LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ núi Luốt trường Đại học Lâm Nghiệp” Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn giáo hƣớng dẫn TS Hồng Thị Hằng tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn đạo, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu ngồi thực địa nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, chuyên gia nghiên cứu để đề tài khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thu Hƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu khái quát côn trùng 1.1.1 Nghiên cứu côn trùng giới 1.1.2 Nghiên cứu côn trùng Việt Nam 1.2 Nghiên cứu sâu hại keo 1.2.1 Nghiên cứu sâu hại keo giới 1.2.2 Một số kết nghiên cứu sâu hại Keo tai tƣợng Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1.Mục tiêu tổng quát 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Kế thừa số liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại 17 2.4.5 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp phòng trừ 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ- XÃ HỘI 18 CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 ii 3.1 Vị trí địa lý 18 3.2 Địa hình 18 3.3 Khí hậu – thủy văn 18 3.4 Địa chất thổ nhƣỡng 20 3.5 Tài nguyên sinh vật 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Thành phần lồi trùng sống lâm phần Keo tai tƣợng (Acacia mangium) 21 4.2 Xác định loài sâu hại keo tai tƣợng chủ yếu 23 4.3 Một số nghiên cứu loài sâu hại chủ yếu 26 4.3.1 Dẫn liệu số đặc điểm sinh thái sinh học loài sâu hại chủ yếu 26 4.3.2 Biến động mật độ lồi sâu hại 31 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng 35 4.4.1 Chủ động công tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại 35 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch 36 4.4.3 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 36 4.4.4 Biện pháp vật lý giới 38 4.4.5 Biên pháp hóa học 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 43 A Kết luận 43 B Tồn 43 C Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các nhân tố khí hậu – thủy văn khu vực 19 Bảng 4.01 Danh lục lồi trùng đƣợc phát 21 Bảng 4.02 Thống kê số họ loài sâu hại keo tai tƣợng theo trùng 22 Bảng 4.03 Mật độ lồi sâu hại keo tai tƣợng đợt điều tra 24 Bảng 4.04 Biến động mật độ gây hại Sâu Nâu theo đợt điều tra 31 Bảng 4.05 Biến động mật độ gây hại Sâu Đo theo đợt điều tra 32 Bảng 4.06 Biến động mật độ gây hại Mối theo đợt điều tra 33 Bảng 4.07 Biến động mật độ gây hại lồi sâu hại theo đợt điều tra 34 Bảng 4.08 Bảng tóm tắt phƣơng pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 41 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ khí hậu Núi Luốt, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 19 Hình 4.01 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm số họ trùng 22 Hình 4.02: Biểu đồ thể tỷ lệ phần tram số loài trùng 22 Hình 4.04 Hình ảnh Mối (Macrotermes annaandalei Silvestri) 28 Hình 4.05 Sâu nâu (Anomis fulvida Guenere) 30 Hình 4.06 Biểu đồ biến động mật độ sâu đo theo đợt điều tra 32 HÌnh 4.07 Biểu đồ biến động mật độ mối theo đợt điều tra 33 Hình 4.08 Biểu đồ biến động mật độ lồi sâu hại 34 theo đợt điều tra 34 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng 35 4.4.1 Chủ động công tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại 35 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch 36 4.4.3 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 36 4.4.4 Biện pháp vật lý giới 38 4.4.5 Biên pháp hóa học 39 v TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -o0o TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực hiện: Nguyễn thu Hƣơng Mã sinh viên: 1453101179 Lớp: K59B- QLTNTN© trƣờng đại học Lâm Nghiệp Địa điểm nghiên cứu: Núi Luốt, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – Xuân Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Xác định đƣợc thành phần sâu hại keo tai tƣợng, tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài sâu hại từ đề xuất số biện pháp phịng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu * Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc thành phần lồi sâu hại lồi sâu hại - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng Nội dung nghiên cứu - Xác định đƣợc thành phần sâu hại keo tai tƣợng - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi sâu hại - Từ đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc a Xác định đƣợc thành phần lập danh lục loài sâu hại keo tai tƣợng núi Luốt, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, từ ngày 20/03/201717/04/2017 thu đƣợc loài sâu hại lá: Châu chấu đùi vằn, sâu nâu, cầu cấu xanh, sâu róm đen, sâu róm túm lơng, sâu đo; lồi hại rễ: bọ nâu lớn, vi mối Dựa kết phân tích số liệu, tơi xác định đƣợc lồi sâu hại là: Sâu đo (Biston suppressaria Guenesee), Mối (Macrotermes annaandalei Silvestri), Sâu nâu (Anomis fulvida Guenere) b Dẫn liệu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại keo núi Luốt c Đề xuất biện pháp phòng trừ quản lý sâu hại keo tai tƣợng + Chủ động cơng tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại + Biện pháp kiểm dịch thực vật + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh + Biện pháp vật lý giới + Biện pháp hóa học vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nƣớc có diện tích rừng tự nhiên lớn Theo thống kê Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, tổng diện tích rừng nƣớc 14,061,856 Trong diện tích rừng tự nhiên 10,175,519 ha, rừng trồng 3,886,337 Phân theo cấu lồi diện tích lâm nghiệp 13,613,056 (độ che phủ 39,5%); diện tích trồng lâu năm trồng đất lâm nghiệp 448,800 (độ che phủ 1,34 %) Diện tích rừng để tính độ che phủ tồn quốc 13,520,984 với độ che phủ 40,84% Trong năm qua để đáp ứng nhu cầu phát triển nhân loại, ngƣời khai thác cách mạnh mẽ vào diện tích rừng tự nhiên, làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp, thay vào nƣơng rẫy bỏ hoang sau vài vụ canh tác, tƣơng lại khơng xa diện tích rừng bỏ hoang bị sa mạc hóa Sự suy giảm diện tích rừng nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Quản lý rừng không chặt chẽ, kinh doanh rừng không mục đích, khai thác rừng bất hợp pháp,… Một ngun nhân cơng tác bảo vệ rừng, phịng chống sâu bệnh hại chƣa đƣợc quan tâm mức Hàng năm có hàng nghìn rừng đất nƣớc ta, đặc biệt rừng trồng bị trận dịch bệnh tàn phá, ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng, phát triển rừng mà chƣa có biện pháp phịng trừ hữu hiệu Trƣớc thực trạng trên, nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm nghiệp tồn xã hội việc bảo vệ trì vốn rừng có, đơi với cơng tác cải tạo xây dựng vốn rừng Núi Luốt – trƣờng Đại học Lâm Nghiệp rộng 100 địa điểm học tập, thực hành lý tƣởng sinh viên trƣờng Cũng nơi thu hút đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc Với đa dạng, phong phú trạng thái rừng, có 342 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 257 chi 90 họ Trong có Keo tai tƣợng (Acacia mangium) lồi có khả sinh trƣởng phát triển nhanh, hiệu kinh tế cao, đƣợc áp dụng trồng rộng rãi phổ biến Keo tai tƣợng cung cấp nguyên vật liệu cho ngành chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, ngành xây dựng, tận dụng hạt keo tai tƣợng công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến phân vi sinh, Tuy trồng dễ thích ứng dễ sinh trƣởng song Keo tai tƣợng loài trồng mắc phải nhiều loại bệnh hại xảy vƣờn ƣơm nhƣ rừng trồng, gây ảnh hƣởng đến sản lƣợng chất lƣợng rừng Xuất phát từ thực tiễn đƣợc đồng ý Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, dƣới hƣớng dẫn TS Hoàng Thị Hằng, em xin thực đề tài: “Nghiên cứu thành pần sâu hại Keo tai tƣợng(Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ khu núi luốt trƣờng đại học Lâm Nghiệp” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Keo tai tƣợng (Acacia mangium) thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) Keo tai tƣợng có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia Nhờ khả thích nghi tốt với điều kiện môi trƣờng khác khả sinh trƣởng phát triển nhanh, cho sinh khối lớn nên loài trở thành trồng phổ biến vùng nhiệt đới Từ năm 1980, lô hạt giống thu hái vùng nguyên sản đƣợc gửi tới 90 quốc gia giới, có Việt Nam Đi đơi với việc hình thành lâm phần keo tai tƣợng xuất loại sâu hại 1.1 Nghiên cứu khái quát côn trùng 1.1.1 Nghiên cứu trùng giới Ngay lồi ngƣời xuất hiện, đặc biệt từ lúc ngƣời bất đầu biết trồng trọt chăn nuôi, họ va chạm với phá hoại nhiều mặt côn trùng Do ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu côn trùng Những tài liệu nghiên cứu côn trùng nhiều phong phú Trong sách cổ Xeerri viết vào năm 3000 TCN nói tời bay khổng lồ phá hoại khùng khiếp đàn châu chấu sa mạc Trong tác phẩm nghiên cứu nhà triết học cổ Hy Lạp Aristoteles (384 – 322 TCN) hệ thống hóa đƣợc 60 lồi trùng Ơng gọi tất lồi trùng lồi chân có đốt Hội trùng giới đƣợc thành lập nƣớc Anh năn 1945 Hội côn trùng Nga đƣợc thành lập năm 1959 Nhà côn trùng Nga Keppen (1882 – 1883) xuất sách gồm tập côn trùng lâm nghiệp đề cập đên trùng thuộc cánh cứng Những du hành nhà nghiên cứu côn trùng Nga nhƣ Potanrin (1976 – 1899), Provorovski (1979 – 1895), Kozlov (1883 – 1921) xuất tài liệu côn trùng trung tâm châu Á, Mông Cổ miền tây Trung Quốc Đến kỷ XIX xuất nhiều tài liệu côn trùng Châu Âu, Châu Mỹ (gồm 40 tập) Madagatsca (gồm tập) quần đảo Haoai, Ấn Độ nhiều nƣớc khác giới Bảng 4.06 Biến động mật độ gây hại Mối theo đợt điều tra Mật độ Đợt Mật độ (con/cây) OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 điều tra Đợt 3,5 3,5 Đợt 3,5 2,5 Đợt 3,5 2,5 2,5 Đợt 2,5 1,5 3,5 Đợt 2 1,5 Từ bảng 4.06, thể biến động mật độ Mối biểu đồ nhƣ sau: 3.5 2.5 OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 1.5 0.5 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt HÌnh 4.07 Biểu đồ biến động mật độ mối theo đợt điều tra Từ biểu đồ cho ta thấy: Mối xuất nhiều đợt điều tra Vì ụ mối mùa nhiều mùa sinh sản mối, gây hại nhiều rễ keo Cịn nắng nóng mối hay ẩn nấp dƣới tầng đất sâu nên mật độ có giảm 33 Bảng 4.07 Biến động mật độ gây hại lồi sâu hại theo đợt điều tra Mật độ sâu nâu Đợt (con/cây) điều tra sâu đo (con/cây) mối (con/cây) đợt 0,68 0,62 3,25 đợt 0,73 0,47 2,75 đợt 0,53 0,53 2,63 đợt 0,67 0,48 2,38 đợt 0,6 0,55 2,13 Từ bảng 4.07, thể biến động mật độ sâu biểu đồ nhƣ sau: 3.5 2.5 sâu nâu(con/cây) sâu đo(con/cây) 1.5 mối(con/cây) 0.5 đợt đợt đợt đợt đợt Hình 4.08 Biểu đồ biến động mật độ lồi sâu hại theo đợt điều tra Trong bảng 4.07 nhận thấy biến động mật độ qua đợt điều tra khác Mật độ lồi Mối giảm dần theo đợt điều tra cịn mật độ lồi Sâu nâu Sâu đo có biến động tƣơng đối nhỏ Sở dĩ nhƣ vậy, nguyên nhân chủ yếu thời tiết trình nghiên cứu có thay đổi mà đặc trƣng ảnh hƣởng thời tiết lúc giao mùa, mùa khô 34 mùa mƣa bắt đầu diễn vào thời gian cuối tháng đầu tháng nên mà ảnh hƣởng nhiều đến điều kiện sinh trƣởng, phát triển sâu hại Điều phù hợp với biến động mật độ sâu hại qua đợt điều tra 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng Cơng tác quản lý sâu hại (phịng, trừ sâu hại) phần quan trọng trình bảo vệ phát triển rừng Để xây dựng đƣợc biện pháp quản lý sâu hại cần vào nhiều yếu tố nhƣ: đặc tính sinh vật học lồi sâu cần phịng, trừ; đặc tính sinh vật học loài cần bảo vệ; điều kiện thực địa (kinh tế, địa hình,…) Mỗi biện pháp phịng trừ có mặt ƣu điểm hạn chế riêng tùy vào điều kiện thực địa Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, để phịng trừ lồi nhiều lồi sâu hại đem lại hiểu cao cần phải áp dụng lúc đồng nhiều biện pháp phòng trừ quy mô lớn mật độ sâu hại nằm ngƣỡng cho phép Dựa vào dựa vào kết vấn ngƣời nông dân, đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng địa bàn 4.4.1 Chủ động cơng tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại - Xây dựng hệ thống ÔTC khu vực nghiên cứu theo hệ thống, đảm bảo tính đại diện khu vực nghiên cứu: Khoảng 10-15ha lập ô tiêu chuẩn với diện tích từ 500-2500m2 tùy điều kiện địa hình để điều tra, đánh giá theo dõi tình hình phát sinh sâu hại - Điều tra thành phần, số lƣợng loài sâu hại cây, dƣới đất - Xử lý số liệu điều tra, xác định thành phần, số lƣợng loài sâu hại chủ yếu năm: Sự phát sinh, phát triển sâu hại phụ thuộc lớn vào điều kiện môi trƣờng Hiện nay, ngƣời đối mặt với tƣợng biến đổi khí hậu tồn cầu Thời tiết thay đổi thất thƣờng qua năm, tác động trực tiếp đến phát sinh khả gây hại loài sâu hại keo tai tƣợng - Lập kế hoạch theo dõi định kỳ (theo tuần, tháng) để theo dõi diễn biến phát sinh, phát triển sâu hại Từ đó, nắm bắt đƣợc đặc điểm sinh vật học, mật độ, mức độ gây hại sâu hại Đƣa biện pháp phòng trừ kịp thời, phù hợp với điều kiện thực địa đem lại hiệu cao 35 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ có nhiều loại giống trồng có suất cao, có khả kháng đƣợc sâu, bệnh hại Các loại giống đƣợc nhập từ nƣớc phát triển đƣợc nghiên cứu, lại tạo nƣớc cung cấp thị trƣờng Hiện nay, nhiều lâm phần sử dụng loại giống trồng chƣa qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xuất sứ gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng: còi cọc, phát triển; dễ bị sâu, bệnh hại phá hoại lây lan Vì vậy, cần phải có biện pháp kiểm dịch thực vật chế tài xử lý mạnh để hạn chế lây lan nguồn sâu hại Tôi đƣa số biện pháp kiểm dịch thực vật nhƣ sau: - Khơng nhập hàng hóa, ngun liệu thực vật giống trồng từ vùng bùng phát dịch sâu hại keo tai tƣợng - Cần xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống đƣợc kiểm tra theo quy định pháp luật - Đối với nguồn giống trồng đƣợc phép trồng địa phƣơng cần phải có thời gian trồng thử nghiệm, kiểm tra kỹ lƣỡng tiêu sinh hóa giống Qua q trình điều tra, tơi thấy diện tích keo tai tƣợng trồng núi Luốt chủ yếu sử dụng nguồn giống nhập từ vƣờn ƣơm địa phƣơng, đƣợc kiểm dịch thực vật chặt chẽ Điều cho thấy công tác kiểm dịch giám sát sâu hại lực lƣợng chuyên trách chặt chẽ, đem lại hiểu cụ thể khả kháng sâu hại rừng keo tai tƣợng địa bàn cao; số lƣợng mức độ gây hại sâu hại ngƣỡng cho phép, chƣa có bùng phát dịch địa phƣơng 4.4.3 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp lâm sinh thông qua hàng loạt biện pháp kinh doanh, quản lý Keo tai tƣợng nhằm làm tăng sức đề kháng cho cây, đồng thời hạn chế khả phát triển, gây bệnh sâu hại Keo tai tƣợng lồi có khả sinh trƣởng phát triển cao vùng có đất đai cằn cỗi thích nghi đƣợc với nhiều vùng sinh thái khác 36 Để keo tai tƣợng sinh trƣởng phát triển tốt cần phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý từ khâu lựa chọn giống đến khai thác Sau nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế khu vực, xin đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh là: + Trồng với mật độ hợp lý tùy vào điều kiện đất đai vùng, khu vực + Cần kiểm tra tình hình sâu hại đánh giá chất lƣợng đất khu vực trồng để có biện pháp xử lý đất hợp lý trƣớc gieo trồng cẩn thận Sau gieo trồng cần có giám sát điều tra dự tính dự báo sâu hại + Cần tỉa thƣa khơng có khả phát triển phát triển chậm sức đề kháng khả mang bệnh cao để tạo điểu kiện cho khác phát triển + Nên khai thác hợp lý trồng bổ sung thƣờng xuyên vừa khép tán cho vừa mang lại hiệu kinh tế không cho sâu bệnh có hội ủ bệnh + Có thể trồng hỗn giao kết hợp với trồng khác nhƣ trồng thêm thơng chất tinh dầu thơng ngăn chặn nhiều loại sâu hại + Chế độ chăm sóc rừng keo tai tƣợng: Trƣớc trồng nên đốt tồn thực bì để đảm bảo tiêu diệt hoàn toàn nguồn sâu hại; hạn chế cỏ dại đồng thời cung cấp nguồn dinh dƣỡng cho non trồng Sau trồng, tiến hành tỉa cành, tỉa thƣa, phát dọn thực bì dây leo tháng lần Sau trồng khoảng - tháng, tiến hành trồng dặm bị chết Khi rừng đạt tuổi, tiến hành tỉa thƣa lần 1: tỉa thƣa còi cọc, cong queo, nơi mọc dày có sức đề kháng yếu, dễ bị sâu hại công Tỉa thƣa cho khoảng không gian đủ để sinh trƣởng phát triển Sau năm, phát dọn thực bì nên đốt thực bì có kiểm sốt Làm nhƣ để phá hủy nơi ẩn nấp loài sâu hại nhƣ sâu nâu vạch xám, mối đất lớn; cung cấp lƣợng phân bón tự nhiên cho phát triển (do giai đoạn cần nhiều chất dinh dƣỡng để tăng trƣởng chiều cao khép tán) 37 Rừng đạt đến tuổi 4, tiến hành tỉa thƣa lần 2: tiêu chí tỉa thƣa nhƣ lần Mật độ sau tỉa thƣa vào khoảng 1250 – 1400 cây/ha Sau tỉa thƣa, nên đốt thực bì có kiểm sốt Sau tuổi đến khai thác, phát dọn dây leo thực bì, tiến hành đốt trƣớc có kiểm sốt 4.4.4 Biện pháp vật lý giới Biện pháp vật lý giới chủ yếu dùng phƣơng pháp thử công phƣơng tiện vật lý giới để phòng trừu sâu hại Để thực biện pháp hiệu quả, cần phải thƣờng xuyên, điều tra - giám sát diễn biến sâu hại Khi phát sâu hại, cần có biện pháp xử lý bố trí nhân lực phịng trừ giảm mật độ sâu hại Thực tế tiến hành kết hợp biện pháp vật lý giới với biện pháp hóa sinh phịng trừ sâu hại đem lại hiệu cao áp dụng đơn biện pháp vật lý giới Điển hình nhƣ sử dụng hộp nhử mối để tiêu diệt loài mối đất lớn Dùng vật liệu mà mối thích để làm mồi nhử (bã mía, mùn cƣa, thân gỗ chẻ nhỏ,…) Sau đặt nơi chúng dễ dàng tìm thấy Khi mối xuất nhiều mồi nhử rắc thuốc PMC 90 vào cá thể