Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
372,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C Lời cảm ơn! Thực hiện phương châm giáo dục của Đảng học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội, nhằm tạo điều kiện cho cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi về lý thuyết vững về tay nghề. Cho nên nhà trường hàng năm tổ chức cho sinh viên tham gia thực tập tốt nghiệp đây là khâu quan trọng trong đào tạo đồng thời qua đợt thực tập tốt nghiệp này giúp cho sinh viên có dịp làm quen với công tác nghiên cứu khoa học trang bị thêm kinh nghiệm trong thực tiễn, để khi tiếp xúc với công việc không còn bỡ ngỡ nữa. Được sự phân công của khoa Thú Y trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, được sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Phạm Hồng Ngân và sự tiếp nhận của lãnh đạo trạm Thú y huyện Nghi Xuân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bị ở xã Xuân Mỹ huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh”. Tuy đã có nhiều cố gắng, song là một sinh viên bước đầu tiếp cận, làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, cộng với trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên còn nhiều thiếu sót, bỡ ngỡ. Vì vậy trong lúc làm chuyên đề không được như ý muốn và không được hài lòng. Nên tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo và các bạn. Nghi Xuân, Ngày 30 tháng 3 năm 2012 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH. BẢNG n trong nguồn tức ăn xanh 3 Bảng 1: Tình h 3 i riêng và hiệu quả kinh tế nói c 5 Mỹ còn có một số nghành nghề phụ như thợ mộc,thợ xâ 8 ăn nuôi: 8 Số lượng gia súc và gia cầm qua các 8 xảy ra 10 3. Công việc đã làm trong thời gian thực tậpB 10 là trong ệnh loét da, quăn tai hay phó thương hàn lợn. 11 Bảng 6 11 ệccủa ia súc 15 + Kế phát các bệnh truyền nhiểm, k 15 à 180 c on, 2011 là 206 con trâu, bò hân theo độ tuổi (< 2 năm 34 tongoàn huyện. Qua điều tra trên thực tế ở các hộ chăn nuôi th 38 09 4 5hộ năm 2010, 44 hộ năm 2011 được phân theo 2 vụ mùa 39 dit được cả 2 vi khuẩn Gram âm và Gram dương, hầu hết các bệnh truyền nhiễm 42 HÌNH: đồ thị biể diễn tình hình bệnh THT của VN qua c 16 bảng sau 36 Bảng 8: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trâu bò qua cá 36 phòng vacxi THT trâu, bị từ nm 2009 –2011 38 Từ bả ng 9t 38 iệu theo ảng như sau: 41 Bả ng 10 : Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trâu, bị 41 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH 2 HAM KHẢO 1 34 1 PHẦN THỨ NHẤT 1 THỰC HÀNH C 1 G TÁC THÚ Y TẠI CƠ SỞ 1 1. Điều kiệ tự nhiên và kinh tế xa ̃ hội của 1 yện Nghi Xuân – Hà Tĩnh: 1 bình hằng năm là 1886 – 2700 mm/năm 5 … 8 Bảng 3: Thu nhập của người dân trong 8 a súc, gia cầm châ 8 nhiều gây thiệt hại kinh tế 8 2. Công tác thú y 8 Trong chăn nuôi hiện nay việc phòng bệnh được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu. Phòng bệnh tốt sẽ góp phần hạn chế rủi ro trong chăn nuôi, giảm chi phí và tạo ra loại thực phẩm an toàn có giá trị cao về mặt dinh dưỡng cung như mặt an toàn vệ sinh thực phẩm.Quán triệt điều này xã đã đặc biệt chú ý đến công tác phòng bệnh. Công tác phòng bệnh của trại tập 8 n. Nếu đưa đủ lượng miễn dịch cũng ngắn nên bệnh vẫ 10 làm trong thời 12 ian thực tập tại cơ sở 12 PHẦ 12 u tr cũng như vệ sinh 13 ú y bệnh tụ huyế 13 ein,Spartein) vitamin B1, vitamin C và chăm sóc 32 ôi dưỡg tốt (Nguyễ n Xuân 32 tượng nghiên cứu: 32 Trâu 32 u, bògây ra theo mùa, vụ 32 100 33 Tỷ lệ tử vong (%) = 33 Các số liệu thu th 33 khán sinh 34 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C n bổ sung thêm các thuốc khác là: vitaminC 10 ml/ con, Analgin 10 ml 34 ệ mắc bệnh, và tỷ lệ chết tập trung và o vụ hè thu là chính 41 ều do vi kh 43 n gây nên chỉ một số ít 43 n truyền nhiễ 43 do vi rút 43 Bả ng 11 : Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò 43 PHẦN THỨ BA 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN 43 Tỷ lệ chết của năm 2009 là 5.76 % cao hơn so với năm 2010 là 3.88 %, trong khi tỷ 43 năm 2009 – 2011 44 Theo số liêu tiêm phòng hằng năm trâu, bị được tổ chức tiêm phòng định kỳ thì tỉ lệ vẫn còn thấp, chỉ đ 44 mùa khô sang mùa mưa, vào khoảng tháng 5 - 9 và giảm dầ n các tháng tron 44 giữ a Streptom 44 ng không tránh khỏ 45 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C HAM KHẢO 34 PHẦN THỨ NHẤT THỰC HÀNH C G TÁC THÚ Y TẠI CƠ SỞ 1. Điều kiệ tự nhiên và kinh tế xa ̃ hội của yện Nghi Xuân – Hà Tĩnh: .1 Điều kiện tự nhiên: 1. 1.1. Vị trí địa lý: Xã Xuân Mỹ nằm ở phía đông của huyện Nghi Xuân, - diện tích khá rộng bao gồm: Ph - đông giáp với xã Xuân T - nh. Phía nam giáp xã Cổ Đạ Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C - Phía tây giáp xã Xuân Viên. hía bắc giáp xã Xuân Giang. Với vị trí địa lý như vậy xã Xuân Mỹ có những điều kiện để phát huy tiềm năng nguồn lực trong kinh tế- xã hội đặc biệt trong bối cả nh ngày càng ga tng các mối quan hệ thúcđẩ y g iao lu kinh tế, đời số ng văn hóa - xã ội với các xã trê oàn huyện. 1.1.2. Đất đai: Với số liệu dưới đây của địa phương thì tài nguyên đất ở đây chưa được khai thác triệt để trong đó đất hoang hóa chiếm 33,21 ha chiếm 2,9 %. Và các loại đất khác p n bố trên mỗi vùng khác nhau. Những gì sẵn có thuận lợi cho việc chăn thả trâu, bị. Còn nguồn thức ăn thì ít đất trồng cỏ không có nên kh Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C n trong nguồn tức ăn xanh. Bảng 1: Tình h TT Chỉ tiêu ( ha) Diện tích ( ha) Tỷ lệ % 1 Tổng diện tích 1148,35 2 Đất thổ cư 25,35 2,2 3 Đất hạ tầng cơ sở 113,99 9,9 4 Đất trồng lúa 305,76 26,6 5 Đất trồng cây lâu năm 124,46 10,8 6 Đất lâm nghiệp 235,46 20,5 7 Đất trồng màu 114,46 18,6 8 Đất trồng cỏ 0 0 9 Diện tích ao hồ 31 27,1 10 Đất hoang hóa 33,21 2,9 nh sử dụng đất t cơ sở. 1.2.3. Giao thông: Giao thông của xã Xuân Mỹ thuộc huyện Nghi Xuân nên đường quốc lộ có chạy qua phần phía Tây của huyện dài 11 km, đường 22/12 nối từ ngã ba thị trấn Nghi Xuân và chạy xuyên qua các xã ven biển của huyện đến các xã của huyện Can Lộc, Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh. Huyện lại gần một số cảng sông (Bến Thuỷ, Xuân Hội) và cảng biển (Cửa Lò, Cửa Hội). Với vị trí địa lí như vậy nên rất thuận lợi cho giao lưu thông thương với các tỉnh, các trung tâ nh tế, xã hội tro và ngoài nước . 1.2.4. Khí hậu: Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C Mùa nắng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu khô nóng nhất là từ tháng 5 đến t áng 8. Nhiệt độ trunình từ 24,7 0 C (tháng 4) đến 32,9 0 C (tháng 6). Mùa này thường nóng b c n ệt độ có thể lên tới 38,5 – 40 0 C. Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm s u nhiệt độ trung bình t áng từ 18,3 0 C (tháng 1) đến 21,8 0 C (tháng 11) với nhiều n ày có nhiệt trung bình thấp 8,6 0 C (tháng 2). Độ ẩm của không khí: Nhìn chung độ ẩm không khí tương đối cao (trung bình từ 84 – 87%), độ ẩm trung bình cao nhất khoảng 92 – 96% vào các tháng 1, 2, 3, độ ẩm trung bình thấp nhất k ảng 55 – 70% vào các tháng 6, 7, 8.Gió: Về mùa Đông, khu vực Xuân Mỹ - Nghi Xuân chịu tác động mạnh của gió Đông Bắc rất lạnh kèm theo mưa phùn. Mùa Hè, vào khoảng tháng 4 - 7 chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng và còn chịu ảnh hưởng của gió Đông Nam, nhưng do bị dy núi Hồng Lĩnh che khuất ở phía am , nên khí hậu thường rất oi bức. Khu vực Nghi Xuân chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới, thường xuất hiện vào các tháng 8, 9, 10. Gió bão trong khu vực này thường có cường độ mạnh hơn và xuất hiện ớn hơn các khu vực khác của Hà Tĩnh. Mưa: Lượng mưa trong vùng không đồng đều qua các tháng trong năm. Mùa Đông thường kết hợp giữa gió mùa Đông Bắc và mưa dầm, lượng mưa mùa này chiếm khoảng 25% lượng mưa hàng năm. Lượng mưa tập trung trong năm vào mùa Hạ và mùa Thu, chiếm 75% lượng mưa cả năm, đặc biệt cuối thu thường mưa rất to. Lượng mưa trun Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C bình hằng năm là 1886 – 2700 mm/năm. .2. Điều kiện nh tế –xã hội: 1.2.1. Dân số: Nhận xét : Dựa vào bảng số liệu phân bổ lao động của địa phương ta biết nguồn lao động đây rất dồi dào chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. tổng số hộ dân trên toàn xã có 1.079 hộ trong đó tổng số nhân khẩu là 1.211 người trong đó có lao động gián tiếp là 66 người chiếm 15,64% tổng số nhân khẩu. Lao động gián tiếp của xã tương đối cao nó ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp i riêng và hiệu quả kinh tế nói c TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng I Tổng số hộ Hộ 1 079 II Tổng số nhân khẩu Người 4 221 III Tổng số lao động Người 1 860 1 Lao động gián tiếp Người 660 2 Lao động nghành nông nghiệp Người 1000 3 Lao động nghành nghề khác Người 200 . Bảng 2: Phân phô • số lao động 1 .2. Nghành nghề: Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C Nghành trồng trọt: Xuân Mỹ là một xã có diện tích đất trồng trọt và đất canh tác rất thuận lợi xã có diện tích đất canh tác là 862,40 ha chiếm 75% tổng diện tích đất. Do vậy, mà nghành trồng trọt ở xã được phát triển mạnh mẽ, năng suất bình quân khá cao 2,5 – 3 tạ lúa / sào.Ngoài ra Xuân Mỹ còn trồng thêm một số loại cây hoa màu như: lạc, khoai, sắn, hành tăm với năng suất thu nhập theo từng thời vụ. Từ 1 – 1,5 vụ/ năm bình quân sản lượng đạt 1,5- 1,7 tạ / sào cây khoai lang đạt7 – 8 tạ/ sào. Cây sắn có sản lượng là 5 – 6 tạ / sào, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 6 [...]... được tỉ lệ mắc bệnh Tụ huyết trùng ở từng loại gia súc gia cầm trên từng đối tượng vật nuôi khoẻ mạnh trên từng khu vực đ phương cụ thể để từ đó xây dựng một quy trình phòng bệnh Xuất phát từ tình hình thực tế đó tôi tiến hành nghi n cứu đề tài: Điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bị ở xã Xuân Mỹ huyện Nghi • ân tỉnh Hà Tĩnh và đ xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh Mục đích đề... gia cầm và loại động vật hoang dã, chim muông đều mắc bệnh tụ huyết trùng Có nhiều tài liệu cho rằng người cũng mắc bệnh tụ huyết trùng Đối với trâu, bì mắc bệnh tụ huyết trùng nhiều nhất là từ 2 - 3 năm t i, súc vật non còn bú sữa mẹ ít mắc bệnh hơn súc vật trưởng thành Trường ĐH Nông Nghi p Hà Nội 16 Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghi p Hồng Thị Nga TY52 - C Bệnh và dịch bệnh tụ huyết trùng lây... bại huyết, xuất huyết cho gia súc, ga ầm thường gọi l bệnh tụ huyết trùng Dựa vào đó người t chia P as teurella multoc ida ra các loại sa:asteurella bovi septica:Gây bệnh tụ huyết trùng cho trâu, - Pasteurella suisetica : Gây bệnh tụ huyết trùng cho lợn - Pasteurella aviseptica : Gây bệnh tụ huyết trùng cho gi cầ - asteurella opiseptica: Gây bệnh tụ huyết trùng cho cừu 2 1.2.1 Đặc điểm hình thái vi... cáo thực tập tốt nghi p Hồng Thị Nga TY52 - C • n Mỹ còn trồng mộ s Xã Xuân Mỹ chăn nuôi chủ yếu là trâu, bò và lợn Hàng năm người dân trên địa bàn của xã có thể xuất ra thị trường với một số lượng khá lớn, bình quân mỗi hộ một năm xuất 1 đến 2 con trâu bò, bê, nghé và 2 đến 3 con lợố loại khác như bầu, bí Nghành chăn nuôi: n Ngoài ra xã còn có một số mô hình chăn nuôi theo hình thức trang t • i cho... bệnh Mục đích đề tài: ắm bắt được tình hình dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bị Nắm được tình trạng bệnh à đưa ra phác đồđ u tr cũng như vệ sinh ú y bệnh tụ huyế trng tâu, bị 2 T ổng quan tài liệu: 2.1 Cơ sở lý lu n: 2 1.1 Tình hình nghi n cứu trong nước và ngoài nước: Ở Việt Nam bệnh tụ huyết trùng trâu, bị được phát hiện vào năm 1868 ở trâu, từ đó bệnh được thấy khắp nơi trong nước,... biệt với: Bệnh nhiệt thán Trường ĐH Nông Nghi p Hà Nội 26 Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghi p Hồng Thị Nga TY52 - C Ít thuỷ thủng hơn bệnh tụ huyết trùng Bệnh tụ huyết trùng có sưng cuống lưởi, bệnh nhiệt tháng thịt đen, máu thẩm đen, đặc khó đông Lá lách sưng gấp 2 - 3 lần nt • hủn như bùn, còn bệnh ụ huyết trùng thuỷ thủng nhiều hơn, thịt màu hồng màu chứa nhiều nước vàng Bệnh dịch tả trâu bò: Có... vật thí nghi m Tiêm canh trùng hay bệnh phẩm dưới da hay phúc mạc (thỏ hoặc chuột bạch) động vật chết 24 giờ hoặc giết chết động vật thí nghi m trong vòng 12 - 36 giờ Có bệnh tích viêm uốg pổ xuất huyết dài theo khí ản hoi tử ngay chổ tiêm tụ á uất huyết ở phủ tạng, da, cơ mạc 2 1.8 Phòng bệnh tụ huyết trùng 2 1.8 1 Vệ sinh phòng bệnh : Vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn trâu bò Cùng... viêm tim có chấm xuất huyết + Khi bệnh khu trú ở bụng: Viêm p c ạc ónước vàng, có thuỷ thủng và x t iệnởcá phủ tạng hạch ru (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) 2 1.7 Chẩn đoán bệnh tụ huyết trùng 2 1.7 1 Chẩn đoán lâm sàng Muốn chẩn đoán lâm sàng được tốt cần các triệu chứng đặc biệt của bệnh tụ huyết trùng hư Số co thuỷ thủng, thở khó, xu • huyết từng đám Từ đó chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác 2 1.7 2... nguyên liệu cho công nghi p chế biến mà còn tăng thu nhập cho người dân Ngoài ra, ngành chăn nuôi trâu, bị còn có thể lợi dụng tốt đồng cỏ và các phếp phẩm công - nông nghi p để tạo thành thịt, sữa, sức kéo Trong thực tế bệnh và dịch bệnh ở gia súc gia cầm là rất phong phú và đa dạng nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành chăn nuôi, từ các dịch bệnh thì bệnh Tụ huyết trùng là một trong những... Nông Nghi p Hà Nội 13 Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghi p Hồng Thị Nga TY52 - C đác thường vào đầu mùa mưa, khí hậu nóng ẩm bệnh lây lang nhanh ở một s v ùng trong nước đặc biệt ở các vùng nhiệt đới như Lào, Ấn Độ v.v Ở miền Nam khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều bệnh phát ra quanh năm ế t hại nhiều trâu, bị ở Mỹ Tho và các tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ Ở miền Trung bệnh xảy ra theo mùa vụ, có những ổ dịch . tế đó tôi tiến hành nghi n cứu đề tài: Điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bị ở xã Xuân Mỹ huyện Nghi • ân tỉnh Hà Tĩnh và đ xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh . Mục đích. tình của TS. Phạm Hồng Ngân và sự tiếp nhận của lãnh đạo trạm Thú y huyện Nghi Xuân, tôi đã tiến hành nghi n cứu đề tài Điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bị ở xã Xuân Mỹ. ở xã Xuân Mỹ huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh . Tuy đã có nhiều cố gắng, song là một sinh viên bước đầu tiếp cận, làm quen với công việc nghi n cứu khoa