1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng của các loài bướm rhopalocera và đề xuất một số giải pháp quản lý chúng tại vườn quốc gia xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ

135 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đánh giá kết học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đồng thời gắn liền lý thuyết thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với tực tế qua củng cố hồn thiện kiến thức đƣợc trang bị, biết vận dụng kiến thức ngồi thực tiễn sản xuất, đồng thời đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi Bướm ngày (Rhopalocera) đề xuất số giải pháp quản lý chúng Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lê bảo Thanh mơn Bảo vệ thực vật tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lời giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn các công nhân viên Vƣờn quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận Cuối biết ơn ngƣời thân gia đình bạn bè động viên viên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, ngày 26 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thao TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài : “Nghiên cứu tính đa dạng lồi bướm ngày đề xuất số giải pháp quản lý chúng vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ” Giáo viên hƣớng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thao Mục tiêu Nghiên cứu  Mục tiêu chung: - Góp phần tăng tính đa dạng sinh học lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu  Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc tính đa dạng sinh học lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất dƣợc giải pháp bảo tồn loài bƣớm ngày vƣờn quốc gia Xuân Sơn Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ đa dạng loài bƣớm ngày + Đa dạng thành phần lồi + Đa dạng hình thái + Đa dạng tập tính sinh hoạt + Đa dạng sinh thái - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp bảo vệ nhắm tăng tính đa dạng sinh học lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu - Qua đợt điều tra khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 55 loài thuộc họ, số loài họ bƣớm ngày lần lƣợt nhƣ sau: họ Papilionidae 11 loài, họ Pieridae 11 loài, họ Nymphalidae 09 loài, họ lycaenidae 01 loài, họ Danaidae 13 loài, họ Satyridae 08 loài - Thành phần loài theo sinh cảnh có khác nhau: + Trảng có bụi với tính đa dạng cao với 44 lồi chiếm 78,57% + Rừng tái sinh phục hồi với 40 lồi chiếm 71,42% + Rừng kín thƣờng xanh với 20 lồi chiếm 35,71% + Rừng kín thƣờng xanh đồi núi thấp với lồi chiếm 10,7% + Rừng kín thƣờng xanh núi đá vơi với lồi chiếm 3,5% - Đánh giá bổ sung tính đa dạng sinh học loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu, đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn loài Bƣớm ngày Vƣờn Quốc Gia Xuân Sơn - Bố cục khóa luận Tổng số trang : 62 trang Danh lục bảng: 12 bảng Danh lục hình: hình Phụ biểu: trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Bƣớm ngày giới 1.2 Nghiên cứu Bƣớm Việt Nam 1.3 Nghiên cứu Bƣớm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý mẫu 15 2.4.4, Xử lý số liệu điều tra 16 2.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính số lồi khu vực nghiên cứu 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN 18 3.1 Giới thiệu chung Vƣờn quốc gia 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình, địa 18 3.2 Điều kiện tự nhiên 19 3.2.1 Địa chất 19 3.2.2 Thổ nhƣỡng 19 3.2.3 Khí hậu thủy văn 20 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 3.3.1 Dân số, dân tộc, lao động phân bố dân cƣ 21 3.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 21 3.3.3 Thực trạng xã hội sở hạ tầng 23 3.3.4 Nhận định tình hình dân sinh kinh tế 24 3.4.5 Thảm thực vật, động vật 24 3.4.6 Hiện trạng rừng sử dụng đất 25 3.4.7 Đặc điểm cảnh quan, văn hóa lịch sử 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Xác định thành phần loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 29 4.2 Tính đa dạng lồi trùng cánh vẩy khu vực nghiên cứu 35 4.2.1 Đa dạng sinh cảnh sống 35 4.2.2 Đa dạng hình thái 37 4.2.3 Đa dạng vê tập tính sinh hoạt 39 4.2.4 Đa dạng sinh thái 45 4.2.5 Ảnh hƣởng thời gian đến xuất loài Bƣớm ngày 46 4.3 Dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài Bƣớm ngày khu vực điều tra 46 4.3.1 Bƣớm phƣợng xanh lớn - Papilion protenor euprotenor Fruhstorfer 46 4.3.2 Bƣớm phƣợng bốn mảng trắng - Papilio nephelus (Bosiduval, 1836) 47 4.3.3 Bƣớm phƣợng xanh lớn đốm đỏ - Papilio memmon Linnaeus 48 4.3.4 Bƣớm chanh di cƣ - Catopsilia pomona Fabricius 48 4.3.5 Bƣớm cánh vàng viền đen – Eurema hecabe Linnaeus 49 4.3.6 Bƣớm loang – Delias pasithose Linnaeus 49 4.3.7 Bƣớm phấn chót cam – Hebomoia glaucippe Linnaeus 50 4.3.8 Bƣớm vạch cam chót tù – Kallima limborgii 50 4.3.9 Bƣớm lƣợn băng trắng thƣờng – Neptis hylas kamarupa Moore 51 4.3.10 Bƣớm hoa Păng xê xám – Junonia atlites 51 4.3.11 Bƣớm giáp lớn - Vindula erota Fabricius 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.01 Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu 10 Bảng 2.02 Đặc điểm tuyến điều tra 12 Bảng 2.03: Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn .25 Bảng 2.04: Hiện trạng rừng loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 26 Bảng 2.05: Hiện trạng trữ lƣợng loại rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 27 Bảng 4.01: Danh lục loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.02: Độ bắt gặp loài Bƣớm ngày 32 Bảng 4.03: Các lồi Bƣớm ngày gặp khu vực điều tra 33 Bảng 4.04: Thống kê số loài số giống theo họ 34 Bảng 4.05 Thành phần loài theo dạng sinh cảnh 35 Bảng 4.06: Các dạng cánh trƣớc loài Bƣớm ngày 38 Bảng 4.07: Cây thức ăn loài Bƣớm khu vực nghiên cứu 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.01: Vợt bắt Bƣớm Hình 2.02: Cách gấp bao giữ mẫu Hình 2.03: Phƣơng pháp làm tiêu Bƣớm 16 Hình 4.01: Độ bắt gặp loài Bƣớm ngày 32 Hình 4.02: Tỷ lệ % số lồi số giống họ Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.03: Một số dạng cánh 38 Hình 4.04: Thành phần lồi theo dạng sinh cảnh DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT IUCN: Hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế CITES: Cơng ƣớc quốc tế bn bán lồi động thực vật có nguy tuyệt chủng NXB: Nhà xuất VRTC: Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga IEBR: Viện sinh thái tài nguyên sinh vật FIPI: Viện điều tra quy hoach rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng loài phong phú giới động vật Chúng phân bố khắp nơi rừng, có vai trị qua trọng hệ sinh thái Nhiều lồi trùng ăn xanh nhƣng thân lại thức ăn nhiều loài động vật khác nhau: chim, cá, ếch, nhái , mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, góp phần vào q trình tuần hoàn vật chất Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) phận đa dạng phong phú lớp côn trùng, có nhóm: lồi Bƣớm hoạt động ban ngày loài Bƣớm hoạt động ban đêm Các lồi Bƣớm hoạt động ban ngày (Rhopalocera) có vai trị quan trọng đời sống ngƣời Chúng tham gia vào trình thụ phấn cho thực vật, tăng suất cho trồng Nhiều lồi Bƣớm có màu sắc sặc sỡ, có khả thích ứng cao với biến động môi trƣờng Khi nghiên cứu loài Bƣớm ngày, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm quần thể để từ đề xuất giải pháp thích hợp cho chúng thêm đa dạng thành phần lồi, phong phú số lƣợng có lợi cho sản xuất, phục vụ tham quan du lịch Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Vƣờn quốc gia có rừng ngun sinh núi đá vơi nên khu hệ Cơn trùng nói chung khu hệ Bƣớm nói riêng đặc trƣng Khu hệ Bƣớm Xuân Sơn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Có vài nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bƣớm ngày (Rhopalocera) đề xuất giải pháp quản lý thạc sĩ Bùi Xuân Trƣờng năm 2013, xác định đƣợc đặc điểm khu hệ Bƣớm ngày làm sở cho biện pháp quản lý tài nguyên côn trùng rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Để quản lý lồi Bƣớm ngày có hiệu trì tính đa dạng 1.1 Trong khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 55 loài thuộc họ, số loài họ Bƣớm ngày lần lƣợt nhƣ sau: họ Papilionidae 11 loài, họ Pieridae 11 loài, họ Nymphalidae 09 loài, họ Lycaenidae 01 loài, họ Danaidae 13 loài, họ Satyridae 08 loài 1.2 Thành phần loài theo sinh cảnh có khác nhau: Trảng có bụi với tính đa dạng cao với 44 lồi chiếm 78,57%; Rừng tái sinh phục hồi với 40 loài chiếm 71,42%; Rừng kín thƣờng xanh với 20 lồi chiếm 35,71%; Rừng kín thƣờng xanh đồi núi thấp với lồi chiếm 10,7%; Rừng kín thƣờng xanh núi đá vơi với lồi chiếm 3,5% 1.3 Các lồi Bƣớm ngày có phân bố khác nhau, tùy thuộc vào sinh cảnh thời gi điều tra có sinh cảnh phát 30% số loài khu vực sinh cảnh 1,2 Đặc biệt sinh cảnh 02 khu vực dân cƣ sinh sống ven suối vƣờn Có lồi bắt gặp nhiều sinh cảnh họ nhiều Danaidae có lồi, Nymphalidae có lồi Số lồi Bƣớm ngày tăng dần theo thời gian trình điều tra thời điểm giao mùa xuân mùa hạ Thời tiết nắng ấm dần lên,ít mƣa phùn thuận lợi cho trình di chuyển tìm kiếm thức ăn Bƣớm ngày 1.4 Tính đa dạng sinh học Bƣớm ngày khu vực VQG Xuân Sơn thể đa dạng thành phần lồi, phân bố mà cịn đa dạng mặt hình thái (kích thƣớc, hình dạng, màu sắc, tập tính….) Trong q trình nghiên cứu xác định đƣợc nguồn thức ăn số họ, chi, loài Thức ăn chủ yếu số loài thực vật bụi, hoa… 1.5 Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm tăng tính đa dang sinh học lồi Bƣớm ngày VQG Xuân Sơn Tồn 63 Do điều kiện thời gian trình độ, đề tài tồn định: - Chƣa thu thập đƣợc nhiều mẫu 64 - Thiếu kinh nghiệm việc bảo quản mẫu nên số mẫu giữ không nguyên vẹn - Phần mô tả đặc điểm sinh học sinh thái số loài sơ lƣợc số loài chƣa sâu với tất loài khu vực điều tra - Do điều kiện mặt thời gian nên phần đánh giá tính đa dạng lồi Bƣớm cịn chƣa đƣợc hồn thiện Kiến nghị Để bảo tồn đƣợc nguồn tài ngun sinh học nói chung lồi Bƣớm ngày nói riêng VQG Xuân Sơn, hành động cụ thể cần đƣợc thể nhƣ sau: - Các biện pháp khẩn cấp làm giảm mức độ phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, lấy củi phòng chống cháy rừng cần triển khai có hiệu Các biện pháp bao gồm việc tăng cƣờng lực lƣợng tuần tra, bảo vệ tài nguyên rừng với việc củng cố thi hành pháp luật - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài Bƣớm ngày mối đe dọa chúng VQG Xuân Sơn - Tham mƣu với cấp quyền xã xây dựng dự án tái định cƣ cho cộng đồng dân cƣ sống vƣờn cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phƣơng, nhằm giảm bớt áp lực lên nguồn tài nguyên rừng vƣờn - Các hoạt động nâng cao nhận thức tầm quan trọng đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn cần đƣợc triển khai cộng đồng dân cƣ khách du lịch Cần bao gồm thông tin hoạt động bị pháp luật cấm hoạt động phá hoại - Các đề xuất thu hẹp diện tích Vƣờn với việc chuyển khu vực thuộc vùng đệm VQG Xuân Sơn sang mục đích phát triển kinh tế cần đƣợc đánh giá kỹ lƣỡng, nhằm lƣờng trƣớc tác động xấu đến nguồn tài nguyên rừng VQG có lồi Bƣớm - Xây dựng mơ hình ni Bƣớm thử nghiệm VQG Xuân Sơn, đặc biệt loài quý hiếm, lồi có hình thái đẹp nhân ni phục vụ công tác bảo tồn du lịch 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Anh (2009), Nghiên cứu thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm sở để xuất biện pháp sử dụng, Viện điều tra quy hoạch rừng Hà Nội Đặng Thị Đáp, Nguyễn Trí Trọng, Tạ Huy Thịnh, Hồng Vũ Trụ, Trƣơng Xuân Lam, Đặng Đức Khƣơng (1995), Bước đầu điều tra khu hệ Bướm ngày (Lepidotera Rhopalocera) VQG Cúc Phương – Ninh Bình Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ (2003), Kết nghiên cứu nhóm Bướm ngày (Lepidotera Rhopalocera) khu BTTN Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc vấn đề khoa học sống, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Liêm, Vũ Quang Cơn (2005), Vai trị thị số loài Bướm VQG Tam Đảo, Những vấn đề nghiên cứu sống – báo cáo khoa học Hội Nghị toàn quốc 2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Liên, Vũ Quang Côn, Tạ Huy Thịnh (2007a) , ĐẶc điểm sinh học số loài Bướm thuộc họ Papilionidae, Pieridae, Danaidae Nymphalidae (Lepidotera Rhopalocera) VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc: Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội 26.10.2007 Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Mai Phú Quý, Trần Thị Lải, Trần Thị Bích Lam (1981) Kết điều tra trùng Miền Bắc Việt Nam (1967 – 1975) Trong: kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam (1955-1975) Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr180-228 Cố Mậu Bân, Trần Bội Trân, 1997, Bướm Đảo hải nam, NXB Lâm Nghiệp Trung Quốc 10 Đặng Thị Đáp (chủ yếu) Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Ngun Thế Hồng 2008, Hướng dẫn tìm hiểu số loài Bướm Vườn quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng 11 Lý Trƣơng Đào, 2006, Bảo tàng Côn trùng, NXB Thời 12 Alexander monastyrskii Alexay Deryakin, 2002 Các loài Bướm phổ biến Việt Nam sách hướng dẫn NXB Lao động – xã hội 13 Alexander monastyrskii Alexay Deryakin, 2003 Danh lục minh họa loài Bướm ngày Việt Nam 14 Phạm Bình Quyền, 1994, Sinh thái học trùng, NXB Giáo dục hà nội Nguyễn Văn Phiến, 2005, Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bướm ngày Vườn quốc gia Cát Bà, phục vụ công tác bảo tồn phát triển tài nguyên côn trùng Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 15 Lý Nguyên Thắng, 2004, Sách ghi chép Côn trùng Trung Quốc, NXB Viện Khoa Học xã hội Thƣợng Hải 16 Ngô Vân, 1999, Nhận biết loài Bướm tiếng giới, NXB Giá dục Vân Nam 17 Phịng nghiên cứu trùng Viện khoa học Trung Quốc, 1999, Bướm Vân Nam, NXB Lâm Nghiệp Trung Quốc 18 Luận văn Thạc sỹ Bùi Xuân Trƣờng năm 2013 “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bướm ngày (Rhopalocera) đề suất giải pháp quản lý” Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 19 Monastyrskii (2002) nghiên cứu biến động thành phần loài Bƣớm số Vƣờn quốc gia Việt Nam Ba Bể, Hoàng Liên Cát Tiên Một số trang web: 20 http://www.vncreatures.net 21 http://www.vncteatures.net/chitiet.php?page=5&loai=3&ID=230 22 http://www.vncteatures.net/chitiet.php?page=8&loai=3&ID=251 23 http://www.vncteatures.net/chitiet.php?page=1&loai=3&ID=217 24 http://www.vncteatures.net/chitiet.php?page=1&loai=3&ID=126 25 http://google.co m.vn/ 24.http://vi.wikipedi a.org PHỤ LỤC Bản đồ tuyến điều tra HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI BƢỚM Hình 4.06: Bƣớm phƣợng xanh lớn Hình 4.07:Bƣớm kiến Papilion protenor euprotenor Fruhstorfer Graphium antihates Cramer Hình 4.08: Bƣớm phƣợng đen bốn mảnh trắng Hình 4.09:Bƣớm phƣợng xanh Papilio nephelus Boisduval Hình 4.10: Papilio memnon Linaeus Nguồn ảnh : Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú thọ Papilio paris Linnaeus Hình 4.11: Graphium doson C&D Felder Hình 4.12: Bƣớm quạ đốm tím thƣờng - Euploea mulciber Cramer Hình 4.13: Bƣớm lƣợn băng trắng thƣờng Neptis hylas kamarupa Moore Hình 4.14: Bƣớm giáp lớn Vindula erota Fabricius: Nguồn ảnh: Vƣờn quốc gia Xuân sơn Phú Thọ Hình 4.15: Bƣớm cánh vàng viền đen - Eurema hecabe Linnaeus Hình 4.16: Bƣớm phấn lớn chót cam Hebomola glaucippe Linnaeus Hình 4.17: Bƣớm huy Moduza procris Cramer Hình 4.18: Bƣớm năm đốm mắt - Ypthima baldus Fabricius Hình 4.19: Bƣớm vạch cam chót tù – Kallima limborgii Hình 4.20: Thauria lathayi Fruhstorfet Hình 4.21: Bƣớm xám hoa trắng Junonia catlites Linnaeus Hình 4.22: Bƣớm nâu đốm trắng Euploca cramerii Lucas CÁC DẠNH SINH CẢNH Rừng tái sinh phục hồi Đồng ruộng tiếp giáp khu dân cƣ Trảng cỏ bụi Rừng kín thƣờng xanh núi đá vôi Hoa rừng Rừng trồng keo Rừng thứ sinh ven suối Rừng hỗn giao ... ? ?Nghiên cứu tính đa dạng loài Bướm ngày đề xuất số giải pháp quản lý chúng Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ? ?? đƣợc thực với mục tiêu: Đánh giá bổ sung tính đa dạng sinh học loài Bƣớm...TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài : ? ?Nghiên cứu tính đa dạng lồi bướm ngày đề xuất số giải pháp quản lý chúng vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ? ?? Giáo viên hƣớng dẫn : TS... Đa dạng thành phần loài + Đa dạng hình thái + Đa dạng tập tính sinh hoạt + Đa dạng sinh thái - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w