mối để chúng lây lan thuốc đến tồn tổ Từ tiêu diệt hoàn toàn tổ mối, nhƣng hàng năm, mối thực tách tổ di chuyển đến địa điểm mới, nên ta cần phải thƣờng xuyên kiểm tra xuất mối để tiến hành phịng trừ Có thể thực cách làm mồi nhử tƣơng tự loài sâu hại khác đem lại hiểu cao nhƣng không ảnh hƣởng đến môi trƣờng Trong trƣờng hợp sâu nâu, sâu nâu vạch xám, sử dụng vịng dính để diệt trừ pha sâu non lồi Vịng dính đƣợc qt thân cách mặt đất 1,5 đến 2m, rộng khoảng 20-25 cm Vật liệu làm vịng dính chất keo dính chuột, băng dính hay keo cơng nghiệp Pha trƣởng thành lồi sâu nâu vạch xám có tính xu hóa mạnh, dùng bẫy pheromon tiêu diệt cá thể trƣởng thành.Pha trƣởng thành sâu đo có tính xu quang mạnh, ta dùng bẫy đèn tiêu diệt cá thể trƣởng thành, làm cân giới tính pha trƣởng thành hạn chế số lƣợng trứng đƣợc đẻ Tuy 38 biện pháp có hiệu cao nhƣng phụ thuộc nhiều vào thời tiết chi phí thực cao Chất dẫn dụ pheromon không phổ biến thị trƣờng, phải đặt mua với giá thành cao; bẫy đèn cần có nguồn điện ổn định liên tục khó đáp ứng đƣợc lâm phần rừng trồng có diện tích lớn, xa khu dân cƣ Có thể thực biện pháp bắt giết thủ cơng để phòng trừ sâu hại nhƣng biện pháp cần nguồn nhân lực chi phí vơ lớn mà hiệu khơng cao Thực tế cho thấy, chƣa có nơi áp dụng biện pháp bắt giết thủ công thực địa Các biện pháp vật lý giới đòi hỏi lớn nguồn lực kinh tế ngƣời Do vậy, nên áp dụng biện pháp vật lý giới mật độ sâu hại ngƣỡng chấp nhận đƣợc đem lại hiệu kinh tế tốt 4.4.5 Biên pháp hóa học Từ xuất đến nay, thuốc trừ sâu hóa học trở thành lựa chọn hàng đầu phổ biến diệt trừ sâu hại đem lại hiệu cao tức thì, đặc biệt có hiệu sâu hại bùng phát dịch quy mô lớn Hiện nay, chƣa có thuốc bảo vệ thực vật hóa học phòng trừu sâu hại rừng trồng keo đƣợc đăng ký danh mục quản lý thuốc bảo vệ thực vật Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Dựa kết vấn ngƣời dân dựa vào “Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, 2005” tổng hợp loại thuốc thƣờng đƣợc dùng để diệt trừ sâu hại vƣờn keo: Các loại thuốc thƣờng đƣợc sử dụng để để diệt sâu nâu sâu nâu vạch xám gồm: Ofatox, KARATE 2.5EC, Trebon,… Thuốc để trừ sâu đo là: Bestox 5EC, thuốc BT có hoạt chất Bacillus thuringiensis với liều lƣợng 1kg thuốc BT trộn với 5kg bột nhẹ phun cho 5000m2 Thuốc hóa học có ƣu điểm diệt trừ sâu hại hoàn toàn tức nhƣng nhƣợc điểm hệ để lại vơ lớn: có tính độc cao, khó phân giải gây ô nhiễm môi trƣờng; tiêu diệt loài thiên địch gây cân sinh thái; sử dụng thuốc không quy chuẩn quy trình gây tƣợng sâu hại kháng thuốc, lâu dài phải tăng liều lƣợng thuốc dùng loại thuốc 39 Tuy có nhiều nhƣợc điểm nhƣng phủ nhận tác dụng diệt trừ sâu hại thuốc trừ sâu hóa học Do đó, định phun thuốc trừ sâu hóa học cần phải tuân thử nghiêm ngặt quy định sau: Sử dụng loại thuốc: sử dụng thuốc trừ sâu đặc trị cho loài sâu cần tiêu diệt Khơng sử dụng thuốc trừ sâu hóa học khơng rõ nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ, chƣa đƣợc kiểm nghiệm Pha chế nồng độ, liều lƣợng theo khuyến cáo nhà sản xuất quan chức Pha chế đủ lƣợng thuốc phun diện tích định Phun thuốc thời điểm: Chỉ phun thuốc mật độ sâu hại lớn (đối với sâu nâu sâu nâu vạch xám R% > 25% mật độ 70 con/cây; sâu đo mật độ lớn con/cành) Phun thuốc trời nắng ấm vào mùa đông trời mát vào mùa hè Phun vào nơi cƣ trú sâu hại, không phun tràn lan Lƣu ý thời tiết trƣớc, sau phun khơng có mƣa để đem lại hiệu diệt trừ cao Không phun lúc hay nhiều loại thuốc, đảm bảo thời gian cách ly đới với loại thuốc Phun thuốc kỹ thuật: Phải tuân thủ tuyệt đối yêu cầu trang phục bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn cho ngƣời tham gia phun thuốc ngƣời dân xung quanh Khi phun phải phun thuận theo chiều gió Qua trình điều tra, vấn cán phụ trách nơng nghiệp khu vực nghiên cứu, mật độ mức độ gây hại loài sâu hại keo tai tƣợng thấp, chƣa cần thiết phải tiến hành phun thuốc trừ sâu hóa học Trong lịch sử, chƣa ghi nhận bùng phát dịch sâu hại địa bàn Do đó, cần phải tiến hành cơng tác dự tính, dự báo sâu hại với độ tin cậy cao Chỉ tiến hành phun thuốc trừ sâu biện pháp khác khơng đem lại hiệu lồi sâu bùng phát thành dịch Khi phu thuốc, cần tính tốn hiệu kinh tế, chi phí phun thuốc Nếu chi phí phun lớn nhƣng hiệu kinh tế đem lại khơng cao khơng phun thuốc, tiến hành chặt bỏ tồn lâm phần 40 Bảng 4.08 Bảng tóm tắt phƣơng pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp STT Nội dụng thực - Lựa chọn giống trồng đảm bảo chất lƣợng, qua kiểm dịch thực vật - Trồng với mật độ hợp lý: rừng trồng keo tai tƣợng loài, mật độ trồng thích hợp từ 1600- 2000 cây/ha Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Tiến hành chăm sóc, tỉa thƣa, phát dọn, đốt thực bì có kiểm sốt định kỳ tháng/1 lần - Trồng loài địa, công nghiệp khác xen lâm phần trồng keo tai tƣợng loài nhƣ sơn, mía,… - Trồng loại có hoa để thu hút thiên địch - Tiến hành đặt bẫy, mồi nhử, vịng dính, bẫy đèn, bả độc,… lồi sâu hại mật độ chúng Biện pháp vật lý giới có dấu hiệu tăng lên - Bắt giết thủ cơng lồi có tập tính ẩn nấp thân cây, lớp thực bì, nơi dễ dàng thu, bắt mật độ chúng có dấu hiệu tăng lên - Bảo vệ, ni, thả loài thiên địch Biện pháp sinh học nhƣ kiến vàng, kiến đen, ong kén cánh tím ruồi ký sinh , nhện,…Đặc biệt, khuyến 41 khích ni, thả lồi kiến vàng, kiến đem để khai thác làm thực phẩm - Sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu hại - Chỉ sử dụng biện pháp không đem lại hiệu bùng phát dịch - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có danh mục quản lý thuốc bảo vệ Biện pháp hóa học thực vật Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn - Khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học tuân thủ nghiêm ngặt quy định sử dụng thuốc BVTV, an toàn lao động nhƣ nêu 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ A Kết luận Xác định đƣợc thành phần lập danh lục loài sâu hại keo tai tƣợng núi Luốt, trƣờng đại học Lâm Nghiệp, từ ngày 08/03/2018-02/05/2018 thu đƣợc loài sâu hại thuộc họ ,4 Trong có lồi sâu hại lá: Châu chấu đùi vằn, sâu nâu, cầu cấu xanh, sâu róm đen, sâu róm túm lơng, sâu đo; loài hại rễ: bọ nâu lớn, mối Các lồi sâu hại thuộc cánh vảy có số lƣợng loài lớn (chiếm 44,28% họ 55% loài, cánh cứng với số lƣợng loài đứng thứ (chiếm 23,22% họ 20,18% loài) Cịn lại chiếm cánh cánh thẳng Dựa kết phân tích số liệu, tơi xác định đƣợc lồi sâu hại là: Sâu đo (Biston suppressaria Guenée), Mối (Macrotermes annaandalei Silvestri), Sâu nâu (Anomis fulvida Guenere) Với mật độ lần lƣợt 0,53(con/cây), 0,64(con/cây), 2,63(con/cây) Cả loại sâu hại xuất đợt điều tra Có Sâu Đo Sâu Nâu biến động khơng đáng kể cịn riêng mối mật độ giảm dần Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu: Chủ động cơng tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại; Biện pháp kiểm dịch; Biện