, nguyên nhân thứ thời tiết đợt điều tra sau có mƣa, độ ẩm khơng khí tăng, làm hạn chế sinh sôi sâu bệnh hại Đây sở để xây dựng biện pháp phòng trừ sâu hại Keo khu vực nghiên cứu 4.4 Đề xuất số giải pháp phịng trừ lồi sâu hại Keo tai tƣợng Đối với lâm phần rừng trồng có đặc điểm sâu hại khác địa điểm lại có khả phát triển sâu hại tình hình phát dịch khác nhau, năm vừa qua số tỉnh có tình trạng phát dịch sâu hại keo tai tƣợng nhƣ Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây,… Tại khu vực điều tra nghiên cứu em diện tích keo tai tƣợng đƣợc trồng chƣa lớn, nhƣng tƣơng lai diện tích trồng tăng lên khả xuất dịch sâu hại tăng Trong trình nghiên cứu em phát loài sâu hại keo tai tƣợng chủ yếu khu vực nghiên cứu nhƣ: sâu đo, sâu nâu vạch xám, sâu róm bốn túm lơng, sâu kèn nhỏ,… số loài khác nhƣ: mối, dế, câu cấu xanh Tại thời điểm quan sát mật độ t lệ gây hại chƣa cao nhƣng khơng mà khơng có biện pháp phịng trừ tổng hợp nhằm ngăn chặn phá hoại loài sâu hại lên rừng keo tai tƣợng Chính điều sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại em có đề xuất số phƣơng pháp nhằm mang lại hiệu phòng trừ sâu hại phát triển keo tai tƣợng khu vực nhƣ sau: 4.4.1 Biện pháp lâm sinh - Biện pháp lâm sinh thông qua hàng loạt biện pháp kinh doanh, 37 quản lý Keo tai tƣợng nhằm làm tăng sức đề kháng cho cây, đồng thời hạn chế khả phát triển gây hại sâu hại - Keo tai tƣợng lồi có khả sinh trƣởng phát triển nhanh vùng đất cằn cỗi, thích nghi đƣợc nhiều vùng sinh thái khác Nhƣng trình trồng cần kết hợp số biện pháp sau nhằm đạt hiệu cao công tác phát triển trồng phòng trừ dịch hại: + Trồng với mật độ hợp lý tùy vào điều kiện đất đai vùng, khu vực + Cần kiểm tra tình hình sâu hại đánh giá chất lƣợng đất khu vực trồng để có biện pháp xử lý đất trƣớc gieo trồng cẩn thận Sâu kh gieo trồng cần có giám sát điều tra dự tính dự báo sâu hại + Cần tỉa thƣa khơng có khả phát triển phát triển chậm thƣờng có sức đề khắng khả mang bệnh cao + Nên khai thác hợp lý trồng bổ sung thƣờng xuyên vừa khép tán vừa mang lại hiệu kinh tế khơng cho sâu hại có thời gian ủ bệnh + Trồng hỗn giao kết hợp với loài trồng khác ngăn chặn nhiều lồi sâu hại 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch - Hiện kinh tế phát triển việc trao đổi lƣu thơng hàng hóa vùng khu vực diễn liên tục, sản phẩm trồng đƣợc giao thoa lẫn dễ dàng Nhiều loại giống trồng đem lại suất cao đƣợc đƣa vào sản xuất Việc nhập mua bán trồng vùng miền khác nơi gieo trồng cần có biện pháp kiểm dịch khác nhằm ngăn chặn lây lan mầm bệnh từ nơi có bệnh sang nơi chƣa có bệnh Đứng trƣớc tình trạng nƣớc ta có chủ trƣơng biện pháp kiểm dịch thực vật nguồn giống Keo tai tƣợng nhƣ con, cành dâm, hạt giống,… nhằm mang lại hiệu công tác kiểm dịch em tham khảo đƣợc số biện pháp sau: + Khoanh vùng có dịch kiểm sốt lƣu không cho cho lƣu thông 38 nguồn giống trồng ngồi khu vực có dịch + Khơng nên vận chuyển trồng, hạt giống nơi có dịch tới nới chƣa có dịch Nếu đƣợc phép phải có q trình kiểm dịch kỹ lƣỡng, chặt chẽ + Đối với sâu có khả gây dịch nhƣng khơng có khả gây hại cao Keo tai tƣợng cần có biện pháp theo dõi để nắm bắt đƣợc mật độ từ đƣa đƣợc biện pháp phòng trừ kịp thời 4.4.3 Biện pháp giới vật lý - Đối với biện pháp trình xử lý sâu hại cách bắt giết mang lại hiệu chƣa cao tốn nhiều thời gian diện tích Keo tai tƣợng trồng chƣa lớn trồng không tập trung - Biện pháp xử