1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ gây hại và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây trồng trong mô hình nông lâm kết hợp tại xã hương sơn huyện quang bình tỉnh hà giang

73 751 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ÐẶNG THỊ NHỊ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG CHÍNH TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ HƢƠNG SƠN HUYỆN QUANG BÌNH - TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ÐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ÐẶNG THỊ NHỊ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG CHÍNH TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ HƢƠNG SƠN HUYỆN QUANG BÌNH - TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ÐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : 43 - NLKH : Lâm Nghiệp : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đàm Văn Vinh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận thực hướng dẫn khoa học TS Đàm Văn Vinh Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử tài liệu , thông tin đươ ̣c đăng tải các tác phẩ m , tạp chí,… rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2015 Xác nhận GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) TS Đàm Văn Vinh Đặng Thị Nhị XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp lại kiến thức học bước đầu làm quen với thực tiễn, trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mức độ gây hại đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại trồng mô hình nông lâm kết hợp xã Hương Sơn, huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang” Trong trình học tập tại trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên thực đề tài nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Trong suốt trình thực đề tài, hướng dẫn đạo tận tình TS Đàm Văn Vinh hoàn thành đề tài tốt nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn TS Đàm Văn Vinh cho kinh nghiệm quý báu nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã Hương Sơn người dân xã Hương Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Cuối xin cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành đề tài Trong thời gian thực tập, trình độ thân có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Vì mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Nhị iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Các dạng hệ thống NLKH tại xã Hương Sơn 23 Bảng 4.2: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 24 Bảng 4.3: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 24 Bảng 4.4: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 25 Bảng 4.5: Kết điều tra sơ bộ tình hình bệnh hại lâm nghiệp mô hình NLKH 26 Bảng 4.6: Kết điều tra sơ bộ tình hình bệnh hại nông nghiệp mô hình NLKH 27 Bảng 4.7: Mức độ gây hại bệnh mốc xanh, mốc xám Chè qua lần điều tra mô hình NLKH .28 Bảng 4.8: Mức độ gây hại bệnh phồng Chè qua lần điều tra mô hình NLKH 31 Bảng 4.9: Mức độ gây hại bệnh phấn trắng Keo qua lần điều tra mô hình NLKH 33 Bảng 4.10: Mức độ gây hại bệnh gỉ sắt Kéo qua lần điều tra mô hình NLKH 36 Bảng 4.11: Mức độ gây hại bệnh mốc xanh, mốc xám Keo qua lần điều tra mô hình NLKH 38 Bảng 4.12: Mức độ gây hại bệnh khô đầu Keo qua lần điều tra mô hình NLKH 41 Bảng 4.13: Mức độ gây hại bệnh lông nhung Vải qua lần điều tra mô hình NLKH 43 Bảng 4.14: Mức độ gây hại bệnh mốc xanh, mốc xám Vải qua lần điều tra mô hình NLKH 45 Bảng 4.15: Mức độ gây hại bệnh vàng gân xanh Cam qua lần điều tra mô hình NLKH .47 Bảng 4.16: Mức độ gây hại bệnh ký sinh qua lần điều tra mô hình NLKH 49 Bảng 4.17: Mức độ gây hại bệnh sùi thân cành Vải qua lần điều tra mô hình NLKH 51 Bảng 4.18: Thống kê thành phần loại bệnh hại mô hình NLKH 53 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Ảnh mốc xanh, mốc xám Chè .28 Hình 4.2: Biểu diễn mức độ bệnh mốc xanh, mốc xám Chè mô hình 29 Hình 4.3: Ảnh bệnh phồng Chè .30 Hình 4.4: Diễn biến mức độ bệnh phồng Chè mô hình NLKH 31 Hình 4.5: Ảnh phấn trắng Keo 33 Hình 4.6: Mức độ bệnh phấn trắng hại Keo mô hình NLKH 34 Hình 4.7: Ảnh gỉ sắt Keo .35 Hình 4.8: Mức độ bệnh gỉ sắt hại Keo qua lần điều mô hình 36 Hình 4.9: Ảnh bệnh mốc xanh, mốc xám Keo 38 Hình 4.10: Mức độ bệnh mốc xanh, mốc xám Keo mô hình 39 Hình 4.11: Ảnh bệnh khô đầu Keo 40 Hình 4.12: Biểu diễn mức độ bệnh khô đầu Keo mô hình NLKH 41 Hình 4.13: Ảnh bệnh lông nhung Vải 42 Hình 4.14: Mức độ bệnh lông nhung Vải mô hình NLKH 43 Hình 4.15: Ảnh bệnh mốc xanh, mốc xám Vải .44 Hình 4.16: Biểu diễn mức độ bệnh mốc xanh, mốc xám Vải mô hình 45 Hình 4.17: Ảnh bệnh vàng Cam 46 Hình 4.18: Mức độ bệnh vàng Cam mô hình NLKH 47 Hình 4.19: Ảnh bệnh ký sinh (tầm gửi) Hồng 49 Hình 4.20: Mức độ bệnh ký sinh Hồng mô hình 50 Hình 4.21: Ảnh bệnh sùi thân cành Vải 51 Hình 4.22: Mức độ bệnh sùi thân cành Vải mô hình NLKH 52 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT : Số thứ tự TB : Trung bình OTC : Ô tiêu chuẩn NLKH : Nông Lâm Kết Hợp R - VAC : Rừng - Vườn - Ao - Chuồng R-V-A : Rừng - Vườn - Ao R-V : Rừng - Vườn V - AC : Vườn - Ao - Chuồng IPM : Phương pháp phòng trừ tổng hợp UBND : Ủy Ban Nhân Dân CS : Cộng NXB : Nhà xuất FAO : Food and Agriculture Organization vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.1.1 Cơ sở khoa học bệnh .4 2.1.2 Cơ sở khoa học điều tra thành phần bệnh hại 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước .5 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .11 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .16 vii 3.2 Địa điểm thơi gian 16 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 3.2.2 Thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 17 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 17 3.4.3 Phương pháp điều tra, quan sát, đánh giá trực tiếp 17 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 3.4.5 Phương pháp thống kê số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 4.1 Khảo sát sơ bộ dạng hệ thống NLKH tinh hình sinh trưởng, phát triển trồng mô hình NLKH tại địa bàn nghiên cứu .23 4.1.1 Các mô hình NLKH có tại xã Hương Sơn 23 4.1.2 Nhận xét sơ bộ tình hình sinh trưởng phát triển trồng mô hình NLKH 25 4.1.3 Kết điều tra sơ bộ bệnh hại mô hình NLKH 26 4.2 Kết điều tra tỷ mỉ mức độ bệnh hại mô hình NLKH 27 4.2.1 Điều tra mức độ bệnh hại 27 4.2.2 Điều tra mức độ bệnh hại cành 48 4.3 Thống kê thành phần bệnh hại mô hình NLKH 52 4.4 Xác định một số bệnh hại chủ yếu một số loài trồng mô hình NLKH 54 4.5 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại một số trồng mô hình nông lâm kết hợp 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam một nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho nhiều loài thực vật sinh trưởng, phát triển Diện tích rừng nước ta lớn Rừng coi “lá phổi xanh trái đất” cung cấp oxy cho bầu khí quyển, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước, chống xói mòn, hạn hán, ngăn chặn thiên tai, lũ lụt, gió bão… Với hệ thống động thực vật vô phong phú, đa dạng gồm nhiều loài đặc hữu.Việt Nam coi một nơi có đa dạng sinh học cao vào bậc giới Rừng đất hai nguồn tài nguyên vùng nhiệt đới ẩm Khi không bị tác động, hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vào đa dạng cao loài Sự ổn định hệ sinh thái vùng nhiệt đới thể khả chống đỡ với biến đổi thất thường khí hậu yếu tố khác môi trường tự nhiên Hiện nhiều tác động từ môi trường người tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng độ che phủ giảm từ 43% năm 1943 xuống 27% năm 1993, đất đai bị xói mòn rửa trôi chất dinh dưỡng làm suy giảm liên tục độ phì nhiêu đất cỏ dại phát triển mạnh Yêu cầu đặt lúc phải có phương thức canh tác hiệu phần diện tích đất canh tác có Hệ thống NLKH xem một hệ thống quản lý sử dụng đất có ý nghĩa cho phát triển Nông – Lâm nghiệp bền vững công nhận rộng rãi khắp giới Việc kết hợp trồng Lâm nghiệp với Nông nghiệp Thủy sản có nhiều ưu điểm vừa có ý nghĩa bảo vệ tài nguyên môi trường vừa phát triển kinh tế xã hội Tại xã Hương, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang có địa hình đa dạng phức tạp chủ yếu địa hình đồi núi thấp xen kẽ thung lũng, có độ dốc nhỏ thuận lợi cho phát triển mô hình NLKH (nông lâm kết hợp) Để đạt hiệu cao canh tác mô hình NLKH vấn đề phòng trừ loại sâu, bệnh hại thiếu, sâu bệnh hại làm cho trồng sinh trưởng, phát triển chậm giảm số lượng chất lượng trồng Nước ta nước thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm 50 14 12 L% 10 Lần điều tra Lần điều tra Lần điều tra Mô hình 01 Mô hình 02 Mô hình 03 Thứ tự mô hình điều tra Hình 4.20: Mức độ bệnh ký sinh Hồng mô hình Dựa biểu đồ ta thấy mức độ gây hại bệnh ký sinh mô hình điều tra sau: Lần điều tra thứ từ ngày 27/02/2015 - 17/03/2015, lần điều tra thứ từ ngày 18/03/2015 - 08/04/2015, lần điều tra thứ từ ngày 09/04/2015 29/04/2015 mức độ bệnh ký sinh mô hình điều tra sau: Mô hình 01 mô hình 02 không xuất mô hình Hồng, mô hình 03 lần điều tra thứ 11,55% hại vừa Vì lúc độ ẩm không khí cao, mưa phùn, ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho ký sinh phát triển mạnh Cây ký sinh phát triển nên lượng cành nhánh nhiều hút dinh dưỡng chủ làm giảm khả sinh trưởng chủ, giảm quang hợp lần điều tra thứ 6,75% hại nhẹ lần điều tra thứ 4,17% hại nhẹ, lần điều tra mức độ bệnh hại giảm điều kiện thời tiết tang dần lên hạn chế phát sinh, phát triển bệnh 4.2.2.2 Bệnh sùi thân cành Vải - Nguyên nhân gây bệnh: Nấm thuộc ngành phụ nấm túi Ascogomycotina sp gây (Đặng Kim Tuyến, 2005) [20] - Triệu chứng: Biểu ban đầu bệnh xuất một số cành thân Vải thường sùi u nhỏ, kích thước không đồng màu 51 nâu sẫm cành thân Bệnh thường xuất nhiều Vải già cỗi, không chăm sóc thường xuyên (hình 4.21) Hình 4.21: Ảnh bệnh sùi thân cành Vải - Tác hại: Do loài nấm thuộc ngành nấm phụ nấm gây Những nốt sần phân sinh phân chia rối loạn mô phân sinh thân cành thời gian sinh trưởng mà gặp tác động độc tố nấm thải trình sống ký sinh Vải - Phân biệt khỏe bị bệnh: Cây khỏe không bị sùi thân cành, bị bệnh xuất triệu chứng Bảng 4.17: Mức độ gây hại bệnh sùi thân cành Vải qua lần điều tra mô hình NLKH Mức độ bệnh sùi thân cành Vải mô hình TT lần điều tra NLKH (L%) 01 02 03 32,26 36,4 Không xuất 26,33 27 Không xuất 22,86 24,4 Không xuất TB 27,15 29,13 Hại nặng Hại nặng Đánh giá mức độ hại 52 L% Biểu đồ thể mức độ bệnh hại thân Vải mô sau: 40 35 30 25 20 15 10 Lần điều tra Lần điều tra Lần điều tra Mô hình 01 Mô hình 02 Mô hình 03 Thứ tự mô hình điều tra Hình 4.22: Mức độ bệnh sùi thân cành Vải mô hình NLKH Biểu đồ cho thấy mức độ gây hại bệnh sùi thân cành Vải mô hình điều tra giảm dần qua đợt điều tra, mức độ hại bệnh nặng Lần điều tra thứ từ ngày 27/02/2015 - 17/03/2015 mức độ bệnh sùi thân cành mô hình điều tra sau: mô hình 01 32,26% hại nặng, mô hình 02 36,4% hại nặng 03 không xuất Vì lúc độ ẩm không khí cao, mưa phùn, ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển gây hại mạnh Đến lần điều tra thứ từ ngày 18/03/2015 - 08/04/2015 mức độ bệnh hại mô hình điều tra sau: Mô hình 01 26,33 hại nặng, mô hình 02 27% hại nặng 03 không xuất hai mô hình không trồng Vải, lần giảm so với lần điều tra thứ nhiệt độ tăng cao, cường độ chiếu sang mạnh, độ ẩm giảm nên nấm chậm phát triển gây hại giảm xuống so với lần điều tra thứ Lần điều tra thứ từ ngày 09/04/2015 - 29/04/2015 mức độ bệnh hại mô hình điều tra sau: Mô hình 01 22,86% hại nặng, mô hình 02 24,4% hại nặng 03 không xuất 4.3 Thống kê thành phần bệnh hại mô hình NLKH Từ kết điều tra thực tế kết hợp với tra cứu tài liệu, tổng hợp thống kê thành phần bệnh hại loài bao gồm bệnh gây hại chủ yếu một số loài bệnh gây hại mức độ nhẹ mô hình NLKH điều tra thu kết sau: 53 Bảng 4.18: Thống kê thành phần loại bệnh hại mô hình NLKH A - Thống kê thành phần bệnh hại lâm nghiệp mô hình NLKH Họ Bộ Số lần xuất hiện/số lần điều tra Erysiphaceae Erysiphales 3/3 Amphisphaeraceae Xylariales 3/3 Dothidiales 3/3 Unediales 3/3 Loại bệnh hại TT Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh Phấn trắng Keo Nấm Khô đầu Keo Tên khoa học Odium acacia Berth Nấm + thời Pestalotiopsis tiết Acacia Thum Mốc xanh, mốc xám Keo Gỉ sắt Keo Nấm Nấm Penicillum Acacia Pennicilliaceae Olivea acacia Berth Unediaceae B - Thống kê thành phần bệnh hại nông nghiệp mô hình NLKH Loại bệnh hại TT Tên Việt Nam Nguyên nhân Tên khoa học gây bệnh Họ Bộ Số lần xuất hiện/số lần điều tra Bệnh phồng Chè Nấm Exobasidium Exobasidiaceae Exobasidiales vexans Massee 3/3 Bệnh mốc xanh, mốc xám Chè Nấm Penicillium sp Eriophyidae Acarrina 3/3 Lông nhung Vải Vi nhện Eriphyes sp Eriophyidae Araneida 3/3 Bệnh sùi thân cành Vải Nấm Hypocreales 3/3 Bệnh mốc xanh, mốc xám Vải Nấn Penicillium sp Eurotiales 3/3 Cây ký sinh Hồng Nấm Colletotrichum Melanconiaceae Menaconiales Bệnh vàng Cam Vi khuẩn Ascogomycotina Clvicipitaccae sp (PLO) Liberobacter asiaticum Eurotiaccae Psylidae (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Hômptera 3/3 3/3 54 Qua bảng thống kê cho ta thấy bệnh hại chủ yếu nấm gây nên, một vài trường hợp virut, vi khuẩn, nhện Cụ thể: - Bệnh hại nấm: Bệnh gỉ sắt Keo nấm Olivea acacia Berth; bệnh khô đầu Keo nấm Pestalotiopsis acacia Thum; bệnh mốc xanh, mốc xám Keo nấm Penicillum acaciae; bệnh phấn trắng Keo nấm Odium acacia Berth; bệnh phồng Chè nấm Exobasidium theae Masse; bệnh mốc xanh, mốc xám Chè nấm Penicillium sp.; bệnh cháy Vải nấm Colletotri chum; bệnh mốc xanh, mốc xám Vải nấm Penicillium sp.; bệnh sùi thân cành Vải nấm Ascogomycotina; bệnh vàng gân xanh Cam vi khuẩn (PLO) Liberobacter asiaticum - Bệnh hại virut, vi khuẩn, Vi nhện: Bệnh lông nhung Vải Vi nhện Eriphyes sp - Bệnh ký sinh hại thân Hồng 4.4 Xác định số bệnh hại chủ yếu số loài trồng mô hình NLKH Trong thời gian điều tra đánh giá mức độ gây hại một số bệnh hại mô hình NLKH tại địa phương cho thấy thành phần bệnh hại nhiều chủ yếu một số bệnh hại phổ biến sau: Bệnh phấn trắng Keo, bệnh khô đầu Keo, bệnh mốc xanh, mốc xám Keo, bệnh lông nhung Vải, bệnh mốc xanh, mốc xám Vải, bệnh phồng Chè, bệnh mốc xanh, mốc xám Chè, bệnh sùi thân cành Vải, bệnh vàng cam, bệnh ký sinh, mức độ hại nhiều Mặc dù hại nhẹ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại số trồng mô hình nông lâm kết hợp Qua thời gian điều tra, theo dõi bệnh hại trồng mô hình NLKH tại xã Hương Sơn, cắn vào kết điều tra thực tế, đặc điểm gây hại một số loài bệnh hại chủ yếu kinh nghiệm phòng trừ bệnh hại người dân địa phương xin đứa một số biện pháp phòng trừ bệnh hại góp phần nâng cao suất chất lượng trồng sau: 55 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Trước trồng phải chọn giống trồng tốt, giống trồng cần phải kiểm dịch chặt chẽ trước đưa vào sản xuất Cây trồng sinh trương nhanh, thích nghi với điều kiện thời tiết, đất đai - Trồng thời vụ, trồng phải đảm bảo kỹ thuật để có tỷ lệ sống cao nhất, đem trồng phải đạt tiêu chuẩn xuất vườn đường kính, chiều cao tháng tuổi, không bị nhiễm sâu bệnh, bộ rễ phát triển tốt, đặc biệt Keo bộ rễ phải có nấm cộng sinh - Khi thiết kế trồng cần phải ý tới mật độ trồng loại cây, cưa vào đặc điểm loài để xác định phương thức trồng phù hợp Xen canh trồng biện pháp hạn chế một số loài bệnh hại - Thường xuyên tăng cường công tác chăm sóc, bảo vệ trồng để phát phòng chống sâu bệnh hại kịp thời đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt - Hàng năm thay đồi cấu trồng tránh độc canh một loại độc canh thường tạo điều kiện sinh thái thuận lợi cho dịch bệnh hại tồn tại tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh cấu trồng đa dạng hạn chế tình trạng phát dịch bệnh - Sử dụng biện pháp làm giàu thêm hệ sinh vật có ích quần xã, kết hợp với việc nuôi thêm ong mật nhiều hộ trồng Vải, nhãn ăn chưa đưa ong mật vào nuôi để tăng thêm thu nhập từ nhiều nguồn Nuôi ong mật mô hình NLKH vừa giúp cho trồng thụ phấn nâng cao suất, chất lượng vừa mật ong góp phần tăng thu nhập cho mô hình Mặt khác giữ cân sinh học cho hệ sinh thái trồng mô hình - Sử dụng kết hợp với biện pháp tỉa thưa thường xuyên, vệ sinh rừng, loại bỏ nguồn bệnh tích lũy tại rừng - Tăng cường công tác quản lý mô hình: Cấm chăn thả gia súc, chặt vệ sinh… để trồng sinh trưởng pháp triển tốt cho suất cao 56 Biện pháp giới vật lý - Sử dụng sức người kết hợp với phương tiện thủ công yếu tố vật lý để ngắt bỏ, chặt tỉa, thu gom cành lá, hoa bệnh để đem đốt - Vào cuối đông, đầu mùa xuân gom cành bệnh đốt để hạn chế nguồn sơ xâm nhiễm cho vào mùa sinh trưởng năm… - Xử lý hạt giống biện pháp như: Nước nóng > 60 độ để tiêu diệt nguồn bệnh thối mốc… Biện pháp sinh học - Là biện pháp lợi dụng sinh vật có tự nhiên chất tiết từ sinh vật để phòng trừ bệnh hại Ví dụ để phòng trừ bệnh phấn trắng Keo rừng trồng người ta dung nấm Cicinobolus để phun lên để nấm tiêu diệt nấm phấn trắng Keo… Biện pháp hóa học - Là biện pháp sử dụng chất độc hóa học để tiêu diệt nguồn bệnh Biện pháp hóa học tiêu diệt dịch hại nhanh, có khả ngăn chặn dịch hại chúng bùng phát, đem lại hiệu nhanh sử dụng thường xuyên không kỹ thuật phá vỡ cân sinh thái, tiêu diệt loài sinh vật có lợi để lại dư lượng thuốc sản phẩm Vì vậy, cần hạn chế sử dụng biện pháp hóa học, biện pháp áp dụng tương đối thường xuyên mô hình NLKH xa Hương Sơn  Để thực hiệu biện pháp phòng trừ trên, không nên sử dụng một biện pháp mà cần phải sử dụng kết hợp biện pháp để hạn chế tiêu diệt tối đa bệnh hại gây đồng thời giảm thiểu tối da tác động vào môi trường sinh thái 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi thành phần bệnh hại một số trồng mô hình NLKH tại xã Hương Sơn, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang từ tháng dến tháng thu kết sau: - Công tác quản lý, bảo vệ thực vật tại địa phương tương đối tốt Các loại bệnh hại phát dịch, mức độ bệnh hại nhẹ nhiều ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng - Ngành nông lâm nghiệp xã có trồng xen nông nghiệp lâm nghiệp, chủ yếu tồn tại dang hệ thống chủ yếu: + Hệ thống 1: Rừng - Vườn - Ao - Chuồng + Hệ thống 2: Rừng - Vườn - Ao + Hệ thống 3: Rừng - Vườn + Hệ thống 4: Vườn - Ao - Chuồng Các mô hình NLKH điển hình lự chọn điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển trồng Hàng năm thường xuyên xảy tình trạng mùa, sinh trưởng phát triển kém, suất sản lượng không cao Nguyên nhân phần thời tiết lạnh, hạn hán kéo dài, thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh phát triển phá hoại trồng * Đối với bệnh hại lá: - Bệnh mốc xanh, mốc xám Chè mô hình 01 mức độ hại trung bình 11,93% hại nhẹ, mô hình 02 mức độ hại trung bình 11,04% hại nhẹ, mô hình 03 mức độ hại trung bình 10,26% hại nhẹ - Bệnh phồng Chè mô hình 01 mức độ hại trung bình 16,82% hại vừa, mô hình 02 mức độ hại trung bình 9,8% hại nhẹ, mô hình 03 mức độ hại trung bình 10,91% hại nhẹ - Bệnh Phấn trắng Keo mô hình 01 mức độ hại trung bình 14,08% hại nhẹ, mô hình 02 03 không xuất 58 - Bệnh gỉ sắt Keo mô hình 01 mức độ hại trung bình 18,17% hại nhẹ, mô hình 02 không xuất mô hình 03 18,08% hại nhẹ - Bệnh mốc xanh, mốc xám Keo mô hình 01 mức độ hại trung bình 10,23% hại nhẹ, mô hình 02 mức độ hại trung bình 19,02% hại nhẹ, mô hình 03 mức độ gây hại trung bình 11,41% hại nhẹ - Bệnh khô dầu Keo mô hình 01 mức độ gậy hại trung bình 11,02% hại nhẹ, mô hình 02 03 không xuất - Bệnh lông nhung Vải mô hình 01 mức độ gây hại trung bình 17,68% hại vừa, mô hình 02 mức độ gây hại trung bình 18,8% hại vừa - Bệnh mốc xanh, mốc xám Vải mô hình 01 mức độ gây hại trung bình 19,59% hại vừa, mô hình 02 mức độ gây hại trung bình 17,41% hại vừa, mô hình 03 không xuất - Bệnh vàng Cam mô hình 01 mức độ gây hại trung bình 16,59% hại vừa, mô hình 02 03 không xuất * Đối với bệnh hại thân cành - Bệnh ký sinh Hồng mô hình 01 02 không xuất hiện, mô hình 03 mức độ gây hại trung bình 7,45% hại vừa - Bệnh sùi thân cành Vải mô hình 01 mức độ gây hại trung bình 27,15%, mô hình 02 mức độ gây hại trung bình 29,13% hại nặng, mô hình 03 không xuất Dựa vào số liệu điều tra phân tích ta thấy: mô hình NLKH thực có hiệu sử dụng tổng hợp Nông - Lâm nghiệp - chăn nuôi, thành phần mô hình hỗ trợ lẫn phát triển đồng thời giảm thiểu sâu bệnh phá hoại Nhưng mô hình chưa thực quan tâm đầu tư mức, dẫn đến loài bị mắc một số loại bệnh mức độ nhẹ một số trường hợp hại vừa, hại nặng ảnh hưởng tới suất, chất lượng trồng 59 5.2 Kiến nghị Qua kết đạt đề tài vấn đề tồn tại đề tài, xin đưa một số kiến nghị sau: - Tiếp tục điều tra thành phần bệnh hại mô hình NLKH khác tỉnh Hà Giang - Đi sâu vào tìm hiểu đặc tính sinh vật học quy luật phát sinh phát triển loại bệnh có biện pháp phòng trừ hiệu - Việc phòng trừ bệnh hại một vấn đề cần tiết qua trọng sản xuất nông - lâm nghiệp để đạt hiệu kinh tế cao Do cần có đề tài tiếp tục nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển loài bệnh hại loài trồng để kịp thời đưa biện pháp phòng trừ có hiệu cao - Cần tiến hành nghiên cứu thời vụ mô hình sản xuất khác để phát loài sâu bệnh hại chưa xuất thời gian theo dõi vụ xuân hè Từ đó, địa phương tổng hợp đầy đủ loài sâu hại có địa bàn để chủ động phòng ngừa - Cần có đề tài thử nghiệm biện pháp phòng trừ khác để tìm biện pháp phòng trừ bệnh hại có hiệu cho mô hình NLKH tại địa bàn nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 - 2014 UBND xã Hương Sơn huyện Quang Bình – Hà Giang Đường Hồng Dật (1979) “ Khoa học bệnh cây”, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Đặng Thu Hiền(2012), “Điều tra thành phần và đánh giá mức độ bệnh hại số trồng mô hình NLKH Xã Quyết Thắng - Thành Phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), “Giáo trình Chè”, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Nghị Quyết Đảng Bộ huyện Quang Bình lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 – 2015 Niên giám thống kê huyện Quang Bình năm (2014) Trần Công Loanh (1992), “Giáo trình quản lý bảo vệ rừng” tập 2, Trường đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội Trần văn Mao (1997), “Giáo trình bệnh rừng”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Mão (2003), “Giáo trình bệnh rừng” Trường đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng” Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm Nghiệp 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), “Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Bạch Đàn và Keo”, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm Nghiệp 12 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thi Lẫm, Đào Thành Văn, Phạm Thị Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), “Giáo trình trồng trọt chuyên khoa”, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 13 Đặng Đình Phúc (2002), “Một số bệnh hại chủ yếu vườn rừng trồng Keo tỉnh Hà Tây”, tạp chí Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn số 10 trang 946 - 947 14 Lương Văn Tè – Vũ Triệu Mân (1999), “Bệnh vi khuẩn virut hại trồng”, Nxb giáo dục 15 Phạm Quang Thu (2002), “Một số biện pháp phòng trừ quản lý bệnh hại Keo Tai Tượng Lâm Trường Đả Tẻh, Lâm Đồng”, Tạp chí Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn số 06, trang 532 - 533 16 Phạm Quang Thu (2007), “Bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ” Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 17 Phạm Quang Thu (2009), “Chuyên khoa bệnh, bệnh hại Bạch Đàn và Cây Keo”, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 18 Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), “Tình hình sâu, bệnh hại số loài trồng và định hường nghiên cứu lĩnh vực thực vật rừng”, tạp chí Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, trang 827 - 828 – 829 19 Đặng Kim Tuyến (2000), “Báo cáo đề tài cấp trường, “Thử nghiệp số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh phấn trắng Keo vườn ươm Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên” Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Đặng Kim Tuyến (2005), “Bài giảng bệnh rừng” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Đặng Kim Tuyến (2006), Báo cáo nghiên cứu cấp bộ “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh gỉ sắt hại Keo Tai Tượng rừng trồng phòng hộ hồ Núi Cốc Tỉnh Thái Nguyên”, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 22 Nguyễn Văn Vinh (2006), “Điều tra thành phần bệnh hại Keo Tai tượng (Acacia mangium) vườn ươm và khu vực rừng Thành Phố Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Đặng Kim Vui - Trần Quốc Hưng - Nguyễn Văn Sở - Phạm Quang Vinh - Lê Quang Bảo (2007), “Giáo trình nông lâm kết hợp” Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 24 Viện bảo vệ thực vật “Kết điều tra bệnh 1968 - 1967, 1977 - 1978”, Nxb Nông Thôn II Tiếng anh 25 Boyce J.S (1961), “Forest pathology” New Yourk, Toronto, London 26 Lee (1993) Acacia mangium growimg and utillzation, kuala Lumpur, Malysia 27 Old, K.M.et al (2000), “A Manual of Diseases of Toop ical Acacias in Autralia, Sout - East Asia and India” CFOR, Indonesia 28 Roger L (1952, 1953, 1954) u Phytopathologie des payechands, (Tone I, II, II), paris PHỤ LỤC Phụ biểu 01 Bảng 3.1: Kết điều tra sơ bệnh hại lâm nghiệp mô hình NLKH Số hiệu OTC Ngày điều tra: Loài bị hại: Người điều: Loài bệnh hại : Ƣớc tính mức độ bệnh hại Loài Loại bệnh Thời gian hại trồng Bệnh hại Nhẹ Trung bình Nặng Bệnh hại thân Nhẹ Trung bình Nặng … Bảng 3.2: Kết điều tra sơ bệnh hại nông nghiệp mô hình NLKH Số hiệu OTC Ngày điều tra: Loài bị hại: Người điều: Loài bệnh hại : Ƣớc tính mức độ bệnh hại Loài Loại bệnh Thời gian … hại trồng Bệnh hại Nhẹ Trung bình Nặng Bệnh hại thân Nhẹ Trung bình Nặng Phụ biểu 02 Bảng 3.3: Kết điều tra đánh giá mức độ bệnh hại mô hình NLKH Số hiệu OTC : .Ngày điều tra: Loài bị hại: Người điều: Loài bệnh hại : Số bị hại cấp STT R% Ghi Cây điều tra … Phụ biểu 03 Bảng 3.4: Kết điều tra đánh giá mức đô bệnh hại thân cành mô hình NLKH Số hiệu OTC: Ngày điều tra: Loài bị hại: Người điều: Loài bệnh hại : STT Cây Tổng số Tổng số cành Loại Số bị hạ thận/số L% điều tra cành bị bệnh hại bệnh điều tra … Phụ biểu 04 Bảng 3.5: Kết điều tra đánh giá mức độ bệnh hại chè ăn mô hình NLKH Số hiệu OTC Ngày điều tra: Loài bị hại: Người điều: Loài bệnh hại: STT Cây điều tra Số bị hại cấp R% Ghi Phụ biểu 05 Bảng 3.6: Kết điều tra bệnh hại thân cành mô hình NLKH Số hiệu OTC : Ngày điều tra: Loài bị hại: Người điều: Loài bệnh hại: STT Cây Tổng số Tổng số cành Loại Số bị hại thận/số điều tra cành bị bệnh hại bệnh điều tra L% … Phụ biểu 06 Bảng 3.7: Kết thống kê thành phần loại bệnh hại mô hình NLKH Số lần xuất hiện/số Loại bệnh hại TT … Nguyên nhân Tên khoa gây bệnh học lần điều tra Họ Bộ [...]... cân bằng sinh thái Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá mức độ gây hại và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây trồng trong mô hình nông lâm kết hợp tại xã Hương Sơn, huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định được loại bệnh hại chủ yếu và đề xuất mô t số biện pháp phòng trừ nhằm giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, đáp... Hồng) - Thống kê thành phần bệnh hại trong các mô hình NLKH - Xác định mô t số bệnh hại chủ yếu đối với mô t số loài cây trồng chính trong mô hình NLKH - Đề xuất mô t số biện pháp phòng trừ bệnh hại trên mô t số cây trồng chính trong mô hình nông lâm kết hợp 17 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc - Kế thừa số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực... to, cây Cam sành Hà Giang, cây Vải, cây Hồng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Các bệnh hại chủ yếu ở mô t số cây trồng chính: Cây Keo Tai Tượng, cây Keo Lá Tràm, cây Cam, cây Chè, cây Vải, cây Hồng trong mô hình NLKH tại 3 thôn: Thôn Sơn Thành, thôn Sơn Nam, thôn Nghè xã Hương Sơn, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 3.2 Địa điểm và thơi gian 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại Xã Hương Sơn, Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà. .. địa lý Xã Hương sơn nằm ở phía Đông Bắc của trung tâm huyện Quang Bình, có tổng diện tích đất tự nhiên là 6.454,25 ha, địa giới hành chính được xác định như sau: + Phía Đông giáp xã Tiên Yên, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang + Phía Tây giáp xã Yên Hà, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang + Phía Nam giáp xã Tiên Kiều, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang + Phía Bắc giáp xã Việt Hồng, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. .. Chè, cây kí sinh, sùi thân cành cây Vải 4.1.3 Kết quả điều tra sơ bộ về bệnh hại trong mô hình NLKH Dựa trên kết quả phân loại các hệ thống, mô hình NLKH trên tôi đã tiến hành điều tra sơ bộ cả 3 mô hình điển hình và thu được kết quả sau: Bảng 4.5: Kết quả điều tra sơ bộ tình hình bệnh hại cây lâm nghiệp của 3 mô hình NLKH TT mô hình 1 2 3 TB Đánh giá tình hình phân bố bệnh cây Số cây bị bệnh /số cây. .. cây (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kết quả điều tra sơ bộ ở bảng 4.6 về tình hình bệnh hại cây nông nghiệp cho chúng ta thấy ở 3 mô hình điều tra có cây bị bệnh Cụ thể ở mỗi mô hình điều tra ngẫu nhiên 30 cây, mô hình 01 là 13 cây bị bệnh Mô hình 02 là 12 cây bị bệnh và mô hình 03 là 6 cây bị bệnh Ở 3 mô hình điều tra cây nông nghiệp thường bị mô t số loại bệnh hại phổ biến như: Bệnh phồng lá... doanh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mức độ bệnh hại đối với các loài cây trồng chính trong mô hình nông lâm kết hợp, xác định được nguyên nhân gây bệnh và tác hại - Đề xuất mô t số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các mô hình NLKH 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp... Tỷ lệ nhiễm bệnh hại (P%) 53,33 36,66 43,34 44.44 Phân bố đều (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Ghi chú 27 Qua kết quả điều tra sơ bộ trên bảng 4.5 về tình hình bệnh hại cây lâm nghiệp cho chúng ta thấy ở 3 mô hình điều tra đều có cây bị bệnh Cụ thể ở mỗi mô hình điều tra ngẫu nhiên 30 cây, mô hình 01 là 16 cây bị bệnh, mô hình 02 là 11 cây bị bệnh và mô hình 03 là 13 cây bị bệnh, vào thời điểm... Bình, Tỉnh Hà Giang 3.2.2 Thời gian tiến hành Thời gian tiến hành từ ngày: 1/2/2015 đến hết 30/5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát sơ bộ các dạng hệ thống NLKH và đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển của cây trồng trong các mô hình NLKh tại xã Hương Sơn, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Đánh giá mức độ gây hại của các loại bệnh trên từng loài cây trồng chính trong mô hình NLKH (Keo,... qua các dạng địa hình khác nhau và mang tính đại diện cho khu vực nghiên cứu - Điều tra đánh giá mức độ bệnh hại lá: Để đánh giá mức độ bệnh hại lá trong OTC nếu rừng trồng trong mô hình NLKH được trồng thành hàng thì cứ cách 1,2,3,4 hoặc 5 hàng điều tra 1 hàng trong hàng cứ cách 1,2,3,4 hoặc 5 cây điều tra 1 cây, nếu rừng trồng không thành hàng thì điều tra ngẫu nhiên sao cho số cây điều tra phải

Ngày đăng: 10/08/2016, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đường Hồng Dật (1979) “ Khoa học bệnh cây”, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học bệnh cây
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
3. Đặng Thu Hiền(2012), “Điều tra thành phần và đánh giá mức độ bệnh hại một số cây trồng chính trong mô hình NLKH tại Xã Quyết Thắng - Thành Phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần và đánh giá mức độ bệnh hại một số cây trồng chính trong mô hình NLKH tại Xã Quyết Thắng - Thành Phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đặng Thu Hiền
Năm: 2012
4. Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), “Giáo trình cây Chè”, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây Chè
Tác giả: Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 1999
7. Trần Công Loanh (1992), “Giáo trình quản lý bảo vệ rừng” tập 2, Trường đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý bảo vệ rừng
Tác giả: Trần Công Loanh
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội
Năm: 1992
8. Trần văn Mao (1997), “Giáo trình bệnh cây rừng”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây rừng
Tác giả: Trần văn Mao
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
9. Trần Văn Mão (2003), “Giáo trình bệnh cây rừng” Trường đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây rừng
Tác giả: Trần Văn Mão
Năm: 2003
10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng” Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1997
11. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), “Chọn giống cây kháng bệnh có năng suất cao cho Bạch Đàn và Keo”, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây kháng bệnh có năng suất cao cho Bạch Đàn và Keo
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2006
12. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thi Lẫm, Đào Thành Văn, Phạm Thị Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), “Giáo trình trồng trọt chuyên khoa”, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng trọt chuyên khoa
Tác giả: Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thi Lẫm, Đào Thành Văn, Phạm Thị Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2004
13. Đặng Đình Phúc (2002), “Một số bệnh hại chủ yếu đối với vườn rừng trồng Keo ở tỉnh Hà Tây”, tạp chí Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn số 10 trang 946 - 947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh hại chủ yếu đối với vườn rừng trồng Keo ở tỉnh Hà Tây
Tác giả: Đặng Đình Phúc
Năm: 2002
14. Lương Văn Tè – Vũ Triệu Mân (1999), “Bệnh vi khuẩn và virut hại cây trồng”, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh vi khuẩn và virut hại cây trồng
Tác giả: Lương Văn Tè – Vũ Triệu Mân
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1999
15. Phạm Quang Thu (2002), “Một số biện pháp phòng trừ quản lý bệnh hại Keo Tai Tượng ở Lâm Trường Đả Tẻh, Lâm Đồng”, Tạp chí Nông Nghiệp & Phát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phòng trừ quản lý bệnh hại Keo Tai Tượng ở Lâm Trường Đả Tẻh, Lâm Đồng
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2002
16. Phạm Quang Thu (2007), “Bệnh hại rừng trồng và biện pháp phòng trừ” Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh hại rừng trồng và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Phạm Quang Thu
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội
Năm: 2007
17. Phạm Quang Thu (2009), “Chuyên khoa bệnh, bệnh hại cây Bạch Đàn và Cây Keo”, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khoa bệnh, bệnh hại cây Bạch Đàn và "Cây Keo
Tác giả: Phạm Quang Thu
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội
Năm: 2009
18. Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), “Tình hình sâu, bệnh hại một số loài cây trồng chính và định hường nghiên cứu trong lĩnh vực thực vật rừng”, tạp chí Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, trang 827 - 828 – 829 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sâu, bệnh hại một số loài cây trồng chính và định hường nghiên cứu trong lĩnh vực thực vật rừng”
Tác giả: Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ
Năm: 2001
19. Đặng Kim Tuyến (2000), “Báo cáo đề tài cấp trường, “Thử nghiệp một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tại vườn ươm Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên” Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài cấp trường, “Thử nghiệp một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tại vườn ươm Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên”
Tác giả: Đặng Kim Tuyến
Năm: 2000
20. Đặng Kim Tuyến (2005), “Bài giảng bệnh cây rừng” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh cây rừng
Tác giả: Đặng Kim Tuyến
Năm: 2005
21. Đặng Kim Tuyến (2006), Báo cáo nghiên cứu cấp bộ “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh gỉ sắt hại lá Keo Tai Tượng tại rừng trồng phòng hộ hồ Núi Cốc Tỉnh Thái Nguyên”, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh gỉ sắt hại lá Keo Tai Tượng tại rừng trồng phòng hộ hồ Núi Cốc Tỉnh Thái Nguyên”
Tác giả: Đặng Kim Tuyến
Năm: 2006
22. Nguyễn Văn Vinh (2006), “Điều tra thành phần bệnh hại Keo Tai tượng (Acacia mangium) ở vườn ươm và khu vực rừng tại Thành Phố Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại Keo Tai tượng (Acacia mangium) ở vườn ươm và khu vực rừng tại Thành Phố Thái Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Văn Vinh
Năm: 2006
23. Đặng Kim Vui - Trần Quốc Hưng - Nguyễn Văn Sở - Phạm Quang Vinh - Lê Quang Bảo (2007), “Giáo trình nông lâm kết hợp” Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 24. Viện bảo vệ thực vật “Kết quả điều tra bệnh cây 1968 - 1967, 1977 - 1978”,Nxb Nông Thôn.II. Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nông lâm kết hợp"” Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 24. Viện bảo vệ thực vật “"Kết quả điều tra bệnh cây 1968 - 1967, 1977 - 1978
Tác giả: Đặng Kim Vui - Trần Quốc Hưng - Nguyễn Văn Sở - Phạm Quang Vinh - Lê Quang Bảo
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 24. Viện bảo vệ thực vật “"Kết quả điều tra bệnh cây 1968 - 1967
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w