1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tính bền vững cho hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

92 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Header Page of 116 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ HÀ GIANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TÍNH BỀN VỮNG CHO HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Trƣơng Quang Học Hà Nội - 2017 Footer Page of 116 Header Page of 116 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH .v LỜI CẢM ƠN .vi LỜI CAM ĐOAN vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.2 Tính liên ngành vấn đề nghiên cứu 1.1.3 Khung phân tích vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu .8 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu khu vực nghiên cứu 14 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .15 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn vùng đệm.15 1.3.2 Đặc điểm dân cƣ, dân tộc nguồn lao động 20 1.3.3 Cơ sở hạ tầng .22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.3 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 24 i Footer Page of 116 Header Page of 116 2.3.1 Cách tiếp cận .24 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Hiện trạng sinh kế cƣ dân sinh sống Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn 31 3.1.1 Các hoạt động sinh kế 31 3.1.2 Đánh giá hoạt động sinh kế ngƣời dân dựa vào khung sinh kế bền vững DFID 34 3.1.3 Các yếu tố tác động đến sinh kế cộng đồng cƣ dân sinh sống VQG Xuân Sơn 49 3.1.4 Đánh giá tính bền vững hoạt động sinh kế 58 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng tính bền vững cho hoạt động sinh kế cộng đồng cƣ dân Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn 63 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 63 3.2.2 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 CÁC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 83 PHỤ LỤC .84 ii Footer Page of 116 Header Page of 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban Quản lý CCA Canada Cooperative Association DANIDA Danish International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Agency Mạch Department for International Bộ Phát triển Quốc tế Anh Development Dân tộc thiểu số DFID DTTS Liên hiệp Hợp tác xã Canada ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái IDS Institutes of Development Studies KT - XH Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội PRA Participatory Rural Appraisal TNTN Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững Tài nguyên thiên nhiên SRD Centre for Sustainable Rural Development TN & MT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Uỷ ban Nhân dân VQG Vƣờn Quốc gia VHLSS Vietnam Household Standard Survey Living Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Việt Nam iii Footer Page of 116 Header Page of 116 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thời gian, địa điểm nội dung đợt nghiên cứu 23 Bảng 2.2: Cơ cấu phiếu phân theo đợt khảo sát 29 Bảng 3.1: Diện tích loại đất vùng đệm VQG Xuân Sơn 37 Bảng 3.2: Nguồn lao động xã vùng lõi vùng đệm VQG Xuân sơn 40 Bảng 3.3: Tổng số nhân dân tộc phân chia theo nhóm xã 41 Xuân Sơn Bảng 3.4: Tƣơng quan loại hình nhà phân theo hai xã vùng lõi vùng 42 đệm Bảng 3.5: Số lƣợng loại vật dụng gia đình hai xã vùng lõi 43 vùng đệm Bảng 3.6: Tƣơng quan mức sống tự đánh giá hai xã vùng lõi vùng 46 đệm Bảng 3.7: Nhận thức ngƣời dân nội dung buổi sinh hoạt cộng 48 đồng Bảng 3.8: Đánh giá kinh nghiệm sản xuất truyền thống ngƣời dân 50 Bảng 3.9: Đánh giá mức độ cập nhật kiến thức sản xuất từ nguồn 50 Bảng 3.10: Đánh giá mức độ thƣờng xuyên cập nhật kiến thức sản xuất 51 Bảng 3.11: Đánh giá ngƣời dân mức độ quan trọng yếu tố đến 54 hoạt động sinh kế Bảng 3.12: Đánh giá ngƣời dân mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến 54 hoạt động sinh kế Bảng 3.13: Mức độ thƣờng xuyên loại hình thiên tai xảy địa 57 bàn Bảng 3.14: Mức độ ảnh hƣởng loại hình thiên tai xảy địa bàn 57 Bảng 3.15: Đánh giá tình bền vững hoạt động sinh kế theo lĩnh vực 59 Bảng 3.16: Phân tích SWOT 65 iv Footer Page of 116 Header Page of 116 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Khung phân tích vấn đề nghiên cứu Hình 1.2: Khung sinh kế bền vững DFID 10 Hình 1.3 Bản đồ VQG Xuân Sơn địa bàn tỉnh Phú Thọ 15 Hình 1.4: Bản đồ qui hoạch VQG Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ 16 Hình 2.1: Mô hình hệ thống nông nghiệp 24 Hình 2.2: Mối liên quan dịch vụ hệ sinh thái thành tố 26 sống thịnh vƣợng Hình 2.3: Sơ đồ cách tiếp cận liên ngành phục vụ phát triển bền vững 26 Hình 3.1: Tỷ lệ ngƣời tham gia khảo sát phân theo xóm/bản 35 Hình 3.2: Trình độ học vấn đối tƣợng tham gia khảo sát 36 Hình 3.3: Tỷ lệ diện tích đất loại trồng cấu sử dụng 38 đất hộ gia đình Hình 3.4: Tỷ lệ hộ gia đình có loại vật dụng thiết yếu 42 Hình 3.5: Tỷ lệ % mức thu nhập hàng tháng ngƣời 44 tham gia khảo sát Hình 3.6: Tỷ lệ mục chi tiêu cấu thu nhập hàng tháng 45 hộ đƣợc khảo sát Hình 3.7: Tỷ lệ % đầu tƣ vào ngành cấu sản xuất 45 Hình 3.8: Tỷ lệ % mức sống ngƣời dân tự đánh giá 46 Hình 3.9: Tỷ lệ tham gia tổ chức xã hội xã Xuân Sơn 48 Hình 3.10: Khung phân tích sinh kế nông hộ bền vững 64 v Footer Page of 116 Header Page of 116 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới GS TSKH Trƣơng Quang Học, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho kiến thức nhƣ đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Trƣờng Đại học Tài Nguyên Môi trƣờng Hà Nội, Lãnh đạo Bộ môn Biến đổi khí hậu & Phát triển bền vững nơi công tác, toàn thể đồng nghiệp Bộ môn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo toàn thể thầy cô Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tham gia học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôi cảm ơn Cán Văn phòng Hội đồng Nhân dân – UBND huyện Tân Sơn, Chi cục Thống kê, phòng Tài nguyên huyện Tân Sơn cung cấp thông tin, số liệu trả lời vấn trình thực tế địa phƣơng Tôi xin cảm ơn ông Phạm Văn Long - Giám đốc VQG Xuân Sơn, anh Nguyễn Văn Thuận - cán Vƣờn nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ khảo sát địa phƣơng; Cảm ơn UBND xã Xuân Đài Xuân Sơn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành chuyến nghiên cứu Đặc biệt, bà Hà Thị Đoán (Phó Chủ tịch xã Xuân Đài) ông Bùi Văn Lâm (Bí thƣ Đảng ủy xã Xuân Sơn) bỏ công sức, thời gian tới hộ gia đình để hoàn thành phiếu khảo sát cộng đồng Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới bà dân hai xã Xuân Đài Xuân Sơn nhiệt tình cung cấp thông tin suốt thời gian thực địa địa bàn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè - ngƣời quan tâm, chia sẻ, động viên, khuyến khích suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đinh Thị Hà Giang vi Footer Page of 116 Header Page of 116 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Trƣơng Quang Học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đinh Thị Hà Giang vii Footer Page of 116 Header Page of 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hƣớng tiếp cận sinh kế bền vững để giảm nghèo cách để thực mục tiêu phát triển bền vững đƣợc nhiều quốc gia tổ chức áp dụng [65] Đặc biệt, bối cảnh quốc tế có nỗ lực việc giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), sinh kế cộng đồng dân cƣ Khu Bảo tồn (KBT) Thiên nhiên Vƣờn Quốc gia (VQG) vấn đề cấp bách cần đƣợc quan tâm mức Sinh kế bền vững vừa góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định sống cho cộng đồng cƣ dân sinh sống vùng đệm VQG vừa tăng khả chống chịu, phục hồi trƣớc tác động bên ngoài, mà lại gây ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) KBT Thiên nhiên Xuân Sơn thức đƣợc chuyển hạng thành VQG theo định số 49/2002/QĐ-TTg, ngày 17/4/2002 Thủ tƣớng Chính phủ Hiện nay, vùng đệm VQG Xuân Sơn 12.599 dân cƣ sinh sống Phần lớn ngƣời dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) (98,6%), với tỷ lệ hộ nghèo 45,8% [55].Từ nhiều đời nay, qua hoạt động canh tác nƣơng rẫy, khai thác rừng tài nguyên sinh vật rừng đồng bào DTTS, rừng thực trở thành nguồn sống quan trọng họ Kết đánh giá cho thấy đời sống ngƣời dân sinh sống VQG, đặc biệt cƣ dân vùng lõi phần lớn phụ thuộc vào rừng mức độ khác [15] Những hoạt động diễn liên tục, thƣờng xuyên thời gian dài gây hậu đáng tiếc môi trƣờng (suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH), thoái hóa đất, suy giảm nguồn nƣớc,…) Sự xuống cấp môi trƣờng kéo theo hệ lụy khác kinh tế xã hội (năng suất nông nghiệp giảm, tỷ lệ đói nghèo tăng, bệnh tật, trình độ dân trí thấp…) Ở Việt Nam, trạng ngƣời dân sinh sống vùng lõi KBT VQG phổ biến Hiện nay, vùng lõi VQG Xuân Sơn 1.195 dân cƣ sinh sống Phần lớn ngƣời dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) (99,7%), với tỷ lệ hộ nghèo 50,60% Theo Luật Đa dạng sinh học (2008) Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) việc sinh sống phân khu bảo tồn nghiêm ngặt bị cấm [39], [40] Tuy nhiên, với cộng đồng dân tộc địa sinh sống từ lâu đời, sống văn hóa họ gắn với rừng qua nhiều hệ Tình trạng dẫn đến Footer Page of 116 Header Page 10 of 116 mâu thuẫn công tác bảo tồn cộng đồng dân cƣ địa Vì vậy, cần thiết phải có giải pháp hữu hiệu để giải đƣợc mâu thuẫn Tân Sơn huỵện thành lập (2007), sở hạ tầng yếu nhƣng tiềm để phát triển lớn, đó, nhiều dự án đƣợc quy hoạch chuẩn bị đƣa vào triển khai địa bàn Trong đó, dự án nhằm mục đích khai thác lợi từ tài nguyên VQG Xuân Sơn: Dự án Xây dựng Khu du lịch Xuân Sơn - Đền Hùng, Dự án quy hoạch xây dựng Khu Du lịch VQG Xuân Sơn… Mặc dù, hội để đƣa kinh tế - xã hội (KT – XH) địa phƣơng phát triển, nhƣng tạo nên tác động tiêu cực không nhìn nhận mức độ nghiêm trọng có giải pháp kiểm soát kịp thời [61] Những dự án với hoạt động du lịch tự phát Xuân Sơn thời gian vừa qua bắt đầu gây nhiều bất ổn không tình hình kinh tế xã hội cho cộng đồng dân cƣ địa mà gây bất ổn công tác bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn hệ sinh thái (HST) ĐDSH Đấy chƣa kể đến mâu thuẫn việc chia sẻ lợi ích bên liên quan việc quản lý hƣởng lợi từ nguồn TNTN sẵn có Tất tác động từ bên làm gia tăng tính không bền vững cho xã Xuân Sơn nói chung cho hoạt động sinh kế nông – lâm nghiệp cộng đồng địa nói riêng Trƣớc thực trạng đó, học viên thực “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tính bền vững cho hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” nhằm góp phần để giải thách thức phát triển bền vững xã vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc hoạt động sinh kế ngƣời dân sinh sống VQG Xuân Sơn dựa vào khung phân tích sinh kế bền vững DFID - Đánh giá đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sinh kế bền vững ngƣời dân VQG Xuân Sơn; - Đề xuất đƣợc giải pháp tăng cƣờng tính bền vững cho hoạt động sinh kế cộng đồng cƣ dân VQG Xuân Sơn Đối tƣợng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Footer Page 10 of 116 Header Page 78 of 116 Với truyền thống văn hóa lâu đời di sản văn hóa phong phú: văn hóa vật thể (nhà sàn, trang phục, đồ thổ cẩm, đan lát…) văn hóa phi vật thể (Đâm Đuống, múa Mỡi, hát Sắc bùa, tín ngƣỡng dân gian….) nhƣng dần bị mai Việc kết hợp sách khuyến khích bảo tồn sách quy hoạch hợp lý tạo điều kiện cho địa phƣơng phát triển theo hƣớng đa dạng ngành nghề, hạn chế ngành nghề phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên góp phần phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững VQG Xuân Sơn có địa hình đa dạng, nhiều cảnh đẹp với 30 hang động, số hang động đẹp kỳ ảo hấp dẫn nhƣ hang Lạng, hang Lun, hang Na, hang Thổ Thần thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng Bên cạnh có cộng đồng dân tộc giữ đƣợc sắc văn hoá dân tộc thể trang phục, lễ hội nhƣ đời sống sinh hoạt hàng ngày nhƣ đan lát đồ dùng thủ công, dệt thổ cẩm, thêu, lễ cấp sắc, múa đâm đuống, múa xòe, uống rƣợu hoẵng, cơm lam Đây tiềm du lịch sinh thái - nhân văn Hƣớng vừa tận dụng đƣợc mạnh địa phƣơng để tạo nguồn thu nhập ổn định, cải thiện sống ngƣời dân lại vừa giúp giảm áp lực lên nguồn tài nguyên vốn hạn chế địa phƣơng, đặc biệt tài nguyên đất nông nghiệp 3.2.2.2 Nhóm giải pháp văn hóa, xã hội * Một là, giảm gia tăng dân số, thấp tỷ lệ sinh tự nhiên nước Chính sách kế hoạch hóa gia đình kiểm soát dân số cần phải đƣợc đẩy mạnh Hạn chế tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ vùng cao nƣớc Do đó, hạn chế đƣợc tốc độ tăng dân số hạn chế đƣợc nhu cầu sử dụng tài nguyên, hạn chế đƣợc lƣợng ngƣời phụ thuộc, hạn chế đƣợc gánh nặng góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững * Hai là, hỗ trợ mở lớp dạy nghề cho niên nhằm tăng khả chủ động kiếm việc làm tăng thu nhập Chính quyền cần mở chƣơng trình tập huấn hỗ trợ dạy nghề cho niên xã vùng đệm kinh doanh dịch vụ lữ hành để phục vụ cho nhu cầu phát triển năm tới Đảm bảo địa phƣơng có đủ nhân lực có kiến thức, kỹ đáp ứng đƣợc phát triển ngành dịch vụ - du lịch dự án khai thác du lịch địa phƣơng vào hoạt động Footer Page 78 of 116 70 Header Page 79 of 116 Bên cạnh đó, việc dạy nghề thủ công truyền thống nhƣ dệt thổ cẩm, đan lát, thêu thùa, nghề mộc để vừa bảo tồn đƣợc nghề truyền thống, lại vừa mở rộng hội sinh kế cho ngƣời dân Ngoài ra, cần trọng đến việc dạy nghề khí hay sửa chữa xe, đồ điện dân dụng, nghề may để giảm bớt lao động ngành nông nghiệp Góp phần chuyển dịch hiệu cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành kinh doanh, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp * Ba là, Nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bảo DTTS để hỗ trợ xây dựng xã Xuân sơn thành nơi bảo tồn văn hóa DTTS Muốn xây dựng Xuân Sơn thành nơi bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Mƣờng, Dao, cần thiết phải thực giải pháp sau: + Nghiên cứu bảo tồn phục dựng lại lễ hội văn hóa truyền thống, nhƣ lễ hội Múa Mỡi, lễ hội Đâm Đuống, lễ hội xuống đồng…của ngƣời Mƣờng; lễ cầu mùa, lễ lập tịch…của ngƣời Dao + Nghiên cứu, bảo tồn trì giá trị văn hóa nhà truyền thống ngƣời Mƣờng (nhà sàn), Dao (nhà nửa sàn, nửa đất nhà trình tƣờng) + Nghiên cứu, khôi phục, trì sử dụng trang phục truyền thống đồng bào DTTS Xã Xuân Sơn xã nằm hoàn toàn vùng lõi VQG, nơi lƣu lại nhiều nét nguyên sơ tận dụng khai thác du lịch cộng đồng kết hợp với du lịch sinh thái VQG Do đó, hƣớng cần thiết chƣa có phƣơng án di dời ngƣời dân khỏi vùng lõi * Bốn là, thành lập tổ liên gia để hỗ trợ sản xuất Cần khuyến khích hội, nhóm gia đình liên kết với để hỗ trợ phát triển sản xuất theo hình thức góp vốn để mở rộng sản xuất nhờ tăng vốn đầu tƣ, tăng tính cạnh tranh giảm thiểu rủi ro * Năm là, cần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương mở rộng hội học tập đến em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt học sinh nữ hình thức hỗ trợ cụ thể (học bán trú nội trú) Nên lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trƣờng; hình thức canh tác gây suy thoái tài nguyên đất, nƣớc; tầm quan trọng việc giữ gìn sắc dân tộc cho bậc TH THCS để giáo dục hệ tƣơng lai xây dựng lối sống bền vững Footer Page 79 of 116 71 Header Page 80 of 116 Phổ cập giáo dục giáo dục hai thứ tiếng cần phải đƣợc nghiên cứu đƣa vào áp dụng thực tế Việc giáo dục hai thứ tiếng cần phải đƣợc kết nối với hoạt động mở rộng nhƣ chiến dịch truyền thông sức khỏe, dinh dƣỡng, giáo dục môi trƣờng, chƣơng trình nâng cao hiểu biết khác Hoạt động góp phần trì đƣợc văn hóa truyền thống phục vụ hoạt động du lịch cộng đồng hiệu lại vừa giúp cho ngƣời dân cảm thấy gần gũi dễ nắm bắt thông tin 3.2.2.3 Nhóm giải pháp môi trường, sinh thái * Một là, Bảo tồn TNTN ĐDSH để đảm bảo dịch vụ hệ sinh thái có khả cung cấp Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý cho cán liên quan đến công tác bảo tồn thuộc quan chức quyền địa phƣơng Đặc biệt trọng đến nguồn cán trẻ, cán địa phƣơng cán ngƣời dân tộc thiểu số Đây nguồn lực chính, giữ vai trò chủ chốt công tác bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Sơn thời gian tới Tăng cƣờng khuyến khích tổ chức đoàn thể xã hội tham gia vào công tác bảo tồn, hay nói cách khác cần xã hội hoá sâu rộng công tác bảo tồn VQG Xuân Sơn Các tổ chức xã hội nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu Chiến binh, tổ chức Đoàn Thanh Niên… có vai trò lớn việc vận động ngƣời dân thực chủ trƣơng Đảng sách Nhà nƣớc góp phần ổn định xã hội, bảo tồn TNTN ĐDSH, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất phát triển Thiết lập chế chia sẻ lợi ích việc khai thác, sử dụng TNTN cách công nhóm đối tƣợng để bảo tồn hiệu * Hai là, tiến hành thu gom xử lý rác thải nhằm hạn chế tối đa nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Theo thói quen, ngƣời dân hay vứt rác gần nhà địa điểm vắng ngƣời Điều lâu dài gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái cảnh quan địa phƣơng Do đó, cần có biện pháp giải triệt để vấn đề Riêng khu vực vùng lõi, cần lắp đặt thùng rác lớn có phƣơng án thu gom, vận chuyển vùng đệm để xử lý Hạn chế tối đa tác động gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng vùng lõi tuyệt đối không chôn, lấp hay xử lý rác khu vực vùng lõi VQG Ở khu vực vùng đệm, cần phải thu gom rác thải đến nơi xử lý theo tiêu chuẩn Footer Page 80 of 116 72 Header Page 81 of 116 Ngoài ra, hạn chế rác cách học tập mô hình nông dân sản xuất nông nghiệp khép kín không rác thải đƣợc Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững thực xã Tam Thanh, huyện Tân Sơn * Ba là, Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong bối cảnh môi trƣờng bị suy thoái nhƣ nay, việc nâng cao nhận thức ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng phát triển vền vững điều cần thiết Đẩy mạnh nỗ lực tăng cƣờng, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng thông qua hình thức truyền thông nhƣ qua loa phát thanh, qua tuyên truyền, vận động, qua tờ rơi, áp phích nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng quản lý bảo vệ TNTN nói chung, tạo thành mạng lƣới cộng đồng hoạt động có hiệu * Bốn là, tăng cường lực chủ động ứng phó với BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai Trƣớc hết, địa phƣơng cần xây dựng Kế hoạch hành động giảm thiểu rủi ro thiên tai Kế hoạch ứng phó với BĐKH thời gian sớm Ngoài ra, cần xây dựng Chiến lƣợc phát triển bền vững cho địa phƣơng Trong đó, đặc biệt trọng đến hỗ trợ cho hoạt động sinh kế phát triển theo hƣớng bền vững Tóm lại, trình thực giải pháp cần ý rằng, quyền địa phƣơng cần phải có sách đặc thù để hỗ trợ bà giai đoạn đầu thực kế hoạch Có phƣơng án lƣờng trƣớc nguy không bền vững, đặc biệt xung đột chia sẻ lợi ích tác động xấu môi trƣờng Bất hoạt động kinh tế đƣợc diễn địa bàn xã phải đƣợc lập kế hoạch dƣới tham khảo ý kiến cộng đồng địa phƣơng, đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu họ Hơn nữa, hoạt động phải đƣợc thực theo cách tăng tối đa lợi nhuận dành cho cộng đồng cấp địa phƣơng (kể việc thu phí, thuế việc làm trực tiếp) Đặc biệt, phải có ƣu tiên việc tuyển dụng ngƣời địa phƣơng tham gia Cùng với hoạt động kinh tế phải kết hợp với việc thực chƣơng trình giáo dục tập huấn cho cộng đồng tầm quan trọng phát triển bền vững cách thức để bảo vệ môi trƣờng hiệu Footer Page 81 of 116 73 Header Page 82 of 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1) Hiện nay, vùng đệm VQG Xuân Sơn 32.423 dân cƣ sinh sống Phần lớn ngƣời dân đồng bào DTTS (90,03%), với tỷ lệ hộ nghèo 44,0% Riêng xã Xuân Sơn nằm vùng lõi VQG Xuân Sơn có tới 11.195 dân cƣ sinh sống, với tỷ lệ DTTS 99,7%, tỷ lệ hộ nghèo 50,60% 2) Ngƣời dân nơi chƣa có ngành nghề sinh kế đa đạng, hoạt động sinh kế chủ yếu sinh kế nông nghiệp, sinh kế lâm nghiệp, sinh kế tiểu thủ công nghiệp, sinh kế thƣơng mại, dịch vụ Trên 90% tổng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, ngô, khoai sắn, trồng rừng chăn nuôi Quy mô manh mún, nhỏ lẻ phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết khí hậu 3) Cả loại vốn phục vụ cho họat động sinh kế xã Xuân Sơn nghèo, đặc biệt vốn tự nhiên vốn người Lực lƣợng lao động không đông, chất lƣợng lao động thấp, tỷ lệ ngƣời không tham gia hoạt động sản xuất cao, dẫn tới gánh nặng tài khó giải Vốn tài vốn vật chất nghèo nàn Do đó, thu nhập chủ yếu dành cho chi tiêu sinh hoạt hàng ngày mà chƣa thể tập trung vào đầu tƣ sản xuất Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn Vì thế, hoạt động sinh kế khó cải thiện 4) Chiến lƣợc đa dạng hóa sinh kế lựa chọn để giảm nghèo bền vững Tuy nhiên, cần có hoạt động kinh tế trọng tâm để thúc đẩy kinh tế phát triển Các yếu tố bên nhiều tác động đến hoạt động sinh kế ngƣời dân: Các sách hỗ trợ nhà nƣớc chƣa tạo đƣợc chuyển biến tích cực, dự án tổ chức NGOs có quy mô nhỏ nên số lƣợng hộ đƣợc hƣởng lợi hạn chế; Các yếu tố khác nhƣ thiếu hụt thị trƣờng nông sản, tăng dân số tự nhiên…cũng gây khó khăn cho việc phát triển hoạt động sinh kế 4) Đánh giá toàn diện với 12 tiêu chí tất lĩnh vực sinh kế cộng đồng dân cƣ VQG Xuân Sơn, thu đƣợc kết là: Tổng cộng có tiêu chí chƣa bền vững (2 tiêu chí lĩnh vực thể chế, tiêu chí lĩnh vực môi trƣờng tiêu chí lĩnh vực xã hội); tiêu chí bền vững mức thấp (thuộc lĩnh vực thể chế); tiêu chí bền vững mức trung bình (2 tiêu chí xã hội, tiêu chí lĩnh vực môi trƣờng); tiêu chí Footer Page 82 of 116 74 Header Page 83 of 116 bền vững mức cao (lĩnh vực môi trƣờng); tiêu chí có khác biệt vùng lõi vùng đệm, vùng đệm bền vững mức trung bình, vùng lõi chƣa bền vững (tiêu chí lĩnh vực kinh tế) Với 7/12 tiêu chí bền vững từ mức thấp đến cao, bƣớc đầu tạo đà để thúc đẩy phát triển bền vững năm tới 5) Có thể đề xuất ba nhóm giải pháp: (1) kinh tế; (2) văn hóa, xã hội; (3) môi trƣờng, sinh thái để thúc đẩy sinh kế phát triển theo hƣớng bền vững sở cải thiện thu nhập, sử dụng bền vững TNTN, giảm thiểu rủi ro ổn định sống cho cộng đồng dân cƣ sinh sống vùng lõi Đặc biệt ý đến giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế cách xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn, chế biến chè; thành lập hợp tác xã sản xuất đồ thủ công mây, tre đan truyền thống vùng đệm; Quy hoạch xây dựng làng bảo tồn văn hóa truyền thống DTTS vùng lõi để thúc đẩy phát triển du lịch nhằm giảm sức ép lên tài nguyên, hạn chế phụ thuộc vào TNTN tăng cƣờng tính chống chịu HST trƣớc BĐKH giảm thiểu rủi ro thiên tai Khuyến nghị 1) Cần mở rộng nghiên cứu sang xã vùng đệm khác VQG Xuân Sơn để có nhìn toàn diện hoạt động sinh kế ngƣời dân 2) Cần có sách đặc thù cho vùng đệm vùng lõi Đặc biệt, phải có chế hợp lý để hỗ trợ cộng đồng dân cƣ vùng lõi sớm ổn định sống, giảm áp lực lên tài nguyên