lý cách thu bắt giết loại sâu hại tất pha: (trứng, nhộng, sâu trƣởng thành,…) Trong q trình thực cần có bảo hộ lao động nhắm thời gian hoạt động biết đƣợc tập tính chủ yếu lồi sâu hại để mang lại hiệu cao, đảm bảo sức khỏe - Chặt bỏ cành bị hại, thu gom chất đống đốt vừa tiêu diệt đƣợc sâu vừa tiêu diệt đƣợc trứng,… VD: loài sâu nâu vạch xám, sâu đo thƣờng xuất phá hoại vào ban đêm, ban ngày ẩn nấp khô hay dƣới tán 4.4.4 Biện pháp sinh học - Ngoài tự nhiên, giới trùng có đa dạng lồi vơ lớn lồi có tác động qua lại lẫn dựa tác động mà việc áp dụng lồi trùng có ích vào việc phịng trừ lồi sâu gây hại trồng đƣợc quan tâm - Đối với Keo tai tƣợng loài sâu gây hại có nhiều lồi thiên địch ngồi tự nhiên - Bảo vệ côn trùng thiên địch (côn trùng có ích) nhƣ lồi hành trùng, hổ trùng, bọ ngựa, bọ xít ăn sâu, kiến vống,… lồi ăn thịt sâu hại tốt việc trồng, quản lý rừng trồng - Sử dụng côn trùng ký sinh: sử dụng loài ong mắt đỏ (Trichograma 39 Dendolimi Matsumura), ong đùi ta phòng trừ sâu hại rừng keo 4.4.5 Biện pháp hóa học - Biện pháp hóa học mang lại hiệu cao cơng tác phịng trừ, nhƣng gây ảnh hƣởng nhiều tới môi trƣờng, lồi thiên địch chi phí tốn Dựa kết điều tra, dự tính dự báo nên ƣu tiên sử dụng biện pháp hóa học loài sâu hại đạt mức gây thiệt hại đến ngƣỡng gây hại kinh tế - Một số loại thuốc hóa học sử dụng phịng trừ sâu hại Keo tai tƣợng: + Ofatox 400Ec: Nồng độ 20ml pha thuốc với – 10l nƣớc + Karate: Nồng độ 20 – 25ml pha thuốc với – 10l nƣớc + Dipterex: nồng độ 10 – 20ml pha thuốc với – 10l nƣớc + Basa: pha với nồng độ 0,5% 1% phun đẫm toàn diện tích có sâu hại + Bi58 (Dimethoate, Rogos, Roxion, Fostion): pha với nồng độ 0,5 1% phun đẫm tồn diện tích có sâu hại 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ A Kết luận Xác định đƣợc thành phần lập danh lục loài sâu hại keo tai tƣợng xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, thu đƣợc loài sâu hại thuộc họ Trong chủ yếu sâu hại Bộ cánh vảy chiếm số lƣợng loài nhất loài, sau cánh th ng với lồi, cịn bộ: cánh bằng, cánh nửa cánh cứng với loài Dựa kết phân tích số liệu, tơi xác định đƣợc lồi sâu hại là: Sâu nâu vạch xám, sâu kèn nhỏ Với mật độ sâu nâu vạch xám 3,45(con/cây), sâu kèn nhỏ 4,21(con/cây) năm đợt điều tra Cả loại sâu hại xuất đợt điều tra Có Sâu kèn nhỏ biến động khơng đáng kể cịn Sâu nâu vạch xám mật độ giảm dần qua đợt điều tra Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu: Biện pháp lâm sinh, biện pháp kiểm dịch, biện pháp vật lý giới, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học Biện pháp phịng trừ phù hợp lồi sâu hại “biện pháp lâm sinh biện pháp vật lý giới” B Tồn Trong q trình thực đề tài nghiên cứu, tơi nỗ lực để hồn thành nhƣng đề tài nghiên cứu cịn số hạn chế, thiếu sót nguyên nhân chủ quan khác quan nhƣ: - Thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa thể khái quát hết toàn số lƣợng loài sâu hại mức độ gây hại chúng Chƣa tìm hiểu đƣợc hết vịng đời lồi sâu hại - Thiếu trang thiết bị chun mơn q trình điều tra - Trình độ chun mơn thân tơi cịn nhiều hạn chế nên chƣa thử nghiệm đƣợc nhiều biện pháp thử nghiệm phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng C Kiến nghị Cây keo tai tƣợng đƣợc xác định lồi lâm nghiệp Ngồi mục đích kinh doanh cịn phịng hộ giữ nƣớc, chống xói mịn Do việc điều tra, nghiên cứu biện pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng đóng vai trị quan 41 trọng việc trì khả sinh trƣởng phát triển rừng trồng keo tai tƣợng, đảm bảo trì lợi ích kinh tế - mơi trƣờng Cần nhiều cơng trình, đề tài nghiện cứu sâu hại keo tai tƣợng nữa, biện pháp phịng trừ sâu hại quy mơ lớn với chi phí thấp Nên có phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn chủ rừng cơng tác dự tính, dự báo sâu hại địa bàn Cần xây dựng chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp cho keo tai tƣợng công tác phòng trừ sâu hại Chú trọng bảo vệ nhân ni lồi thiên địch, lồi trùng có giá trị kinh tế cao nhƣ kiến vàng, dế mèn rừng keo tai tƣợng để giúp ngƣời dân sống đƣợc nhờ rừng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trung Tín, Hà Văn Hoạch (2001), :”Bảo tồn, quản lý phát triển nguồn tài nguyên côn trùng:” Bản tin trồng triệu rừng, số 4/2001, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Phạm Thế Dũng (2002) :”Tiềm sử dụng gỗ Keo lai điều cầ lƣu ý trồng rừng”, thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 2/2002 Phạm Ngọc Anh, 1976 Côn trùng Lâm nghiệp Hà Nội: NXB Nơng nghiệp 4.Lê Văn Bình, Phạm Quang Thu: Sâu đo (Biston suppressaria Guenée) – Mối đe dọa cho rừng trồng keo tai tượng (Acacia mangium) Việt Nam Tạp chí khoa học Lâm nghiệp tháng 1/2016 5.Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997 Côn trùng rừng Hà Nội: NXB Nông nghiệp 6.Nguyễn Thế Nhã, 2001 Sâu ăn Keo tai tượng phương pháp phòng trừ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 10 7.Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002 Sử dụng trùng vi sinh vật có ích Hà Nội: NXB Nông nghiệp 8.Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001 Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp Hà Nội: NXB Nông nghiệp 9.Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật Hà Nội: NXB Nông nghiệp 10.Nguyễn Bá Thụ, Đào Xuân Trƣờng, 2004 Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phịng trừ Hà Nội: NXB Nơng nghiệp 11.Bạch Kim Trang, 2015 Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất phương án quản lý sâu hại keo tai tượng xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam 12.Hồng Hữu Quang, khóa luận tốt nghiệp “nghiên cứu thành phần sâu hại keo tai tƣợng (acaia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ tổng hợp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An” 13 https://vanban.laocai.gov.vn 14.https://nongnghiep.vn/sau-benh-hai-keo-sau-an-la-keo-tai-tuongpost145932.html PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp Sâu đo Pingasa sp Sâu róm túm lơng Dasychira axutha Sâu nâu vạch xám Speiredonia retorta Châu chấu đùi vằn Menanoplus sp Dế mèn đen Gryllus sp Mối đất trƣởng thành Macrotermes annandalei Mối đất Macrotermes annaandalei (mối thợ) ... LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Điều tra thành phần sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai? ?? Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hoàng... Điều tra thành phần, số lƣợng sâu STT STT Tên Số lƣợng sâu hại Số Tổng Ghi cành loài Trứng Sâu Nhộng Trƣởng cành số điều điều sâu non thành điều cành tra tra tra  Điều tra mức độ hại loài sâu Trên. .. Từ đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu 7 Những kết đạt đƣợc a Xác định đƣợc thành phần sâu hại keo tai tƣợng lập danh lục loài sâu gây hại cho keo tai tƣợng xã Hòa Mạc, huyện

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan