Nghiên cứu thành phần sâu hại bồ đề và đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây bồ đề styrax tonkinensis tại vườn quốc gia xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập sau năm, khóa học 2011 – 2015 trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn liền lý thuyết với thực tiễn sản xuất nhà trƣờng tổ chức cho sinh viên thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Đƣợc trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại Bồ đề đề xuất biện pháp quản lý sâu hại Bồ đề (Styrax tonkinensis) Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Trong suốt thời gian nghiên cứu với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, đến khóa luận tơi hồn thành Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Lê Bảo Thanh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian tơi triển khai hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn cán Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ thực đề tài Do điều kiện nghiên cứu có hạn bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Hy vọng nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè quý độc giả để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Ngọc Hịa TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thành phần sâu hại bồ đề đề xuất biện pháp quản lý sâu hại bồ đề (Styrax tonkinensis) Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hòa Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc thành phần loài sâu hại bồ đề xác định lồi sâu hại - Xác định đặc điểm sinh học loài sâu hại - Đề xuất đƣợc biện pháp phịng trừ tổng hợp sâu hại Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài sâu hại Bồ đề - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại - Thử nghiệm biện pháp phịng trừ cho lồi sâu hại - Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Bồ đề cho khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc Qua đợt điều tra nghiên cứu lâm phần Bồ đề địa bàn Xuân Sơn, Phú Thọ thu thập đƣợc loài sâu hại Bồ đề gồm họ Trong có lồi sâu hại hại bồ đề sâu xanh ăn bồ đề ( Fentonia sp.) bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) Đã tiến hành dẫn liệu đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại Đồng thời dựa số liệu thu thập đƣợc đƣa đƣợc số tiêu sau: + Biến động mật độ loài sâu hại thời gian nghiên cứu + Ảnh hƣởng độ cao tới mật độ sâu hại + Biến động mật độ sâu hại theo tuổi + Đánh giá sơ mức độ gây hại lồi sâu hại thời gian nghiên cứu Từ thử nghiệm đƣa biện pháp phịng trừ thích hợp với lồi sâu hại địa phƣơng Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ: + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh + Biện pháp vật lý giới + Biện pháp bẫy đèn + Biện pháp hóa học Lựa chọn, đề xuất số biện pháp phịng trừ cho lồi sâu hại chính: - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Sau áp dụng biện pháp số lƣợng sâu hại thí nghiệm giảm khơng đáng kể Từ 36,67% xuống 23,33% sau 20 ngày thực biện pháp - Biện pháp vật lý giới: Trƣớc áp dụng biện pháp tỷ lệ phần trăm có sâu thí nghiệm 46,67%, cịn đối chứng 50% Sau 20 ngày thực biện pháp số lƣợng sâu giảm rõ rệt Cụ thể thí nghiệm giảm xuống cịn 20% đối chứng tăng lên 60% Nên áp dụng biện pháp thƣờng xuyên để hạn chế gia tăng số lƣợng sâu hại - Biện pháp bẫy đèn: Số lƣợng sâu trƣởng thành bắt đƣợc khơng nhiều Ngun nhân khơng phải thời gian có dịch nên số lƣợng sâu cịn Tuy nhiên có dịch xảy nên áp dụng biện pháp để bắt sâu trƣởng thành lồi sâu hại nhằm làm giảm khả sinh sôi dịch hại - Biện pháp sinh học: Cần bảo vệ loài thiên địch lồi sâu hại - Biện pháp hóa học: Số lƣợng sâu hại giảm cách triệt để áp dụng biện pháp Ở thí nghiệm tỷ lệ có sâu giảm từ 70% xuống 13,33% Điều cho thấy biện pháp áp dụng đƣợc địa phƣơng Tuy nhiên để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng để giảm thiểu kinh phí ngƣời dân nên hạn chế áp dụng biện pháp này, nên sử dụng có số lƣợng sâu hại lớn có khả bùng phát thành dịch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái qt tính hình nghiên cứu trùng giới 1.2 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng Việt Nam 1.3 Cây Bồ đề tình hình nghiên cứu sâu hại Bồ đề 1.3.1 Thông tin chung Bồ đề 1.3.2 Những nghiên cứu sâu hại Bồ đề 1.3.3 Tình hình sâu hại Bồ đề CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Điều tra thực địa CHƢƠNG 16 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình địa 16 3.1.3 Địa chất, đất đai 16 3.1.4 Khí hậu thủy văn 17 3.1.5 Thảm thực vật, động vật 18 3.2 Đặc điểm dân cƣ – kinh tế 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Thành phần loài sâu hại Bồ đề khu vực nghiên cứu 21 4.2 Xác định loài sâu hại chủ yếu Bồ đề 24 4.3 Đặc điểm sinh vật học loài sâu hại chủ yếu 27 4.3.1 Đặc điểm hình thái sinh học loài sâu hại chủ yếu 27 4.3.2 Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 30 4.4 Kết thử nghiệm số biện pháp phòng trừ 35 4.4.1 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 35 4.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới 37 4.4.3 Kết thử nghiệm biện pháp bẫy đèn 38 4.4.4 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học 39 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại bồ đề 40 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 40 4.5.2 Biện pháp vật lý giới 41 4.5.3 Biện pháp sinh học 42 4.5.4 Sử dụng thuốc hóa học 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bẫy đèn dùng để bắt sâu trƣởng thành 13 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ % số họ côn trùng 23 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ % số lồi trùng 23 Hình 4.3 Tỷ lệ % nhóm sâu hại Bồ đề 24 Hình 4.4 Nhộng sâu non ăn bồ đề 27 Hình 4.5 Sâu non sâu xanh ăn bồ đề 28 Hình 4.6 Trứng sâu non sâu xanh ăn 28 Hình 4.7 Sâu trƣởng thành bọ nâu lớn 30 Hình 4.8 Biến động mật độ sâu trƣởng thành loài sâu hại 31 Hình 4.9 Ảnh hƣởng vị trí địa hình tới mật độ sâu hại 32 Hình 4.10 Biến động mật độ sâu hại theo tuổi 34 Hình 4.11 Lá bồ đề bị sâu hại phá hoại 35 Hình 4.12 Tỷ lệ % bị sâu sau áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh 36 Hình 4.13 Tỷ lệ % bị sâu sau áp dụng biện pháp vật lý giới 37 Hình 4.14 Tỷ lệ % bị sâu hại sau áp dụng biện pháp hóa học 39 Hình 4.15 Cơn trùng có ích (Nguồn internet) 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 01: Đặc điểm ô tiêu chuẩn Biểu 02: Điều tra số lƣợng chất lƣợng sâu hại Biểu 03: Đánh giá mức độ hại sâu ăn 10 Biểu 04: Điều tra sâu hại thân xung quanh gốc 10 Mẫu biểu 05: Điều tra sâu dƣới đất 11 Bảng 3.1: Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 19 Bảng 4.1 Danh lục loài sâu hại Bồ đề 21 Bảng 4.2 Thống kê số họ số loài theo côn trùng 22 Bảng4.3 Tỷ lệ % nhóm sâu hại Bồ đề 24 Bảng 4.4 Sự biến động mật độ loài sâu hại Bồ đề 25 Bảng 4.5 Biến động mật độ loài theo đợt điều tra 30 Bảng 4.6 Mật độ loài sâu hại chủ yếu vị trí độ cao khác 32 Bảng 4.7 Kiểm tra chênh lệch mật độ sâu hại vị trí khác theo tiêu chuẩn |U| 33 Bảng 4.8 Kiểm tra chênh lệch mật độ sâu hại cấp tuổi khác 33 Bảng 4.9 Mật độ lồi sâu hại cấp tuổi khác 34 Bảng 4.10 Mức độ gây hại lồi sâu hại 35 Bảng 4.11 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 36 Bảng 4.12 Kết thí nghiệm biện pháp vật lý giới 37 Bảng 4.13 Kết thử nghiệm biện pháp bẫy đèn 38 Bảng 4.14 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nhiệt đới, rừng đất rừng chiếm 2/3 diện tích đất đai nƣớc Rừng có vai trị quan trọng khơng thể thay đƣợc việc đáp ứng nhu cầu ngƣời Rừng cung cấp lâm sản, lƣơng thực, thực phẩm, làm khơng khí, nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt, điều hòa dòng chảy, cung cấp oxi cho loài sinh vật Tuy nhiên diện tích rừng nƣớc ta bị suy giảm cách nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng nhiều nguyên nhân nhƣ: chặt phá rừng bừa bãi, gia tang dân số, thiên tai, lũ lụt, kinh doanh rừng khơng hợp lý Bên cạnh cơng tác quản lý rừng cịn nhiều bất cập, nạn cháy rừng thƣờng xuyên xảy ra, sâu bệnh hại thƣờng xuyên gây dịch lớn nhiều nơi làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển rừng mà chƣa có biện pháp phịng trừ hữu hiệu Đứng trƣớc tình hình ngành lâm nghiệp có chủ trƣơng, chiến lƣợc đắn nhằm đẩy mạnh công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng tài nguyên rừng hợp lý Cây Bồ đề (Styrax tonkinensis) loài dễ trồng, sinh trƣởng mạnh vùng đất dốc, có khả bảo vệ đất, chống xói mịn, thời gian thu hoạch nhanh Nhƣng nay, Bồ đề thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều loài sâu hại làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng Tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Bồ đề đƣợc trồng diện tích lớn nhằm phủ xanh đất trống đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân Tuy nhiên vài năm trở lại sinh trƣởng phát triển Bồ đề gặp trở ngại không nhỏ, nguyên nhân bùng phát dịch loài sâu xanh ăn Bồ đề khiến cho phần lớn diện tích rừng Bồ đề địa phƣơng bị ăn trụi Ban quản lý rừng địa phƣơng sức phòng trừ dịch sâu hại gây nhƣng năm gần loại sâu phát triển mà chƣa có biện pháp triệt để Để góp phần giải vấn đề trên, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại bồ đề đề xuất biện pháp quản lý sâu hại bồ đề (Styrax tonkinensis) Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơn trùng lớp động vật phong phú nhất.Nó chiếm ⁄ tổng số lồi trái đất.Trong lồi trùng có ích chiếm 99% cịn lại 1% trùng có hại.Sự phong phú thành phần lồi, số lƣợng cá thể loài đa dạng loại sinh cảnh sống góp phần tạo tính đa dạng sinh vật trái đất [] Điều làm nhà khoa học bắt tay vào nghiên cứu trùng có nhiều lồi côn trùng đƣợc xuất bản, công bố 1.1 Khái quát tính hình nghiên cứu trùng giới Ngay từ loài ngƣời xuất hiện, đặc biệt từ ngƣời biết trồng trọt chăn nuôi họ thấy đƣợc phá hoại nhiều mặt côn trùng Trong sách cổ Xêri viết vào năm 3000 TCN nói tới bay khổng lồ phá hoại lớn đàn châu chấu sa mạc Trong tác phẩm nghiên cứu ông nhà triết học cổ Hy Lạp Aristoteles (384 – 322 TCN) hệ thống hóa đƣợc 60 lồi động vật chân có đốt Nhà tự nhiên học vĩ đại ngƣời Thụy Điển Carlvon Linnes đƣợc coi ngƣời đƣa đơn vị phân loại tập hợp xây dựng đƣợc bảng phân loại động vật thực vật có côn trùng Sách phân loại thiên nhiên ông đƣợc xuất tới 10 lần Liên tiếp kỉ sau nhƣ kỉ XIX có Lamarck, kỉ XX có Handlirich, Krepton 1904, Ma-tƣ-nốp 1928, Weber 1938 tiếp tục cho bảng phân loại côn trùng họ Hội côn trùng học giới đƣợc thành lập nƣớc Anh năm 1745.Hội côn trùng Nga đƣợc thành lập năm 1859.Nhà côn trùng Nga Keppen xuất sách gồm tập trùng lâm nghiệp đề cập nhiều đến côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng Năm 1910 – 1940 Volka Sonkling xuất tài liệu côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 lồi in 31 tập Trong đề cập đến hàng nghìn lồi cánh cứng thuộc họ bọ Chrysomlidae Năm 1948 A.I Ilinski xuất “Phân loại côn trùng trứng, sâu non nhộng lồi sâu hại rừng” đề cập đến phân loại số loài bọ Ở Rumani năm 1962 M.A Ionescu xuất “Côn trùng học” đề cập đến phân loại lồi Họ Bọ Chrysomelidae Tác giả cho biết giới phát đƣợc 24.000 loài bọ tác giả miêu tả cụ thể đƣợc 14 loài Năm 1966 Bey – Bienko phát mô tả đƣợc 300.000 lồi trùng thuộc Bộ Cánh cứng Năm 1959 Trƣơng Chấp Trung cho đời “Sâm lâm trùng học” Trong tác phẩm giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt biện pháp phòng trừ nhiều loại bọ phá hoại nhiều loại rừng Năm 1978, Sở nghiên cứu động vật trƣờng Đại học Nông nghiệp Triết Giang xuất “Hình vẽ trùng thiên địch” đề cập đến đặc điểm sinh học số loài ăn thịt Năm 1987 Thái Bang Hoa Cao Thu Lâm xuất “Côn trùng rừng Vân Nam” xây dựng bảng tra họ phụ họ Bọ (Chrysomelidae) cụ thể họ phụ Chrysomelinae giới thiệu 35 loài, họ phụ Alticinae giới thiệu 39 loài, họ phụ Glirucinae giới thiệu 93 loài 1.2 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng Việt Nam Trƣớc năm 1954 nói chung cơng trình nghiên cứu trùng nƣớc ta cịn Nổi bật cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1897 đoàn nghiên cứu ngƣời Pháp “Mission parie” điều tra trùng Đơng Dƣơng có Việt Nam, đến năm 1904 công bố kết phát đƣợc 1020 lồi trùng có 541 loài cánh cứng, 168 loài cánh vẩy, 139 sâu bọ Qua ta khẳng định tuổi có ảnh hƣởng tới mật độ sâu hại Bảng 4.9 Mật độ loài sâu hại cấp tuổi khác Sâu xanh ăn Bọ nâu lớn (Con/cây) (Con/cây) Tuổi 0,7 0,1 Tuổi 1,3 0,2 Tuổi 1,7 0,4 Loài Cấp tuổi 1.8 1.6 1.4 1.2 Sâu xanh ăn 0.8 Bọ nâu lớn 0.6 0.4 0.2 Tuổi Tuổi Tuổi Hình 4.10 Biến động mật độ sâu hại theo tuổi Qua hình thấy mật độ sâu xanh ăn tăng dần từ cấp tuổi đến cấp tuổi 5, cụ thể từ 0,7 (con/cây) tuổi lên 1,3 (con/cây) tuổi lên tới 1,7 (con/cây) tuổi Nguyên nhân tuổi số lƣợng tán đƣờng kính tán rộng hơn, lƣợng thức ăn cho sâu nhiều dẫn tới số lƣợng sâu tập trung nhiều Mật độ Bọ nâu lớn tăng dần từ tuổi tới tuổi 5, sâu trƣởng thành bọ nâu lớn hại nên tập trung cao nơi có nhiều thức ăn 34 4.3.2.4 Đánh giá sơ mức độ gây hại loài sâu hại đợt điều tra Hình 4.11 Lá bồ đề bị sâu hại phá hoại Mức độ gây hại trung bình lồi sâu hại ô tiêu chuẩn nhƣ sau: Bảng 4.10 Mức độ gây hại lồi sâu hại OTC1 R% 14,96 OTC2 11,15 OTC3 OTC4 12,69 18,37 OTC5 25,95 OTC6 27,84 TB 18,49 Nhìn vào bảng ta thấy đƣợc mức độ gây hại Sâu xanh ăn Bồ đề Bọ nâu lớn tới rừng trồng bồ đề tƣơng đối thấp Căn vào số bị hại R% = 18,49 cho biết rừng bồ đề bị hại mức độ vừa Tuy nhiên mức hại thời gian mà sâu hại chƣa thực phát triển mạnh, mật độ sâu hại thấp Do để hạn chế tới mức tối đa mức độ gây hại sâu hại ngƣời dân cần phải có biện pháp quản lý phịng trừ thích hợp để ngăn khơng cho sâu hại phát triển bùng phát thành dịch 4.4 Kết thử nghiệm số biện pháp phòng trừ 4.4.1 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Tôi lập ô tiêu chuẩn tiến hành biện pháp kĩ thuật lâm sinh cuốc xới, vun gốc, phát cỏ dọn thực bì Bồ đề thí nghiệm, cịn đối chứng giữ nguyên Điều tra sau đợt, đợt cách 35 10 ngày Hiệu biện pháp phản ánh qua tiêu tỷ lệ có sâu Kết thử nghiệm đƣợc thể bảng hình sau đây: Bảng 4.11 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Thời gian Ơ thí nghiệm Ơ đối chứng Số có sâu Tỷ lệ có Số có sâu Tỷ lệ có sâu P% sâu P% Trƣớc áp dụng Sau 10 ngày Sau 20 ngày 11 36,67 14 46,67 26,67 14 46,67 23,33 15 50 60 50 40 30 Ơ thí nghiệm Ô đối chứng 20 10 Trƣớc áp dụng Sau 10 ngày Sau 20 ngày Hình 4.12 Tỷ lệ % bị sâu sau áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh Từ kết cho ta thấy trƣớc ap dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỷ lệ có sâu tƣơng đối cao P% = 36,67% ô đối chứng 46,67% Sau áp dụng biện pháp cuốc xới, phát dọn ta thấy tỷ lệ có sâu giảm rõ rệt theo thời gian sâu xanh ăn bồ đề bọ nâu lớn thƣờng hay cƣ trú dƣới đất, nhộng chúng tập trung dƣới đất nên áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giảm môi trƣờng sinh sống loại sâu hại Tuy nhiên biện pháp tốn nhiều công lao động 36 nhƣ khó áp dụng với nơi có địa hình phức tạp, nên áp dụng với nơi có độ dốc thấp 4.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới Tiến hành biện pháp vật lý giới bắt giết sâu hại thí nghiệm đối chứng với ô đối chứng Tôi tiến hành đợt điều tra đợt cách 10 ngày Hiệu biện pháp đƣợc thể qua tỷ lệ có sâu tiêu chuẩn Kết nhƣ sau: Bảng 4.12 Kết thí nghiệm biện pháp vật lý giới Thời gian Ô đối chứng Ơ thí nghiệm Số có sâu Tỷ lệ có Số có sâu Tỷ lệ có sâu P% Trƣớc áp sâu P% 14 46,67 15 50 Sau 10 ngày 30 17 56,67 Sau 20 ngày 20 18 60 dụng 70 60 50 40 Ô thí nghiệm 30 Ô đối chứng 20 10 Trƣớc áp dụng Sau 10 ngày Sau 20 ngày Hình 4.13 Tỷ lệ % bị sâu sau áp dụng biện pháp vật lý giới 37 Từ bảng cho ta thấy tỷ lệ có sâu ô đối chứng ngày tăng lên, từ 50% trƣớc áp dụng lên tới 60% sau 20 ngày Còn áp dụng biện pháp vật lý giới vào thí nghiệm mật độ sâu hại giảm rõ rệt Từ 46,67% trƣớc thí nghiệm xuống cịn 30% sau 10 ngày 20% sau 20 ngày áp dụng Điều chứng tỏ biện pháp vật lý giới biện pháp hữu hiệu sử dụng để phịng trừ sâu Theo nhƣ vấn ngƣời dân nơi biện pháp biện pháp vơ hữu hiệu trồng sinh trƣởng phát triển tốt sâu hại giảm rõ rệt 4.4.3 Kết thử nghiệm biện pháp bẫy đèn Theo ngƣời dân địa phƣơng cho biết thời gian trƣớc có dịch xảy ngƣời dân sử dụng bẫy đèn để bắt sâu trƣởng thành, trung bình đợt dịch tối thu bắt đƣợc 15 – 20kg bƣớm/ha sâu trƣởng thành sâu xanh ăn bồ đề có tính xu quang mạnh Tơi tiến hành bẫy đèn đợt, đợt cách 10 ngày bẫy khu vực khác Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 4.13 Kết thử nghiệm biện pháp bẫy đèn Địa điểm Đợt Sâu xanh ăn Sâu xanh ăn Sâu xanh ăn 2 4 Thơng qua bảng thấy số lƣợng bƣớm bắt đƣợc sử dụng bẫy đèn không nhiều Đợt điều tra thời gian phát dịch số lƣợng sâu trƣởng thành cịn Biện pháp nên áp dụng mà có đợt dịch xảy ra, góp phần tiêu diệt sâu trƣởng thành làm giảm khả sinh sôi, lan rộng dịch hại 38 4.4.4 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học Dựa vào vấn ngƣời dân địa phƣơng cho thấy loại thuốc thƣờng sử dụng để phun diệt sâu hại bồ đề thuốc Neretox trộn với vôi bột phun lên tán Trong thời gian nghiên cứu điều tra 01 ô tiêu chuẩn sau ngƣời dân vừa phun thuốc xong đồng thời điều tra them ô tiêu chuẩn chƣa phun thuốc để làm ô đối chứng Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 4.14 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học Thời gian áp Ơ đối chứng Ơ thí nghiệm Số có Tỷ lệ số sâu có sâu P% 21 70 19 63,33 Sau ngày 30 18 60 Sau 10 ngày 13,33 19 63,33 dụng Trƣớc áp dụng Số có sâu Tỷ lệ số có sâu P% 80 70 60 50 40 Ơ thí nghiệm 30 Ơ đối chứng 20 10 Trƣớc áp dụng Sau ngày Sau 10 ngày Hình 4.14 Tỷ lệ % bị sâu hại sau áp dụng biện pháp hóa học 39 Từ bảng hình ta thấy sau thí nghiệm thời gian sau đƣợc áp dụng biện pháp hóa học số lƣợng sâu hại giảm rõ rệt, từ 70% số có sâu hại xuống 13,33% sau 10 ngày áp dụng Điều cho thấy việc áp dụng biện pháp hóa học sâu hại nơi cịn hiệu cao, chƣa có tƣợng sâu chống chịu thuốc.Tuy nhiên, lồi bọ nâu thì phần lớn pha nằm dƣới đất việc phun thuốc Neretox chƣa thật có hiệu việc diệt trừ lồi sâu hại 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại bồ đề Trong thời gian nghiên cứu địa phƣơng thấy rừng bồ đề nơi chịu tác động nhiều loại sâu hại nhƣ: Sâu xanh ăn lá, bọ nâu lớn, mối, châu chấu lồi có khả bùng phát thành dịch cao Khoảng năm 2011 có dịch Sâu xanh ăn bùng phát gây hại phần lớn diện tích trồng bồ đề, gây nên nỗi hoang mang lo sợ cho ngƣời dân nơi Tại thời điểm nghiên cứu nhận thấy mật độ tỷ lệ sâu hại chƣa cao, khả bùng phát thành dịch khơng cao nhƣng khơng mà khơng có biện pháp phịng trừ nhằm ngăn chặn phá hoại sâu hại Việc phòng trừ loài sâu hại phức tạp phải vào đặc tính sinh vật học, sinh thái học lồi sâu cần phịng trừ mà cịn cần phải vào đặc tính sinh vật học, sinh thái học lồi Do để cơng tác phòng trừ đạt hiệu cao cần phải áp dụng nhiều biện pháp lúc Chính sau thời gian nghiên cứu đặc tính sâu hại bồ đề tơi có đƣa số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp thông qua hàng loạt biện pháp khác nhƣ kinh doanh, quản lý công tác trồng chăm sóc kỹ thuật nhằm giúp trồng sinh trƣởng phát triển tốt, cịn có tác dụng hạn chế tiêu diệt sâu bọ Cây bồ đề loại có khả sinh trƣởng phát triển tốt phù hợp với nhiều nơi có điều kiện sinh thái khác Bên cạnh cần lựa chọn biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp: 40 - Trồng với mật độ thích hợp 1200 – 1400 cây/ha - Cần kiểm tra tình hình khu vực nơi trồng, tình hình sâu hại trƣớc trồng để có biện pháp phù hợp cho trồng - Nên phát dọn thực bì hợp lý thƣờng xuyên tỉa thƣa cành, khơng để thực bì q dày - Nên trồng hỗn loài với khác để hạn chế phát sinh sâu hại - Thƣờng xuyên đào xới đất để hạn chế nơi sinh sống làm tổ nhộng sâu non 4.5.2 Biện pháp vật lý giới Bắt giết: Là biện pháp trực tiếp áp dụng để giảm thành phần, số lƣợng sâu hại Đối với loài Sâu xanh ăn Bồ đề bắt nhộng dƣới đất, tiêu diệt trứng sâu non Ngắt bỏ trứng sâu, cành sâu bị hại Có thể dùng tay vợt để bắt bƣớm Đối với loài bọ nâu lớn đào, xới đất xung quanh gốc để tiêu diệt sâu non sâu trƣởng thành Sử dụng bẫy đèn: Sâu trƣởng thành bọ nâu lớn sâu xanh ăn có tính xu quang mạnh nên sử dụng bẫy đèn để bắt sâu trƣởng thành Theo số liệu thống kê năm có dịch bẫy đèn tiêu diệt từ 15 – 20 kg sâu trƣởng thành Do sâu trƣởng thành ƣa ánh sang đèn nên dùng loại đèn ắc quy, đèn măng xông…để tiêu diệt Sử dụng vịng dính: Tập tính lồi sâu xanh ăn buổi sang bò lên ăn có nắng bị xuống nên ta sử dụng vịng dính để bắt sâu hiệu Áp dụng sâu non, ta nên đặt vòng vào sang sớm đến trƣa ta thu, thời gian nhiều sâu non nên sử dụng phƣơng pháp Một nên đặt vịng dính đặt sâu phá hoại nhiều Nên áp dụng biện pháp vật lý giới rừng trồng bồ đề địa phƣơng Biện pháp làm cho số lƣợng sâu hại giảm cách đáng kể, đơn giản dễ thực hiện, nguồn kinh phí cần cho biện pháp 41 4.5.3 Biện pháp sinh học Là biện pháp sử dụng sinh vật có ích, chất kháng sinh chúng tiết để hạn chế, tiêu diệt sâu hại Các sinh vật đƣợc gọi thiên địch sâu hại nhƣ: - Chim sâu, chim gõ kiến - Cơn trùng có ích nhƣ trùng có tính bắt mồi, trùng có tính ký sinh - Các loại nấm, vi khuẩn ký sinh lên sâu, trứng sâu, nhộng gây hại để tiêu diệt sâu Hình 4.15 Cơn trùng có ích (Nguồn internet) Sử dụng trùng ký sinh: lợi dụng sinh vật có ích diệt sâu, đặc biệt kiến ong kí sinh để tiêu diệt sâu hại bồ đề Sâu xanh có tới 20 lồi kẻ thù tự nhiên, đáng kể lồi ong kí sinh lồi kiến ăn sâu non trứng Một tổ kiến Oecophylla sau ngày ăn hết 201 sâu non, tổ kiến Crematogaster ngày ăn hết 801 trứng sâu Do việc bảo vệ tổ kiến rừng bồ đề cần thiết, lợi dụng kiến để tiêu diệt sâu hại bồ đề Bảo vệ côn trùng thiên địch nhƣ lồi hành trùng, bọ xít ăn sâu, kiến…là loài ăn thịt tốt việc quản lý bảo vệ rừng 4.5.4 Sử dụng thuốc hóa học Việc phun thuốc hóa học thực dịch xảy quy mô lớn, cân nhắc tỷ lệ ký sinh sâu hại thấp phải áp dụng biện pháp Đây biện pháp đem lại hiệu nhanh nhƣng gây tác hại lớn tới môi trƣờng, chi 42 phí thực tốn Do dùng thuốc hóa học cần phải tuân theo nguyên tắc “4 đúng” là: + Dùng thuốc + Dùng phƣơng pháp + Dùng liều lƣợng nồng độ + Sử dụng lúc Một số loại thuốc thƣờng đƣợc ngƣời dân sử dụng để diệt trừ sâu hại là: - Sâu xanh ăn bồ đề: + Thuốc Neretoc trộn với vôi bột nhẹ phun lên tán Trộn 50 – 60 gói với 20 – 30kg vôi bột/ha + Thuốc Fenitrothion pha theo nồng độ 1/200 để phun diệt sâu lúc tuổi nhỏ dùng thuốc Sherpa pha theo nồng độ 1/500 để diệt - Sâu bọ nâu lớn: + Xử lý đất trƣớc gieo ƣơm thuốc bột Vibasu 10H với liều lƣợng 20 - 25kg/ha + Khi xuất nhiều sâu trƣởng thành có nguy phá hoại mạnh dùng thuốc Bassa với liều lƣợng 10 – 15ml/bình 10 lít nƣớc, phun lúc chiều vào cần bảo vệ Trong trƣờng hợp dịch bùng phát dịch xảy nên áp dụng biện pháp Biện pháp hóa học đảm bảo cho số lƣợng, mật độ sâu hại giảm cách triệt để Trong trƣờng hợp số lƣợng mật độ sâu hại thấp nên hạn chế sử dụng biện pháp hóa học nhằm tránh gây ô nhiễm môi trƣờng đồng thời giảm thiểu kinh phí việc trồng rừng bồ đề ngƣời dân 43 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài thu đƣợc số kết luận sau: - Tại khu vực nghiên cứu thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ phát loài sâu hại bồ đề gồm bộ, họ Trong xác định đƣợc lồi sâu hại chủ yếu Sâu xanh ăn bồ đề Bọ nâu lớn - Đã dẫn liệu đƣợc đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu hại - Xác định đƣợc biến động mật độ đánh giá sơ đƣợc mức độ gây hại lồi sâu hại rừng trồng bồ đề - Hiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh, vật lý giới, biện pháp hóa học đem lại hiệu rõ rệt làm giảm số lƣợng sâu hại xuất rừng trồng bồ đề - Đề xuất đƣợc số biện pháp phòng trừ sâu hại gồm: biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp vật lý giới, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học Tồn Trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài cố gắng nhƣng nhiều thiếu sót yếu tố chủ quan khách quan mang lại: - Với lồi sâu hại cần có thời gian nghiên cứu, theo dõi dài để hiểu rõ cách đầy đủ đặc tính sinh vật học sinh thái chúng - Trong thời gian thực khóa luận yếu tố thời tiết khơng thật tốt nên q trình điều tra chƣa thật xác - Các loài sâu hại Bồ đề thu đƣợc thời gian nghiên cứu chƣa thể đại diện hết cho khu vực có nhiều loại khác mà thời gian chƣa xuất - Chƣa có thời gian thử nghiệm biện pháp phòng trừ cách đầy đủ 44 Kiến nghị - Cây bồ đề loài trồng phổ biến khu vực huyện Tân Sơn việc nghiên cứu sâu hại quan trọng, để tránh đƣợc loài sâu hại phá hoại nên thời gian tới nên nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp - Cần thử nghiệm biện pháp phòng trừ diện rộng để có biện pháp phịng trừ tốt - Cần bổ sung thêm nguồn nhân lực khu vực thƣờng xuyên xuất sâu hại để có phƣơng án phịng trừ hiệu kịp thời 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Quang (2014), Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần sâu hại bồ đề đề xuất biện pháp phòng trừ Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Thƣ viện Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001) – Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997) – Côn trùng rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 4.Nguyễn Thế Nhã (2001) – Bài giảng kỹ thuật phòng trừ sâu hại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004) – Bảo vệ thực vật.Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Minh Tùng (2009), Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại keo tai tượng công ty lâm nghiệp Tân Phong huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang” Thƣ viện Đại học Lâm nghiệp Đào Xuân Trƣờng (1995) – Sâu hại vườn ươm rừng trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Cơng Thuật (1996) – Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng – Nghiên cứu ứng dụng NXB Nông nghiệp, Hà Nội http://www.google.com/ 10 http://www.tailieu.vn/ 11.http://www.123doc.vn/ 12.http://www.bvtvphutho.vn 46 PHỤ BIỂU Hình 01 Lập OTC Hình 02 Rừng trồng bồ đề Hình 03: Điều tra sâu dƣới đất Hình 04: Sâu non sâu xanh ăn Hình 05 Sâu trƣởng thành sâu xanh ăn Hình 06 Trứng sâu xanh ăn 47 Hình 07, 08 Phát dọn thực bì xung quanh gốc Hình 09 Châu chấu Hình 10 Tổ mối Hình 11, 12, 13 Thuốc trừ sâu Neretox, Fenitrothion, Bassa 48 ... khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu thành phần sâu hại bồ đề đề xuất biện pháp quản lý sâu hại bồ đề (Styrax tonkinensis) Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ? ?? Sinh viên thực hiện:... nghiên cứu - Đối tƣợng: Các lồi sâu hại Bồ đề - Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn – huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ 2.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần phân bố loài sâu hại Bồ. .. sâu hại gây nhƣng năm gần loại sâu phát triển mà chƣa có biện pháp triệt để Để góp phần giải vấn đề trên, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần sâu hại bồ đề đề xuất biện pháp quản lý sâu hại