rừng 3) Cần đặc biệt quan tâm đến cộng đồng ngƣời DTTS sinh sống vùng đệm VQG Xuân Sơn VQG khác Có phƣơng án hỗ trợ để họ phát huy đƣợc vai trò nhóm đối tƣợng phát triển bền vững (Agenda 21, 1992) 4) Cần nghiên cứu đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch cộng đồng du lịch sinh thái VQG Xuân Sơn đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Footer Page 83 of 116 75 Header Page 84 of 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Alsop, R., Bertelsen, M., Holland, J (2006) Trao quyền thực tế từ phân tích đến thực tiễn Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin [2] Đào Thế Anh (2012) Giáo trình Hệ thống Nông nghiệp Hà Nội [3] Baker, J L (2008) Đánh giá Tác động Dự án Phát triển tới đói nghèo Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin [4] Bộ NN & PTNT, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Quỹ Macarthur (2005) Cộng đồng vấn đề quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Hà Nội: Nxb Nông nghiệp [5] CARE quốc tế Việt Nam (2014), “Tiếp cận sinh kế thích ứng với BĐKH” Hội thảo tham vấn tiêu chí đánh giá mô hình thích ứng với BĐKH” Hà Nội tháng 12/2014 [6] Nông Quốc Chinh, Nguyễn Ngọc Khánh Phí Hùng Cƣờng (2010) Những vấn đề môi trường phát triển bền vững tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc (2009) Lồng ghép mối liên hệ đói nghèo – môi trường với quy hoạch phát triển Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin [8] Cục Khí tƣợng, Thủy văn Biến đổi khí hậu, CCWG, Australian Aid (2015) Sinh kế thích ứng với Biến đổi khí hậu: Tiêu chí đánh giá điển hình [9] Nguyễn Tấn Dân (2011) “Xác định nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn để phát triển sinh kế bền vững” Tạp chí Khoa học Xã hội miền trung, (4), 26-38 [10] Dự án DANIDA (2010) Báo cáo tóm tắt kết thực Danida – Xuân Sơn “Cải thiện đời sống người dân địa phương Vườn Quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ, góp phần quản lý rừng bền vững Tân Sơn Footer Page 84 of 116 76 Header Page 85 of 116 [11] Vũ Cao Đàm (2003) Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nxb Thế giới [12] Nguyễn Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2012) Biến đổi khí hậu Sinh kế ven biển Hà Nội: Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [13] EMWG (2014) “Những vấn đề quan trọng phát triển bền vững dân tộc thiểu số Việt Nam” Hội nghị Quốc tế Phát triển bền vững Giảm nghèo Dân tộc thiểu số khu vực miền núi Đại học Thái nguyên [14] Gilmour, D.A; Nguyễn Văn Sản (1999) Quản lý vùng đệm Việt Nam IUCN – Chƣơng trình Việt Nam [15] Đinh Thị Hà Giang (2013) « Đánh giá mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng ngƣời dân vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ » Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Tài nguyên thiên nhiên Tăng trưởng xanh CRES - Đại học Quốc gia Hà Nội, 290-299 [16] Đinh Thị Hà Giang (2014) “Những thách thức việc quản lý rừng tự nhiên Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” “Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng quyền trách nhiệm cộng đồng dân tộc thiểu số quản lý rừng tự nhiên”, VNForest, Vusta, C&E, Rosa Luxemburg Stiftung, Hà Nội 10/ 2014, 62-68 [17] Đinh Thị Hà Giang, Đinh Thị Hƣơng (2016) “Nghiên cứu đánh giá hoạt động sinh kế cộng đồng dân cƣ vùng lõi Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ” Tạp chí Rừng Môi trường, (78), 54-57 [18] Hoàng Thị Ngọc Hà (2014) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ, CRES, ĐHQG Hà Nội [19] Bùi Thị Minh Hà, Nguyễn Hữu Thọ (2013) “Sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích sinh kế cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học Công nghệ”, (62), 145-150 [20] Trƣơng Quang Học, Võ Thanh Sơn (2003) Nghiên cứu cách tiếp cận quản lý dựa hệ sinh thái (lấy Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang làm ví dụ) Hà Nội Footer Page 85 of 116 77 Header Page 86 of 116 [21] Trƣơng Quang Học (2005), “Đa dạng sinh học Phát triển bền vững”.“Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quản lý Phát triển bền vững miền núi” Sa Pa, 133-147 [22] Trƣơng Quang Học (2008) Hệ sinh thái phát triển bền vững: Hai mươi năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành Hà Nội: Nxb Thế giới, 868-890 [23] Trƣơng Quang Học (2013) “Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu” Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nâng cao Sức chống chịu trước BĐKH” Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật [24] Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2007) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008) Đa dạng sinh học Bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Hà Nội: Nxb Giáo dục [26] Đinh Thị Hƣơng, Đinh Thị Hà Giang (2016) “Đánh giá tác động khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng dân cƣ vùng lõi Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Tạp chí Thiết bị Giáo dục, (132), 157-159 [27] IPCC (2007) Báo cáo đánh giá lần Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH [28] Jamieson, N., Lê Trọng Cúc., Rambo.A.T (1999) Những khó khăn công phát triển miền núi Việt Nam Hà Nội [29] Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2012) Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nông thôn Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [30] Trần Ngọc Lân (1999) Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Hà Nội: Nxb Nông nghiệp [31] MCD (2015) Sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu - Một số điển hình vùng ven biển đồng sông Hồng Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển cộng đồng [32] Ngân hàng Thế giới Chƣơng trình đối tác hỗ trợ xã nghèo, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2004) Kỷ yếu Hội thảo Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng Hà Nội Footer Page 86 of 116 78 Header Page 87 of 116 [33] Ngân hàng Thế giới (2010) Những giải pháp tiện lợi giải thực tế phiền phức: Cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái để giải vấn đề biến đổi khí hậu Washington, DC [34] Vũ Thị Ngọc (2012) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [35] Nguyễn Xuân Nghĩa (2010) Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội Hà Nội: Nxb Phƣơng Đông [36] Nguyễn Hữu Nhân (2004) Phát triển cộng đồng Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [37] Oxfam (2012) Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam [37] Tô Xuân Phúc (2003) “Đôi nét khía cạnh giới bảo tồn Đa dạng sinh học xoá đói giảm nghèo” Hội thảo Đa dạng sinh học xoá đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam, Sapa: 273-284 [38] Pofenberger, M (1996) Kết hợp phát triển bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào tham gia cộng đồng Hà Nội: IUCN [39] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật bảo vệ phát triển rừng Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008) Luật Đa dạng sinh học Văn hướng dẫn thi hành Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] SRD (2014) Hỗ trợ nông dân phát triển sinh kế bối cảnh BĐKH số điển hình SRD Hà Nội [42] Soubbotina, T.P (2005) Không tăng trưởng kinh tế - Nhập môn phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin [43] Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Phú Thọ (2010) Quy hoạch chung xây dựng khu du lịch Vườn Quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ Footer Page 87 of 116 79 Header Page 88 of 116 [44] Nguyễn Văn Sửu (2010) “Khung sinh kế bền vững: cách phân tích toàn diện phát triển giảm nghèo” Tạp chí Dân tộc học, (2), 3-12 [45] Hà Huy Thành (2001) Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên Bảo vệ môi trường Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia [46] Nguyễn Lâm Thành (2004) “Chính sách xoá đói giảm nghèo nhà nƣớc ta vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số” Kỷ yếu Hội thảo Quản lý Phát triển bền vững tài nguyên miền núi, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2-11 [47] Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Bộ NN & PT NT.’ [48] Vƣơng Xuân Tình (2004) “Vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc sử dụng đất rừng” Kỷ yếu Hội thảo Quản lý Phát triển bền vững tài nguyên miền núi CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, 66-79 [49] Đào Thế Tuấn (1989) “Hệ thống nông nghiệp vấn đề nghiên cứu xã hội học nông thôn” Tạp chí Xã hội học, (1) [50] Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ (2008) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Tân Sơn [51] Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ (2016) Niên giám thống kê huyện Tân Sơn – năm 2015 Tân Sơn [52] Ủy ban Nhân dân xã Xuân Đài (2016) Báo cáo phát triển Kinh tế - xã hội năm 2015 [53] Ủy ban Nhân dân xã Xuân Sơn (2016) Báo cáo phát triển Kinh tế - xã hội năm 2015 [54] Nguyễn Thị Kim Vui (2015) Nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sĩ, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn (2013) Báo cáo dân sinh kinh tế - xã hội khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Footer Page 88 of 116 80 Header Page 89 of 116 Tiếng Anh [56] Barrett, C.B., Beznneh, M., Clay, D.C and Reardon, T (2000) Heteogeneous Constraints Incentives and Income Diversification Strateges in Rural Africa Department of Agricultural, Resourse and Managerial Economics, Cornell University [57] Chambers, R., Conway, G.R (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS Discussion Paper, No 296 [58] Carney, D (1998) „Implemeting the Sustainable Livelihood Approach‟.chapter in D Carney (ed), Sustainable Rural Livelihoods: What Contribule Can We Make?, London: Department for International Development [59] DFID (1999) Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance [60] DFID (2007) Land: Better access and secure rights for poor people (http://www.dfid.gov.uk/pubs/files/LandPaper2007.pdf) [61] Dinh Thi Ha Giang (2011) Study on the interaction between the bufer zone community and biodiversity conservation in Xuan Son National Park, Phu Tho Province Master’s Thesis Institute of Vietnamese Studies and Development Scienses, Vietnam National University, Hanoi [62] Ellis, F (2000), Rural Livelihood and Diversity in Developing Countries, Oxford University Press [63] Farrington, J., Carney, D., Ashley, C., and Turton, C (1999) Sustainable livelihoods in practice: Early applications of concepts in rural areas Natural Resource Perspectives No 42, Overseas Development Institute [64] Kajikawa, Y (2011) “The Structure of Knowledge” in: United Nation University, 2011, Sustainability Science: A Mutidisciplinary Approach Japan: United Nation University Press, pg: 22-33 [65] Krantz, L (2001) The sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction SIDA Footer Page 89 of 116 81 Header Page 90 of 116 [66] Morse, S., McNamar, N (2013) Sustainable Livelihood Approach A Critique of Theory and Practice Springer Science [67] Millennium Ecosystem Board (2005) Ecosystems and Human Well-being MEA, Malaysia and United States [68] Reardon, T., Taylor, J.E (1996) Argoclimatic Shock, Income Inequality and Porverty: Evidence from Burkina Faso World Development, 24, pg.901-914 [69] Scoones, I (1998) Sustainable rural livelihoods: A framework for analysis, IDS working paper 72 Footer Page 90 of 116 82 Header Page 91 of 116 CÁC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN [1] Đinh Thị Hà Giang, Đinh Thị Hƣơng (2016).“Nghiên cứu đánh giá hoạt động sinh kế cộng đồng dân cƣ vùng lõi VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Tạp chí Rừng Môi trường, số 78, tr.54-57 [2] Đinh Thị Hƣơng, Đinh Thị Hà Giang (2016) “Đánh giá tác động khả thích ứng với BĐKH cộng đồng dân cƣ vùng lõi VQG Xuân Sơn, Phú Thọ” Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 132, tr.157-159 [3] Đinh Thị Hà Giang (2016) Những thách thức ổn định sinh kế cộng đồng dân cƣ vùng lõi Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Tham luận Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ V Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội ngày 15-16/12/2016 Footer Page 91 of 116 83 Header Page 92 of 116 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát 1.1: Phiếu khảo sát trạng sinh kế Phụ lục 2: Một số số liệu thống kê 2.1 Dân số thành phần dân tộc xã vùng lõi vùng đệm 2.2 Tình trạng nghèo đói xã vùng lõi vùng đệm 2.3 Thành phần dân số lao động xã vùng lõi vùng đệm VQG Xuân Sơn 2.4 Tổng số đàn gia súc, gia cầm xã vùng đệm vùng lõi VQG Xuân Sơn 2.5 Hiện trạng sử dụng đất xã Xuân Sơn 10 2.6 Diện tích đất nông nghiệp vùng đệm VQG Xuân Sơn 11 Phụ lục 3: Một số hình ảnh nghiên cứu thực địa 12 3.1 Các công cụ PRA thực 12 3.2 15 Footer Page 92 of 116 Ảnh tƣ liệu tác giả 84 ... Những giải pháp tăng cƣờng tính bền vững cho hoạt động sinh kế cộng đồng cƣ dân VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ?  Giả thuyết nghiên cứu Các giải pháp mà đề tài đề xuất tăng cƣờng tính bền vững hoạt động. .. giải pháp tăng cư ng tính bền vững cho hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần để giải thách thức phát triển bền vững xã vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh. .. giá tính bền vững hoạt động sinh kế 58 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng tính bền vững cho hoạt động sinh kế cộng đồng cƣ dân Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn 63 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 24/08/2017, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w