Đánh giá mức độ gây hại và đề xuất một số biện pháp phòng tr ừ sâu xanh ăn lá bồ đề tại xã nghĩa đô huyện b ảo yên tỉnh lào cai

79 381 0
Đánh giá mức độ gây hại và đề xuất một số biện pháp phòng tr ừ sâu xanh ăn lá bồ đề tại xã nghĩa đô huyện b ảo yên tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THẤY “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU XANH ĂN LÁ BỒ ĐỀ (PENTONIA SP) TẠI XÃ NGHĨA ĐÔ HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THẤY “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU XANH ĂN LÁ BỒ ĐỀ (PENTONIA SP) TẠI XÃ NGHĨA ĐÔ HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Lâm nghiệp Lớp : 43 - LN - N01 Khoa : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Khóa học Giáo viên hướng dẫn : TS Đàm Văn Vinh (Giảng viên khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THẤY “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU XANH ĂN LÁ BỒ ĐỀ (PENTONIA SP) TẠI XÃ NGHĨA ĐÔ HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Lâm nghiệp Lớp : 43 - LN - N01 Khoa : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Khóa học Giáo viên hướng dẫn : TS Đàm Văn Vinh (Giảng viên khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên - năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên Đó thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, bổ sung, củng cố kiến thức thân, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho công việc hoạt động chuyên môn sau Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mức độ gây hại đề xuất số biện pháp phòng trừ Sâu xanh ăn Bồ đề (Pentonia sp) xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai” Đến hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp Để có kết ngày xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, vị lãnh đạo, cán quan ban ngành UBND xã Nghĩa Đô tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đàm Văn Vinh cô giáo TS Đặng Kim Tuyến tận tình hướng dẫn bảo suốt trình làm đề tài Do trình độ thân hạn chế, nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày tháng Sinh viên Đặng Thị Thấy năm 2015 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình phân bố mức độ hại tán Sâu xanh ăn Bồ đề địa bàn xã 29 Bảng 4.2: Đánh giá mức độ hại Sâu xanh ăn Bồ đề qua 04 lần điều tra 35 Bảng 4.3: Đánh giá mức độ hại Sâu xanh ăn Bồ đề OTC toàn lâm phần 36 Bảng 4.4: Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề lần điều tra thứ 39 Bảng 4.5: Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề lần điều tra thứ hai 40 Bảng 4.6: Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề lần điều tra thứ ba 41 Bảng 4.7: Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề lần điều tra thứ tư 42 Bảng 4.8: Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề qua 04 lần điều tra 43 Bảng 4.9: Kết điều tra mức độ hại Sâu xanh ăn Bồ đề trước sau thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh 45 Bảng 4.10: Kiểm tra sai khác OĐC OTN 46 Bảng 4.11: Kết điều tra mức độ hại Sâu xanh ăn Bồ đề thí nghiệm biện pháp giới vật lý 47 Bảng 4.12: Kiểm tra sai khác OĐC OTN 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Rừng Bồ đề trước bị sâu hại xã Nghĩa Đô 28 Hình 4.2: Rừng Bồ đề bị Sâu xanh ăn Bồ đề gây hại xã Nghĩa Đô 30 Hình 4.3: Các pha: trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành Sâu xanh ăn Bồ đề (ảnh chụp trực tiếp khu vực nghiên cứu) 31 Hình 4.4: Trứng Sâu xanh ăn Bồ đề lúc đẻ lúc nở 32 Hình 4.5: Sâu non lúc nở chuẩn bị chui xuống đất 33 Hình 4.6: Nhộng Sâu xanh ăn Bồ đề 34 Hình 4.7: Sâu trưởng thành 34 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại Sâu xanh ăn Bồ đề qua 37 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề qua 43 Hình 4.10: Sử dụng bình động vòi to phun thuốc bột 49 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật OĐC Ô đối chứng OTC Ô tiêu chuẩn OTN Ô thí nghiệm TB Trung bình TT Thứ tự vi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu tài liệu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm chung nhóm sâu ăn rừng 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 2.4 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 13 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.5.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 17 2.5.1.1 Vị trí địa lý 17 2.5.1.2 Địa hình 17 2.5.1.3 Khí hậu 17 2.5.1.4 Thủy văn 17 2.5.1.5 Đất đai 18 2.5.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 18 2.5.2.1 Đặc điểm kinh tế 18 2.5.2.2 Đặc điểm xã hội 19 2.5.3 Đặc điểm tài nguyên rừng đất rừng 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp trí, trang web theo danh mục tài liệu khóa luận Giáo viên hướng dẫn Tác giả khóa luận Đặng Thị Thấy TS.Đàm Văn Vinh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) viii 4.2.3.2 Kết điều tra tính toán mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề lần điều tra thứ hai 40 4.2.3.3 Kết điều tra tính toán mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề lần điều tra thứ ba 41 4.2.3.4.Kết điều tra tính toán mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề lần điều tra thứ tư 42 4.2.3.5 Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề trung bình qua 04 lần điều tra 43 4.3 Kết khảo nghiệm số biện pháp phòng trừ 44 4.3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 44 4.3.2 Biện pháp giới vật lý 46 4.3.3 Biện pháp áp dụng công nghệ phun bột (kế thừa kết thử nghiệm phòng trừ địa phương) 48 4.4 Thực trạng công tác phòng trừ Sâu xanh ăn Bồ đề địa phương 50 4.5 Một số tồn giải pháp đề xuất góp phần hạn chế Sâu xanh hại rừng Bồ đề 51 4.5.1 Những thuận lợi khó khăn 51 4.5.1.1 Thuận lợi 51 4.5.1.2 Khó khăn 52 4.5.2 Một số biện pháp góp phần hạn chế Sâu xanh ăn Bồ đề địa bàn xã Nghĩa đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO công tác quản lý bảo vệ rừng nhiều bất cập, nạn cháy rừng liên tiếp xảy ra, hàng năm làm thiêu cháy hàng nghìn rừng, sâu bệnh hại thường xuyên gây dịch lớn nhiều nơi, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng mà chưa có biện pháp phòng trừ hữu hiệu Do định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 mục tiêu quan trọng bậc thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16.24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp, phấn đấu đưa độ che phủ rừng toàn quốc lên 47% năm 2020 (Bộ NN PTNT, 2005) [2] Để thực chiến lược quan trọng công tác trồng rừng phải đặc biệt quan tâm Nhất việc lựa chọn loài trồng phù hợp với mục đích kinh doanh với yêu cầu phòng hộ vấn đề khó khăn Tuy nhiên xác định loài trồng chủ yếu có nghiên cứu cần thiết đảm bảo sở cho việc xây dựng quy trình, quy phạm trồng rừng Trong chương trình, dự án trồng rừng nước ta, Bồ đề lựa chọn trồng tỉnh vùng núi nước ta Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ… Bồ đề trồng nhiều Bồ đề trồng đặc hữu phát triển tốt hầu hết đất khác đá mẹ, trừ đất đá vôi Bồ đề loài mọc nhanh, chu kì khai thác ngắn 10 - 12 năm, cho gỗ làm nguyên liệu giấy, ván ép, nhựa Bồ đề dùng làm nguyên liệu y học, chế biến định hương nghề làm nước hoa, chế biến vecni, số loài sơn đặc biệt… Bồ đề có ý nghĩa tâm linh trồng chùa chiền Từ giá trị mà Bồ đề trồng diện tích rộng chủ yếu trồng rừng loài Quá trình trồng rừng loài tạo điều kiện cho xuất nhiều quần thể sâu hại nguy hiểm đặc biệt Sâu xanh ăn Bồ đề (Pentonia sp) làm cho Bồ đề sinh trưởng phát triển chậm bị chết gây ảnh hưởng đến mục đích kinh doanh rừng Gần địa bàn xã Nghĩa 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra đánh giá tiến hành phân tích kết đưa số kết luận sau: - Rừng trồng Bồ đề địa bàn xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai có khả sinh trưởng phát triển tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai địa bàn xã Nhưng bị Sâu xanh ăn Bồ đề gây hại, mức độ hại nặng, tình hình phân bố sâu hại phân bố - Mức độ gây hại mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề qua 04 lần điều tra: + Mức độ hại trung bình qua 04 lần điều tra 50,21%, mức độ hại nặng + Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề trung bình qua 04 lần điều tra: trứng 687,14 quả/cây, Sâu non 157,62 con/cây, Nhộng trung bình 5,17 con/gốc Tình hình Sâu hại diễn biến phức tạp khó dự đoán nên cần có biện pháp phòng trừ kịp thời có hiệu - Kết khảo nghiệm số biện pháp phòng trừ: + Mức độ hại kết thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Sau 20 ngày thí nghiệm, kiểm tra thấy mức độ hại trung bình OĐC tăng 3,10 %; mức độ hại trung bình OTN tăng 1,04 % + Mức độ hại thí nghiệm biện pháp giới vật lý: Sau 20 ngày mức độ hại trung bình OĐC tăng 5,06 %; mức độ hại trung bình OTN tăng 1,17% - Công tác quản lý rừng trồng, công tác phòng trừ Sâu xanh ăn Bồ đề địa bàn Đảng quyền xã người dân địa bàn xã quan tâm có biện pháp phòng trừ Sâu xanh ăn Bồ đề có hiệu 57 - Sâu xanh ăn Bồ đề xuất vài năm trở lại địa bàn xã nên công tác phòng trừ gặp nhiều khó khăn có thuận lợi định Sự hiểu biết người dân địa bàn hạn chế, đưa số biện pháp góp phần hạn chế Sâu xanh ăn Bồ đề 5.2 Kiến nghị - Có nghiên cứu sâu đặc điểm tập tính sinh sống Sâu xanh ăn Bồ đề để đề biện pháp phòng trừ có hiệu - Mở rộng phạm vi nghiên cứu có trang thiết bị nghiên cứu đầy đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Bộ NN PTNT (2005),Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, nxb Nông nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Cẩn (1973) Sâu hại rừng, nxb Nông nghiệp Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Yên Bái (2001),Báo cáo dịch sâu hại rừng trồng bồ đề Báo cáo số I40/KL- QLR, ngày 10/8/2001 Trần Minh Đức (1997), Một số kết nghiên cứu ong ăn thông khu vực Bình Trị Thiên Quảng Nam Đà Nẵng Báo cáo kết nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp vùng Bắc trung (1991-1996) Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1997) Trần Minh Đức (2000), Thành phần loài phân bố sâu hại thông khu vực Nam Trung Bộ Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông lâm nghiệp 1998-1999 Trường Đại học Nông Lâm Huế Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Minh Đức (2007), Chủng loại, phân bố đặc điểm sinh học ong ăn thông (Họ Diprionidae) miền nam Việt Nam Luận án tiến sỹ, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hồng Hoa (2001), “Đại dịch sâu xanh Bồ đề” Báo Nông thôn ngày nay, số 105, ngày 01/10/2001 10 Lê Nam Hùng (1983), Sâu xanh (Fentonia sp.) hại bồ đề biện pháp phòng trừ Luận án PTS sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 11 Lê Nam Hùng, et al (1990), Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo phòng trừ tổng hợp loài sâu róm thông (Dendrolimus punctatus) miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 12 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Giáo trình côn trùng rừng, Trường đại học lâm nghiệp Xuân Mai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Trần Công Loanh (1989) Côn trùng Lâm nghiệp Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai- Hà Tây, Nxb Nông nghiệp 14 Trần Văn Mão, Trần Công Loanh (1992), Giáo trình quản lý bảo vệ rừng, Trường đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai- Hà Tây, Nxb Nông nghiệp 16 Vương Văn Quỳnh - Trần Tuyết Hằng (1996) Khí tượng thủy văn rừng, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 17 Đào Xuân Trường (1995), Sâu hại vườn ươm rừng trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Côn trùng học đại cương, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp 19 Đặng Kim Tuyến (2004), “Kết bước đầu nghiên cứu đặc tính sinh học số loài sâu thuộc cánh vảy (Lepidoptera ăn muồng đen) (Casia siamea Lamk) rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, Tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên số 12004 (T53-56) 20 Đặng Kim Tuyến Cs (2008), Côn trùng nông lâm nghiệp Đại học Nông lâm Thái Nguyên- Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Đặng Kim Tuyến (2008), Kết nghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ứng dụng phòng trừ sâu hại rừng, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai nhiều khu rừng trồng Bồ đề xuất loài Sâu xanh ăn Bồ đề gây nên thiệt hại cho rừng địa phương Xuất phát từ thực tế mong muốn đóng góp phần công sức thân để giải phần vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mức độ gây hại đề xuất số biện pháp phòng trừ Sâu xanh ăn Bồ đề (Pentonia sp) xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá mức độ hại Bồ đề loài Sâu xanh ăn Bồ đề rừng trồng xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai - Đề xuất số biện pháp phòng trừ loài Sâu xanh ăn Bồ đề góp phần bảo vệ rừng trồng Bồ đề xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tiễn sản xuất - Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể - Nắm vững phương pháp điều tra sâu hại lâm nghiệp rừng trồng - Học tập, hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật áp dụng thực tiễn địa bàn nghiên cứu - Đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu loài Sâu xanh ăn Bồ đề địa bàn nghiên cứu địa bàn khác tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang… MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP Tiến hành phát cỏ, bụi rậm bắt Sâu non Bắt Sâu non ngâm dung dịch hóa chất Sâu non ăn Bồ đề Trồng Bồ đề xen với Sắn PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Phiếu vấn cán phụ trách nông lâm nghiệp xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai Họ Tên:…………………………… tuổi:………… Giới tính:…… Chức vụ:……………………………………………………………… Nhiệm vụ giao:…………………………………………………… Ông (bà) cho biết diện tích rừng trồng Bồ Đề địa phương bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết năm trồng cây, tuổi rừng Bồ đề? ………………………………………………………………………………… Rừng Bồ Đề địa phương xảy dịch chưa, tình hình dịch sâu xanh ăn Bồ Đề diễn nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dịch xảy vào năm nào, thời điểm dịch gây hại năm? ………………………………………………………………………………… Cán phụ trách nông lâm nghiệp có hướng dẫn người dân phòng trừ có dịch xảy không, hướng dẫn nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Các biện pháp phòng trừ áp dụng địa phương hiệu phương pháp đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… Theo Ông (bà) để phòng trừ dịch sâu xanh ăn Bồ đề địa phương cần có biện pháp phòng trừ nào? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra Phụ biểu 02: Phiếu vấn người dân Họ Tên:…………………………….Tuổi………….Giới tính:……… Dân tộc:………………………………… Trình độ:…………………… Số khẩu:……………………………Lao động chính:……………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết gia đình có trồng Bồ đề không, diện tích bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….………………… Ông (bà) cho biết rừng trồng Bồ đề gia đình rừng trồng Bồ đề địa phương sâu xanh ăn Bồ đề thường gây hại vào thời gian năm, có phát thành dịch không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………… Khi xảy dịch có gây thiệt hại nặng không, dịch thường xảy vào thời gian nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………… Dịch sâu xanh ăn Bồ đề gây với thời gian khoảng lâu? ……………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………….…… Sâu thường gây hại phần Bồ đề? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi xảy dịch quan chịu trách nhiệm chính? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………… Gia đình có biện pháp để phòng trừ hạn chế bị sâu xanh ăn Bồ đề? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………… Các biện pháp phòng trừ có mang lại hiệu không? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………… Cán địa phương, huyện phụ trách nông lâm nghiệp có xuống hướng dẫn gia đình phương pháp phòng trừ không? 10 Theo Ông (bà) để hạn chế dịch sâu xanh ăn Bồ đề cần có biện pháp phòng trừ hiệu nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Kết nghiên cứu đề tài sở giúp xã Nghĩa Đô có biện pháp ngăn chặn Sâu xanh gây hại rừng Bồ đề, góp phần tăng suất chất lượng rừng trồng - Áp dụng biện pháp đề xuất có hiệu đề tài vào việc phòng trừ loài Sâu xanh ăn Bồ đề địa bàn nghiên cứu nói riêng vùng lân cận nói chung giúp rừng sinh trưởng phát triển tốt hơn, đáp ứng mục đích kinh doanh rừng PHỤ BIỂU 04 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ MỨC ĐỘ HẠI LÁ BIỆN PHÁP CƠ GIỚI VẬT LÝ Bảng kiểm tra sai khác OĐC OTN thử nghiệm biện pháp giới vật lý Bảng kiểm tra sai khác OĐC OTN Trước Sau thử nghiệm Ô điều tra thử nghiệm (R%) (R%) Sau 10 ngày Sau 20 ngày OTN 21,43 21,67 OĐC 24,47 ∑Sj 45,90 Tổng theo công thức Trung bình (X) 22,60 65,70 21,90 25,37 29,53 79,37 26,46 47,04 52,13 145,07 48,36 Phân tích phương sai nhân tố mức độ hại ANOVA Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count 3 Sum 65.7 79.37 Source of Variation SS df MS F Between Groups 31.1448 31.145 8.12286 Within Groups 15.3369 3.8342 Total 46.4817 OTN OĐC Average Variance 21.9 0.3819 26.457 7.28653 ANOVA P-value F crit 0.04639 7.70865 Phụ biểu 05 Mẫu bảng 3.1: Tình hình phân bố mức độ sâu hại Sâu xanh ăn Bồ đề khu vực nghiên cứu TT Số bị Tuyến hại/tổng số điều tra điều tra Tỷ lệ bị hại (P%) Tình hình Mức độ hại phân bố tán sâu hại Ghi TB Mẫu bảng 3.2: Điều tra mức độ sâu ăn Ngày điều tra: Ô tiêu chuẩn số: Người điều tra: Địa điểm: Lần điều tra: TT điều tra Tổng/TB Hướng cành điều tra Cấp bị hại I II III IV R% Phụ biểu 05 Mẫu bảng 3.3: Điều tra số lượng sâu hại Ngày điều tra: Ô tiêu chuẩn số:……………… Người điều tra: .Địa điểm:……………………… Lần điều tra TT điều tra Số lượng sâu non Trứng Sâu non Nhộng Ghi TB Mẫu bảng 3.4: Điều tra mức độ hại Sâu xanh ăn Bồ đề qua lần điều tra TT OTC TB Mức độ hại qua lần điều tra R% Ghi Lần Lần Lần Lần Trung bình Phụ biểu 05 Mẫu bảng 3.5: Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề lần điều tra Mật độ sâu hại TT OTC Trứng Sâu non Nhộng Ghi TB Mẫu bảng 3.6: Mật độ Sâu xanh ăn Bồ đề trung bình qua lần theo dõi Mật độ sâu hại Lần điều tra Ghi Trứng TB Sâu non Nhộng [...]... (Pentonia sp) tại < /b> xã < /b> Nghĩa < /b> Đô huyện < /b> B o Yên tỉnh Lào Cai 1.2 Mục tiêu đề < /b> tài - Đánh giá < /b> mức < /b> độ < /b> hại < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> của loài Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> tại < /b> rừng tr< /b> ng xã < /b> Nghĩa < /b> Đô huyện < /b> B o Yên tỉnh Lào Cai - Đề xuất < /b> một < /b> số < /b> biện < /b> pháp < /b> phòng < /b> tr< /b> loài Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> góp phần b o vệ rừng tr< /b> ng B < /b> đề < /b> xã < /b> Nghĩa < /b> Đô huyện < /b> B o Yên tỉnh Lào Cai 1.3 Ý nghĩa < /b> của đề < /b> tài 1.3.1 Ý nghĩa < /b> trong học tập và < /b> nghiên cứu - Giúp cho sinh... sinh sống và < /b> mức < /b> độ < /b> hại < /b> của Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> tại < /b> rừng tr< /b> ng B < /b> đề < /b> Khảo nghiệm một < /b> số < /b> biện < /b> pháp < /b> phòng < /b> tr< /b> Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> Nghiên cứu thực tr< /b> ng công tác phòng < /b> tr< /b> Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> tại < /b> địa phương Nghiên cứu một < /b> số < /b> tồn tại < /b> và < /b> giải pháp < /b> đề < /b> xuất < /b> góp phần hạn chế Sâu < /b> xanh < /b> hại < /b> rừng tr< /b> ng 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi - Điều tra mức < /b> độ < /b> sâu < /b> ăn < /b> lá < /b> - Điều tra số < /b> lượng sâu < /b> hại < /b> lá < /b> - Đặc điểm và < /b> tập tính sinh sống... vùng biên giới giáp Lào Cây B < /b> đề < /b> thường gặp nhiều nhất ở Yên B i, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, song cũng có mặt ở Lạng Sơn, Thái iii DANH MỤC CÁC B NG Trang B ng 4.1: Tình hình phân b và < /b> mức < /b> độ < /b> hại < /b> tán lá < /b> của Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> tr< /b> n địa b n xã < /b> 29 B ng 4.2: Đánh giá < /b> mức < /b> độ < /b> hại < /b> lá < /b> của Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> qua 04 lần điều tra 35 B ng 4.3: Đánh giá < /b> mức < /b> độ < /b> hại < /b> lá < /b> của Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề.< /b> .. huyện < /b> B o Yên tỉnh Lào Cai nhiều khu rừng tr< /b> ng B < /b> đề < /b> xuất < /b> hiện loài Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> gây < /b> nên những thiệt hại < /b> cho rừng ở địa phương Xuất < /b> phát từ thực tế tr< /b> n và < /b> mong muốn đóng góp một < /b> phần công sức của b n thân để giải quyết được phần nào vấn đề < /b> nêu tr< /b> n, tôi tiến hành nghiên cứu đề < /b> tài: Đánh giá < /b> mức < /b> độ < /b> gây < /b> hại < /b> và < /b> đề < /b> xuất < /b> một < /b> số < /b> biện < /b> pháp < /b> phòng < /b> tr< /b> Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> (Pentonia sp) tại < /b> xã < /b> Nghĩa < /b> Đô. .. OTC và < /b> toàn lâm phần 36 B ng 4.4: Mật độ < /b> Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> lần điều tra thứ nhất 39 B ng 4.5: Mật độ < /b> Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> lần điều tra thứ hai 40 B ng 4.6: Mật độ < /b> Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> lần điều tra thứ ba 41 B ng 4.7: Mật độ < /b> Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> lần điều tra thứ tư 42 B ng 4.8: Mật độ < /b> của Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> qua 04 lần điều tra 43 B ng 4.9: Kết quả điều tra mức < /b> độ < /b> hại < /b> lá.< /b> .. với việc phát triển sản xuất < /b> lâm nghiệp iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Rừng B < /b> đề < /b> tr< /b> ớc khi b sâu < /b> hại < /b> tại < /b> xã < /b> Nghĩa < /b> Đô 28 Hình 4.2: Rừng B < /b> đề < /b> b Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> gây < /b> hại < /b> tại < /b> xã < /b> Nghĩa < /b> Đô 30 Hình 4.3: Các pha: tr< /b> ng, sâu < /b> non, nhộng, sâu < /b> tr< /b> ởng thành của Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> (ảnh chụp tr< /b> c tiếp tại < /b> khu vực nghiên cứu) 31 Hình 4.4: Tr< /b> ng Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> lúc mới đẻ và < /b> lúc sắp nở... chung và < /b> Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> nói riêng gây < /b> ra Những kết quả nghiên cứu về sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> Penronia sp Và < /b> biện < /b> pháp < /b> phòng < /b> tr< /b> đã được tác giả Lê Nam Hùng nghiên cứu tương đối đầy đủ, các biện < /b> pháp < /b> phòng < /b> tr< /b> Sâu < /b> xanh < /b> được đề < /b> xuất < /b> dựa tr< /b> n nguyên tắc phòng < /b> tr< /b> tổng hợp Những kết quả nghiên cứu và < /b> quy tr< /b> nh phòng < /b> tr< /b> sâu < /b> xanh < /b> b < /b> đề < /b> đã được ban hành và < /b> tập huấn tại < /b> các cơ sở chính vì vậy đã ngăn chặn... các địa b n khác của tỉnh Lào Cai, Yên B i, Hà Giang… 4 1.3.2 Ý nghĩa < /b> trong thực tiễn sản xuất < /b> - Kết quả nghiên cứu đề < /b> tài là cơ sở giúp xã < /b> Nghĩa < /b> Đô có biện < /b> pháp < /b> ngăn chặn Sâu < /b> xanh < /b> đang gây < /b> hại < /b> tại < /b> các rừng B < /b> đề,< /b> góp phần tăng năng suất và < /b> chất lượng rừng tr< /b> ng - Áp dụng các biện < /b> pháp < /b> đề < /b> xuất < /b> có hiệu quả của đề < /b> tài vào việc phòng < /b> tr< /b> loài Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> tr< /b> n địa b n nghiên cứu nói riêng và < /b> các... địa lý Xã < /b> Nghĩa < /b> Đô là xã < /b> vùng III, nằm về phía Đông B c huyện < /b> B o Yên có tr< /b> c đường quốc lộ 279 đi qua với diện tích đất tự nhiên là 3854 ha Phía Đông giáp xã < /b> Yên Thành, huyện < /b> B c Quang, tỉnh Hà Giang Phía Nam giáp xã < /b> Vĩnh Yên, huyện < /b> B o Yên, tỉnh Lào Cai Phía Tây giáp xã < /b> B n Cái, huyện < /b> B c Hà, tỉnh Lào Cai Phía B c giáp xã < /b> Tân Tiến, huyện < /b> B o Yên, tỉnh Lào Cai 2.5.1.2 Địa hình Xã < /b> Nghĩa < /b> Đô là một < /b> xã < /b> miền... hại < /b> 100 ha rừng B < /b> đề < /b> tại < /b> Lâm tr< /b> ờng Lục Yên, Yên B i Từ đó dịch Sâu < /b> xanh < /b> ăn < /b> lá < /b> B < /b> đề < /b> có xu hướng lan rộng tại < /b> các tỉnh có tr< /b> ng B < /b> đề < /b> như Yên B i, Hà Tuyên, Vĩnh Phú Lúc đầu chỉ thấy B < /b> đề < /b> tr< /b> n 5 tuổi mới b dịch nhưng sau đó dịch xuất < /b> hiện tr< /b> n cả những rừng mới tr< /b> ng (1-2 tuổi) cho đến 12 tuổi (Lê Nam Hùng, 1983) [10] Trong những năm gần đây (1996, 1998) Sâu < /b> xanh < /b> B < /b> đề < /b> lại xuất < /b> hiện và < /b> làm gây < /b> tr< /b> i

Ngày đăng: 11/05/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan