LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Khóa học 2014 – 2018 trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tơi đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) đề xuất số biện pháp phòng trừ Xã Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình.” Tơi may mắn vinh hạnh đƣợc làm việc biết ơn nhiều PGS.TS Lê Bảo Thanh, ngƣời thầy bồi dƣỡng khuyến khích truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán giảng viên Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, phòng Đào tạo – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp ln tạo điều kiện giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp cho đề tài đƣợc hoàn thiện đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Qua đây, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Ủy ban nhân dân xã Cúc Phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập, điều tra số liệu trƣờng Cảm ơn gia đỉnh anh Giang, chị Hằng thôn Nga giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khu vực Một lần xin chân thành cảm ơn mong đƣợc ý kiến dẫn đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, ngày tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Văn Quyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn “Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất số biện pháp phịng trừ Xã Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Lê Bảo Thanh Các cơng trình nghiên cứu kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn Nếu công nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm2018 Sinh viên Phạm Văn Quyết MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát tình hình nghiên cứu côn trùng giới 1.2 Khái qt tình hình nghiên trùng Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Kế thừa tài liệu 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái tập tính 12 2.3.4 Phƣơng pháp thử nghiệm biện pháp phòng trừ 12 2.3.5 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp phòng trừ 12 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 12 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình địa hình 16 3.1.3 Thổ nhƣỡng 18 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 19 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần loại côn trùng khu vực nghiên cứu 24 4.2 Xác định loài sâu hại keo tai tƣợng chủ yếu 27 4.3 Đặc điểm sinh học biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 31 4.3.1 Đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu hại chủ yếu 31 4.4 Thí nghiệm biện pháp phịng trừ loại sâu hại 33 4.4.1 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới 33 4.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 35 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng 37 4.5.1 Biện pháp lâm sinh 38 4.5.2 Biện pháp kiểm dịch 38 4.5.3 Biện pháp giới vật lý 39 4.5.4 Biện pháp sinh học 39 4.5.5 Biện pháp hóa học 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Tồn 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm ô tiêu chuẩn Bảng 2.2: Điều tra số lƣợng, chất lƣợng sâu hại Bảng 2.3: Đánh giá mức độ ăn hại sâu ăn Bảng 2.4: Điều tra sâu hại thân xung quanh gốc Bảng 2.5: Điều tra sâu hại dƣới đất Bảng 3.1: Hệ thực vật rừng VQG Cúc Phƣơng Bảng 3.2: Mƣời họ có số lƣợng loài lớn Cúc Phƣơng Bảng 4.1: Danh lục lồi trùng đƣợc phát Bảng 4.2: Thống kê số họ số loài theo côn trùng 10.Bảng 4.3: Sự biến động mật độ loài sâu Keo tai tƣợng 11.Bảng 4.4: Kết thí nghiệm biện pháp vật lý giới 12.Bảng 4.5: Kiểm tra chênh lệch số lƣợng có sâu qua đợt điều tra 13.Bảng 4.6: Kết thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 14.Bảng 4.7: Kiểm tra chênh lệch số lƣợng có sâu qua đợt điều tra DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí Xã Cúc Phƣơng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Hình 4.1: Tỷ lệ % số họ côn trùng Hình 4.2: Tỷ lệ số lồi trùng Hình 4.3: Sâu đo Hình 4.4: Sâu róm túm lơng Hình 4.5: Tỷ lệ % bị sâu sau áp dụng biện pháp giới vật lý so với đối chứng Hình 4.6: Tỷ lệ % bị sâu sau áp dụng BPKTLS so với đối chứng TĨM TẮT KHĨA LUẬN I Tên khóa luận “Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất số biện pháp phịng trừ Xã Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình.” II Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Quyết Mã sinh viên: 1453101625 Lớp: K59C_QLTNTN© Địa điểm nghiên cứu: Xã Cúc Phƣơng III Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao suất trồng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần loại sâu hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại chủ yếu Keo tai tƣợng - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại chủ yếu IV Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái số loài sâu hại chủ yếu - Đề xuất số biện pháp phòng chống loài sâu hại chủ yếu khu vực nghiên cứu V Đối tƣợng địa điềm nghiên cứu - Thành phần sâu hại Keo tai tƣợng - Địa điểm: Xã Cúc Phƣơng - Thời gian thực hiện: từ ngày 04/03 đến ngày 02/04/2018 VI Kết đạt đƣợc Qua thời gian điều tra (từ 04/03 đến ngày 02/04) thu thập mẫu vậ Xã Cúc Phƣơng cho thấy thành phần sâu hại phong phú đa dạng Trong trình điều tra thân thu bắt dám định đƣợc lồi trùng thuộc họ trùng - Đã làm rõ đƣợc nội dung nghiên cứu nhƣ: + Xác định đƣợc loài sâu hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu thuộc côn trùng: * Bộ cánh (Isoptera) * Bộ cánh thẳng (Orthoptera) * Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) + Nghiên cứu đƣợc đặc điểm sinh học loài sâu hại chủ yếu địa điểm nghiên cứu sâu đo sâu róm túm lơng + Đƣa đƣợc số biện pháp phòng trừ sâu hại tác động đến mơi trƣờng xung quanh ĐẶT VẤN ĐỀ Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) loài đƣợc trồng rộng rãi phổ biến tỉnh, thành phố nƣớc ta Chúng đƣợc xem lồi có nhiều triển vọng tốt khả thích nghi với hầu hết điều kiện khí hậu đất đai Keo tai tƣợng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau: Gỗ đƣợc dùng làm nguyên liệu sản xuất giấy, làm gỗ trụ mỏ, làm củi, dùng làm phân xanh,… Keo có hệ rễ phát triển mạnh, có nấm cộng sinh cố định đạm nên có tác dụng cải tạo đất tốt Nhƣng song song với việc hình thành nên lâm phần keo lồi quần thể sâu hại xuất phát triển mạnh Mấy năm gần qua điều tra cho thấy lâm phần keo trồng loài thƣờng xuất số loài sâu hại nhƣ Sâu nâu ăn keo (Anomis fulvida Guenee), Sâu vạch xám ăn keo (Speiredonira retorta Linnaeus), Sâu róm đen, Sâu lá,… Đặc biệt năm gần xuất số loài sâu ăn Keo tai tƣợng thuộc Họ ngài đêm (Noctuidae), Bộ cánh vẩy (Lepidoptera), có hai lồi phát dịch nhiều nơi nhƣ Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây,… gây tổn thất lớn cho rừng trồng Theo nghiên cứu nhất, loài sâu Sâu ăn keo (Anomis fulvida Guenee) Sâu vạch xám ăn keo (Speiredonira retorta Linnaeus) Hai loài sống chung với gây dịch kéo dài từ tháng đến tháng 10 năm 1998 lâm trƣờng thuộc hai tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, chúng phá hoại 5220 rừng Keo tai tƣợng Trong năm 1998, để phịng trừ dịch hại, có biện pháp đƣợc thực hiện, biện pháp thủ công thông qua thu mua sâu non biện pháp hóa học đƣợc sử dụng nhiều địa phƣơng, biện pháp sử dụng mồi nhử bả độc đƣợc áp dụng có tính chất thử nghiệm Biện pháp bắt giết biện pháp hóa học thực hai giải pháp tình huống, áp dụng sâu phát dịch nên thƣờng mang tính thụ động tốn kém, với địa bàn lâm nghiệp rộng địa hình phức tạp việc áp dụng hai biện pháp trờ nên gặp nhiều khó khăn, sử dụng thuốc hóa học cịn làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới mơi trƣờng gây hậu khó 4.3 Đ c điểm sinh học biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 4.3.1 Đ c điểm hình thái sinh học loài sâu hại chủ yếu a Sâu đo (Pingasa sp) ình 4.3 Sâu đo * Hình thái: - Sâu non: dài khoảng 5cm, biến màu theo chủ, đầu có màu xanh, với chấm nối màu vàng Thân màu xanh sẫm, bụng có hại đƣờng chéo trắng Cuối bụng có sừng Đốt chân uốn cong - Trứng: hình bầu dục màu xám trắng - Nhộng: màu nâu đen bóng Phía trƣớc thân nhộng có u lồi - Sâu trƣởng thành: Thân dài 18-20mm, sải cánh rộng 72-75mm, cánh trƣớc có đốm vằn màu xanh nhạt, cánh có đốm lửa màu suốt, cánh sau màu nâu xám, đầu hình sợi chỉ, bụng nhọn gần cuối * Tập tính gây hại: - Mỗi năm lứa, lứa kéo dài tùy theo điều kiện thời tiết Nói chung thời kỳ trứng ngày, sâu non 29 ngày, nhộng 25 ngày, trứng đƣợc đẻ mặt sau Mỗi đẻ 1000-1500 trứng Chúng thƣờng đẻ kẽ hở thân cây, kẽ xếp thành đám không theo thứ tự Sâu non hoạt động mạnh, nhả tơ di chuyển theo gió 31 - Lồi sâu đo hại keo tai tƣợng tập trung chủ yếu sƣờn đồi chân đồi Nơi có nguồn thức ăn dồi có điều kiện nóng ẩm thích nghi với điều kiện ngoại cảnh loài sâu b Sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collenette) Hình 4.4: Sâu róm túm lơng * Hình thái: - Trƣởng thành: Màu xám trắng, râu đầu hình lơng chim, đơi chân ngực dài có nhiều lơng, gần mép cách có đƣờng vân đậm nét hình gợn sóng Mình dẹp, bụng phủ lớp lơng trắng, đực thân hình nhỏ - Trứng: Hình cầu, đẻ màu xanh lơ có chấm đen đầu, gần nở màu tím hồng Trứng đƣợc đẻ thành ổ thơng - Sâu non: Có tuổi, sâu tuổi - có nhiều lơng dài màu đen, lƣng màu đen nâu, hai bên sƣờn màu vàng nhạt, đầu có túm lơng màu vàng, phía có túm lơng đen dài khoảng - 12 mm, sâu non có đơi chân ngực đôi chân bụng Sâu non tuổi - thân nhiều lơng màu đen, bên sƣờn bụng có vạch màu vàng, lƣng đốt 1, 2, có túm lơng màu vàng nhạt Sâu non tuổi - thân có nhiều lơng màu đen màu nâu sẫm, bên sƣờn bụng có vạch màu vàng, lƣng có đốt 1, 2, 3, có túm lơng màu vàng nhạt 32 - Nhộng: màu cánh gián nằm kén, thƣờng kết thành chùm - nhộng thân gốc, khơng kết nhộng đơn kết nhộng * Tập tính gây hại: - Sâu non nở quay lại ăn phần vỏ trứng, tuổi - chúng sống tập trung, có khả bng tơ di chuyển theo gió, gây hại chúng gặm ăn phần biểu bì để lại phần lõi hình cƣa Từ tuổi - sâu ăn mạnh, ăn toàn để lại phần cuống Khi sang tuổi 6, sâu hoạt động chậm chạp, ăn bổ sung, đẫy sức tìm đến khe nứt vỏ thân để hóa nhộng - Trƣởng thành vũ hóa hoạt động vào ban đêm, ban ngày hoạt động Trƣởng thành có tính hƣớng quang mạnh, đặc biệt với ánh sáng màu tím - Sâu hoạt động thích hợp điều kiện nhiệt độ 25 - 300C ẩm độ khoảng 80 - 85% Sâu róm thơng thích ăn thơng cấp tuổi II - IV (10 - 20 tuổi) 4.4 Thử nghiệm biện pháp phịng trừ loại sâu hại Tiến hành lập tiêu chuẩn có diện tích 1000 m2, ô tiêu chuẩn thử nghiệm biện pháp Vật lý giới, ô tiêu chuẩn thử nghiệm biện pháp Kỹ thuật lâm sinh, ô đối chứng không thử nghiệm Tiến hành điều tra ô tiêu chuẩn ô vào thời điểm: Trƣớc thời gian áp dụng biện pháp, sau thới gian áp dụng biện pháp 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày 4.4.1 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới Sau tiến hành đợt kiểm tra kết thí nghiệm, đợt cách 10 ngày Với biện pháp nhƣ: - Bẫy dính: Sâu non có tập tính di chuyển theo thân qua lại nơi cƣ trú vào ban ngày nơi lấy thức ăn vào ban đêm nên sử dụng biện pháp ngăn chặn sâu vịng dính Sử dụng keo dính chuột làm vịng dính Để vịng dính phát huy hiệu keo phải đƣợc bơi kín tồn vùng thân cách mặt đất 1,3m với bề rộng – 10cm 33 - Bắt giết thủ công: Khi loại sâu có nguy phát dịch, mật độ tăng cao giai đoạn tuổi nhỏ (dƣới năm tuổi), huy động nhân lực tham gia vào việc bắt giết ổ trứng, kén sâu, ngắt bỏ cành bị bệnh đem đốt q trình chăm sóc - Đánh bả độc, mồi nhử: Sử dụng (cám rang + rau xanh băm nhỏ) phần + thuốc sâu phần để đánh bả dế sâu vào ban đêm Hiệu biện pháp vật lý giới đƣợc phản ánh qua tiêu tỷ lệ có sâu nhƣ sau: Bảng 4.4: Kết thí nghiệm biện pháp vật lý giới Thời gian kiểm tra Ô đối chứng Ơ thí nghiệm Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ có sâu có sâu có sâu có sâu (%) (%) Trƣớc áp dụng 18 60 18 60 Sau 10 ngày 14 46,67 19 63,33 Sau 20 ngày 10 33,33 21 70 Sau 30 ngày 16,67 25 83,33 90 80 70 60 50 Ô thí nghiệm tỷ lệ có sâu (%) 40 30 Ô đối chứng tỷ lệ có sâu (%) 20 10 Trước áp Sau 10 ngày dụng BPKTLS Sau 20 ngày Sau 30 ngày Hình 4.5: Tỷ lệ % bị sâu sau áp dụng biện pháp giới vật lý so với đối chứng 34 Từ kết cho thấy trƣớc áp dụng biện pháp vật lý giới tỷ lệ phần trăm số có sâu thí nghiệm 60% đối chứng 60% Sau có biện pháp tác động cách bắt giết thấy tỷ lệ có sâu giảm đáng kể ô thí nghiệm (sau 30 ngày giảm từ 60% xuống cịn 16,67%) ngƣợc lại tỷ lệ có sâu ô đối chứng tăng lên (từ 60% lên 83,33%) Nhƣ biện pháp lý giới mang lại hiệu tốt việc làm giảm mật độ sâu hại khu vực Bảng 4.5:Kiểm tra chênh lệch số lƣợng có sâu qua đợt điều tra STT Thời gian kiểm tra |U| Trƣớc áp dụng 2,17 Sau 10 ngày 2,21 Sau 20 ngày 2,29 Sau 30 ngày 2,36 Kết từ biểu cho thấy |U| > 1,96, chứng tỏ số lƣợng sâu hai ô tiêu chuẩn không có khác biệt 4.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Sau tiến hành biện pháp kỹ thuật lâm sinh cuốc xới vụn gốc Keo tai tƣợng thí nghiệm Keo tai tƣợng khơng có tác động ô đối chứng Chúng tiến hành kiểm tra kết thí nghiệm qua đợt, đợt cách 10 ngày Hiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh phản ánh qua tiêu vật tỷ lệ có sâu Kết thí nghiệm đƣợc thể biểu hình sau đây: Bảng 4.6:Kết thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh tra Trƣớc áp dụng BPKTLS Ô đối chứng Ô thí nghiệm Thời gian điều Số có sâu 19 Tỷ lệ có sâu (%) 63,33 35 Số có sâu 18 Tỷ lệ có sâu (%) 60 Sau 10 ngày 16 53,33 18 60 Sau 20 ngày 11 36,67 19 63,33 Sau 30 ngày 30 21 70 Tỷ lệ % số bị sâu áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh so với đối chứng đƣợc phản ánh rõ nét qua biểu đồ sau đây: 80 70 60 50 40 Ơ thí nghiệm tỷ lệ có sâu (%) 30 Ơ đối chứng tỷ lệ có sâu (%) 20 10 Trước áp Sau 10 ngày dụng BPKTLS Sau 20 ngày Sau 30 ngày Hình 4.6 :Tỷ lệ % bị sâu sau áp dụng BPKTLS so với đối chứng Từ kết biểu hình cho thấy trƣớc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỷ lệ phần trăm sơ bị sâu thí nghiệm 63,33% đối chứng (không tác động) 60% Sau tác động biện pháp cuốc xới vun gốc thấy tỷ lệ có sâu giảm rõ rệt theo thời gian ngƣợc lại tỷ lệ phần trăm số bị sâu ô đối chứng tăng lên Ngoài kết vấn kinh nghiệm cán ngƣời dân địa phƣơng cho thấy: diện tích bị khai thác nhiều mà khơng vệ sinh rừng bị sâu hại nhiều Do vậy, cần khuyến cáo ngƣời dân sau khai thác rừng xong cần tiến hành vệ sinh rừng để chuẩn bị cho đợt trồng rừng đạt suất cao Biện pháp cuốc xới, vun gốc hay nói rộng biện pháp kỹ thuật lâm sinh có hiệu định song có bộc lộ hạn chế tốn nhiều 36 thời gian, cơng lao động, khó áp dụng địa bàn có độ dốc lớn Việc cuốc xới, vun gốc vùng đất dốc gặp nhiều khó khăn, thúc đẩy q trình xói mịn, rửa trơi, làm bạc màu đất Vì vậy, với biện pháp nên áp dụng nơi có độ dốc thấp Để có sở đánh giá khác số lƣợng sâu hại qua đợt điều tra ô tiêu chuẩn trƣớc tác động tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh, sử dụng tiêu chuẩn |U| để tính tốn qua đợt điều tra, kết kiểm tra chênh lệch số lƣợng đƣợc thể biểu sau: Bảng 4.7: Kiểm tra chênh lệch số lƣợng có sâu qua đợt điều tra STT Thời gian kiểm tra |U| Trƣớc áp dụng BPKTLS 2,25 Sau 10 ngày 2,21 Sau 20 ngày 2,42 Sau 30 ngày 3,56 Kết từ biểu cho thấy |U| > 1.96, chứng tỏ số lƣợng sâu ô tiêu chuẩn không có khác biệt Có nghĩa biện pháp kỹ thuật lâm sinh có hiệu khơng tốt việc phòng ngừa sâu hại 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng Đối với lâm phần rừng trồng có đặc điểm sâu hại khác địa điểm lại có khả phát triển sâu hại tình hình phát dịch khác nhau, năm vừa qua số tỉnh có tình trạng phát dịch sâu hại keo tai tƣợng nhƣ Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây Tại khu vực em nghiên cứu rừng keo tai tƣợng đƣợc trồng với diện tích lớn khả có bệnh cao Trong trình nghiên cứu em phát loài sâu hại chủ yếu hại keo tai tƣợng phát dịch tỉnh nhƣ sâu đo, sâu vạch xám, sâu róm túm lơng ngồi cịn phát số lồi khác nhƣ bọ nẹt, dế mèn đen… Tại thời điểm nghiên cứu mật độ tỷ lệ ngây hại chƣa cao nhƣng khơng mà khơng có biện pháp phòng trừ tổng hợp nhằm ngăn chặn phá hoại loài sâu hại lên rừng keo tai 37 tƣợng Chính điều sau nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học tập tính em có số phƣơng pháp góp ý nhằm mang lại hiệu phòng trừ sâu hại phát triển keo tai tƣợng khu vực nhƣ sau: 4.5.1 Biện pháp lâm sinh - Biện pháp lâm sinh thông qua hàng loạt biện pháp kinh doanh, quản lý Keo tai tƣợng nhằm làm tăng sức đề kháng cho cây, đồng thời hạn chế khả phát triển, gây bệnh sâu hại - Keo tai tƣợng lồi có khả sinh trƣởng phát triển cao vùng có đất đai cằn cỗi thích nghi đƣợc với nhiều vùng sinh thái khác Nhƣng trình trồng cần kết hợp số biện pháp sau nhằm mang lại hiệu cao: + Trồng với mật độ hợp lý tùy vào điều kiện đất đai vùng, khu vực + Cần kiểm tra tình hình sâu hại đánh giá chất lƣợng đất khu vực trồng để có biện pháp xử lý đất hợp lý trƣớc gieo trồng cẩn thận Sau gieo trồng cần có giám sát điều tra dự tính dự báo sâu hại + Cần tỉa thƣa khơng có khả phát triển phát triển chậm sức đề kháng khả mang bệnh cao để tạo điểu kiện cho khác phát triển + Nên khai thác hợp lý trồng bổ sung thƣờng xuyên vừa khép tán cho vừa mang lại hiệu kinh tế không cho sâu bệnh có hội ủ bệnh + Có thể trồng hỗn giao kết hợp với trồng khác nhƣ trồng thêm thơng chất tinh dầu thơng ngăn chặn nhiều loại sâu hại 4.5.2 Biện pháp kiểm dịch - Xã hội phát triển kèm theo việc lƣu thơng hàng hóa giao thoa sản phẩm trồng… trở nên dễ dàng Hàng ngày nhiều loại giống trồng cho xuất cao xuất Kết hợp vấn đề việc nhập mua bán giống vùng miền khác nơi gieo trồng cần có biện pháp kiểm dịch khác nhằm ngăn chặn lây lan mầm bệnh từ nơi có bệnh sang nơi khơng có bệnh Đứng trƣớc tình trạng 38 nƣớc ta có chủ trƣơng biện pháp kiểm dịch thực vật nguồn giống keo tai tƣợng nhƣ con, cành dâm, hạt giống…Và nhằm mang lại hiệu công tác kiểm dịch em tham khảo đƣợc số biện pháp sau đây: + Khoanh vùng có dịch kiểm sốt khơng cho lƣu thơng nguồn giống trồng ngồi khu vực có dịch + Không nên vận chuyển trồng, hạt giống nơi có dịch tới nơi chƣa có dịch Nếu đƣợc ghép phải có q trình kiểm dịch kỹ lƣỡng, chặt chẽ + Cây có lồi sâu gây dịch nhƣng khơng có khả gây hại cao keo tai tƣợng nhƣng cần phải có biện pháp theo dõi để nắm bắt đƣợc mật độ chúng từ đƣa biện pháp trừ kịp thời 4.5.3 Biện pháp giới vật lý - Đối với biện pháp trình xử lý sâu hại cách bắt giết mang lại hiệu khơng cao tốn thời gian khu vực em nghiên cứu có diện tích lớn Biện pháp xử lý cách thu bắt giết loại sâu hại tất pha: (trứng, côn trùng, nhộng, sâu trƣởng thành…) Trong trình thực cần có bảo hộ lao động nhắm thời gian hoạt động biết đƣợc tập tính chủ yếu lồi sâu hại để mang lại hiệu cao, đảm bảo sức khỏe, ngồi ta dùng dao chặt cành bị hại thu gom chất đống đốt vừa diệt đƣợc sâu, trứng…VD: nhƣ loài sâu vạch xám, sâu đo… thƣờng hoạt động phá hoại vào ban đêm, ban ngày ẩn nấp khô dƣới tán 4.5.4 Biện pháp sinh học Đối với giới trùng nhƣ lồi sinh vật khác vấn đề đa dạng sinh học, cân sinh thái quan trọng Chính q trình phịng trừ sâu hại khơng phải diễn triệt để nhƣng cần phải có theo dõi VD: có dịch gây hại vƣợt qua ngƣỡng kinh tế ngƣời ta tiến hành xử lý dập dịch Đối với việc tạo nên đa dạng cân sinh thái 39 biện pháp sinh học biện pháp hiệu thiết thực Sau số biện pháp cụ thể: - Bảo vệ trùng thiên dịch (cơn trùng có ích) nhƣ loài hành trùng, hổ trùng, bọ ngựa, bọ xít ăn sâu, kiến vống… lồi ăn thịt sâu hại tốt cho việc trồng, quản lý rừng - Sử dụng côn trùng ký sinh: Qua trình tìm hiểu thu thập em đƣợc biết số lâm trƣờng sử dụng loài ong mắt đỏ (Trichograma Dendolimi Matsumura), ong đùi to phòng trừ sâu hại rừng keo 4.5.5 Biện pháp hóa học Khi ta tác động vào môi trƣờng chất hóa học có ảnh hƣởng tới tự nhiên biện pháp mang hiệu cao nhanh nhƣng lại ảnh hƣởng đến môi trƣờng tốn chi phí Qua tham khảo tài liệu nhà nghiên cứu quan sát đời sống việc sử dụng biện pháp hóa học sâu keo tai tƣợng ngƣời ta thƣờng dùng loại thuốc nhƣ: - KARATE: Nồng độ 20-25ml pha thuốc với 8-10ml nƣớc - BaSa: Pha nồng độ 0,5 1% phun đẫm tồn diện tích có hại - Bi58 (Dimethoate, Rogos, Roxion, Fostion): Pha với nồng độ 0,5 1% phun đẫm tồn diện tích có hại 40 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu xử lý số liệu phân tích kết em đến kết luận nhƣ sau: - Tại khu vực nghiên cứu xuất lồi thuộc họ, trùng Trong lồi thu đƣợc có lồi hại Keo, loài hại thân rễ keo Các loài sâu hại thuộc cánh vẩy chiếm nhiều với 62,5% số loài nhƣ số họ Bộ cánh thẳng chiếm 25% số họ 25% số lồi Cịn lại cánh chiếm 12,5% số họ 12,5% số loài - Loài sâu hại Keo tai tƣợng chủ yếu đƣợc xác định loài: Sâu đo với mật độ 2,14 con/cây, Sâu róm túm lông 1,98 con/cây - Đề xuất đƣợc biện pháp phịng trừ lồi sâu hại khu vực xã Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình Tồn Qua thời gian điều tra nghiên cứu em cố gắng thực đầy đủ nội dung nghiên cứu nhƣng khơng tránh khỏi sai sót số tồn nhƣ sau: - Vì thời gian có hạn nên em chƣa thể quan sát hết trình hình thành pha vòng đời sâu hại giám sát biến động đột xuất số loài khác - Với lồi sâu hại có thời gian nghiên cứu, theo dõi dài để hiểu biết cách đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái chúng - Các loài sâu hại Keo tai tƣợng thu đƣợc thời gian nghiên cứu chƣa thể đại diện hết cho khu vực, có nhiều lồi khác mà thời gian chúng chƣa xuất - Chƣa có thời gian để thử nghiệm cách đầy đủ biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tƣợng Kiến nghị - Keo tai tƣợng loài trồng phổ biến ngành lâm nghiệp, thời gian gần diện tích rừng tăng lên đáng kể, đặc biệt diện tích lồi, nghiên cứu sâu hại việc làm có ý nghĩa thực 41 tiễn sản xuất Do thời gian tới cần sâu nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại Keo khu vực cụ thể - Các nghiên cứu cần tập trung thử nghiệm diện rộng biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tƣợng nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp Nhằm tiêu diệt đƣợc sâu hại, có chi phí phịng trừ thấp, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái - Quan tâm bảo vệ lồi trùng, sinh vật có ích, loài thiên địch Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để sinh trƣởng tốt 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Tuấn Anh, 2001 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại keo tai tƣợng.KLTN – Đại học Lâm nghiệp Đặng Vũ Cẩn, 1973 Sâu hại rừng cách phịng trừ Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Ngơ Kim Khơi, 1998 Thống kế tốn học lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Cơng Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1993 Giáo trình kỹ thuật phòng trừ loại sâu hại rừng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997 Cơn trùng rừng Giáo trình trƣờng ĐHLN, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã, 2004 Giáo trình bảo vệ thực vật ĐHLN Trần Văn Mão, Một số vấn đề phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại – Thông tin khoa học trƣờng DHLN, số năm 1998 – Trang Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão – Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Giáo trình ĐHLN, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, 2001, Bài giảng kỹ thuật phòng trừ sâu hại Trƣờng ĐHLN 10 Phạm Quang Thu “Sâu bệnh hại bạch đàn keo” NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009 11 Nguyễn Thế Anh, 2000 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại keo tai tƣợng KLTN – Đại học Lâm nghiệp PHỤ LỤC Hình Cổng VQG Cúc Phƣơng Hình 2: Khu vực nghiên cứu Hình Sâu róm túm lơng Hình 4: Sâu đo Hinh 5: Sâu róm đen Hình 6: Dế men đen ... xin cam đoan: luận văn ? ?Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất số biện pháp phịng trừ Xã Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới... bệnh hại Để góp phần nhỏ bé vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng, thực đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) đề xuất số biện pháp phòng trừ Xã Cúc Phƣơng,... thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái số loài sâu hại chủ yếu - Đề xuất số biện pháp phòng chống loài sâu hại chủ yếu khu vực nghiên