pháp vật lý giới; Biện pháp sinh học; Biện pháp hóa học Biện pháp phịng trừ phù hợp lồi sâu hại “Chủ động cơng tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại” B Tồn Trong trình thực đề tài nghiên cứu, tơi nỗ lực để hồn thành nhƣng đề tài nghiên cứu cịn số hạn chế, thiếu sót nguyên nhân chủ quan khác quan nhƣ: - Thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa thể khái quát hết toàn số lƣợng loài sâu hại mức độ gây hại chúng Chƣa tìm hiểu đƣợc hết vịng đời loài sâu hại - Thiếu trang thiết bị chun mơn q trình điều tra 43 - Trình độ chun mơn thân tơi cịn nhiều hạn chế nên chƣa thử nghiệm đƣợc nhiều biện pháp thử nghiệm phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng C Kiến nghị Cây keo tai tƣợng đƣợc xác định lồi lâm nghiệp Ngồi mục đích kinh doanh cịn phịng hộ giữ nƣớc, chống xói mịn Do việc điều tra, nghiên cứu biện pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng đóng vai trị quan trọng việc trì khả sinh trƣởng phát triển rừng trồng keo tai tƣợng, đảm bảo trì lợi ích kinh tế - mơi trƣờng Cần nhiều cơng trình, đề tài nghiện cứu sâu hại keo tai tƣợng nữa, biện pháp phịng trừ sâu hại quy mơ lớn với chi phí thấp Nên có phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn chủ rừng cơng tác dự tính, dự báo sâu hại địa bàn Cần xây dựng chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp cho keo tai tƣợng công tác phòng trừ sâu hại Chú trọng bảo vệ nhân ni lồi thiên địch, lồi trùng có giá trị kinh tế cao nhƣ kiến vàng, dế mèn rừng keo tai tƣợng để giúp ngƣời dân sống đƣợc nhờ rừng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, 1976 Côn trùng Lâm nghiệp Hà Nội: NXB Nơng nghiệp Lê Văn Bình, Phạm Quang Thu: Sâu đo (Biston suppressaria Guenée) – Mối đe dọa cho rừng trồng keo tai tượng (Acacia mangium) Việt Nam Tạp chí khoa học Lâm nghiệp tháng 1/2016 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997 Côn trùng rừng Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, 2001 Sâu ăn Keo tai tượng phương pháp phịng trừ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn số 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002 Sử dụng trùng vi sinh vật có ích Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001 Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Bá Thụ, Đào Xuân Trƣờng, 2004 Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ Hà Nội: NXB Nơng nghiệp Bạch Kim Trang, 2015 Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất phương án quản lý sâu hại keo tai tượng xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam 45 Phụ lục HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI SÂU HẠI CHỦ YẾU Sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collenette) Sâu róm thơng (Eoproctis sp) 46 Bọ lớn (Holotrichia sauteri M) Cầu cấu xanh (Hypomeces sp) 47 ... thái học số lồi sâu hại - Từ đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc a Xác định đƣợc thành phần lập danh lục loài sâu hại keo tai tƣợng núi Luốt, trƣờng Đại học. .. thành pần sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ khu núi luốt trƣờng đại học Lâm Nghiệp? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Keo tai tƣợng (Acacia mangium) thuộc... sinh học, sinh thái lồi sâu hại - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Là loài sâu hại Keo tai tƣợng diện tích khu núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp