Bògây ra theo mùa, vụ

Một phần của tài liệu điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở xã xuân mỹ huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh (Trang 36 - 50)

 ̀ năm 2009 - 2011.

3.2.2. Điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò. 3.3. P hương pháp nghiên cứu:

Điều tra thực đi

 bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và thu thập số liệu thống kê tại xã Xuân Mỹ – Nghi Xuân – Hà Tĩnh.

 đoán bệnh tụ huyết trùng theo phương pháp quan sát triệu chứng va ổ khám để kiểm tra bệnh lý đại thể.

Xử lý số liệu bằng phương ph

c định các ch̉ tiêu theo dõi:

Tỷ lệ mắc bệnh(%) =

× x 100

Tỷ lệ chất(% ) =

100

Tỷ lệ tử vong (%) =

Các số liệu thu th

được chúng tôi xử lý bằng phần mề m Microsoft office Excel 2007 . Phương pháp so sánh thuốc kháng sinh điều trị:

Qua thực tế địa phương trên địa bàn huyện xảy ra rất nhiều ổ dịch THT Tổng số con mắc bệnh

Tổng số con theo dõi

Tổng số con chết Tổng số con theo dõi

Tổng số con chết Tổng số con mắc bệnh

Xuân Mỹ huyện Nghi Xuân xảy ra ổ dịch THT tập trung chủ yếu ở 2 thôn : thôn 2 và thôn 5 tổng đàn trâu, bị của 2 thôn là 215 con.Theo số liệu từ trạm Thú y huyện và công tác điều tra trực tiếp từ hộ nôn dân chúng tôi thống kê được ổ dịch THT ở 2 thôn 2 và 5 có 112 con bị bệnh. Do sự yêu cầu của đề tài chúng tôi tiến hành chọ n 56 con đảm bảo các yếu tố đồng đều (lứa tuổi, trọng lượng, giống, loài) để chia thành 2 lô với mục đích là so sánh tác dụng của thuốc kháng sinh đối với tụ huyết trùng trâu, bị. Địa điểm tiến hành tại các hộ gia đình thôn 2 và 5, xã Xuân Mỹ, huyện Nghi Xuân.Trâu bò của các hộ nông dân được chia thành 2 lô chúng tôi tiến hành lập bảng chia từng lô. Chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm trên số tru, bị ởcác hộ chủ yếu là giống trâu, bị địa phương có trọng lượng thấp: bị đạt khoảng 160 – 180 kg/con, râu đạt khoảng 250 - 35 kg/co n và s ̉ dụng các loại thuốc sau: Chủ yếu chúng tôi so sánh hiệu quả điều trị Penicilin phối hợp vớ i Streptomycin (lô1) vớ i Kanamycin (lô 2) Ngoài thuố

khán sinh

n bổ sung thêm các thuốc khác là: vitaminC 10 ml/ con, Analgin 10 ml

con và chế độ nuôi dưỡng chăm sóc đồng ề u nhnhau. 4. K ết quả

4.1. Kết quả điều tra dịch tễ bệnh tụ huyết tr

g trâu, bò:

4.1.1. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc , chế t do bệnh tụ huyết trùng trâu, bò theo lứa tuổi từ năm 2009 – 2011.

Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi là vấn đề đáng lưu ý, nó giữ vai trò quan trọng giúp chúng ta chẩn đoán bệnh cũng như trong công tác phng và chống bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bị. Chúng tôi tiến hành điều tra 52 hộ, riêng năm 2009 với số lượng là 156 con, 210

Năm Độ tuổi Số con theo dõi ( con) Số con mắc bệnh ( con) Tỷ lệ mắc ( %) Số con chết ( con)

Tỷ lệ chất ( %) 2009 <2 32 3 9.38 1 3.12 2- 3 65 11 16.92 5 7.69 >3 59 6 10.17 3 5.08 2010 <2 45 4 8.89 1 2.22 2 – 3 74 10 13.51 4 5.41 >3 61 7 11.48 2 3.28 2011 <2 49 5 10.2 2 4.08 2 – 3 87 15 17.24 7 8.05 >3 70 10 14.29 4 5.71

- 3 năm tuổi và >3 năm tuổi) thu được kết quả n

bảng sau

Bảng 8: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trâu bò qua cá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm theo lứa tuổi

T ừ bảng 8 trên ta ć hình biểu diễn như sau

Hình 2: T ỷ lệ chết, mắc bệnh THT qua các năm theo lứa tuổi.

Từ bảng 8 và hình 2 nhận thấy tổng mă ́c bệnh chung cho năm 2009 là 12,8

, năm 2010 là 11,66 %, năm 2011 là 14,56%. Và tổng tỷ lệ chết của năm 2009 là 5.77 %, năm 2010 là 3,88 %, năm 2011 là 6,31 %.

Trâu bò mắc bệnh ở lứa tuổi 2 – 3 chiếm 16.92 % năm 2009, năm 2010 chiếm 13.,51 %, năm 2011 chiếm 17,24 %. Riêng tỷ lệ chết năm 2009 chiếm 7,69 %, năm 2010 chiếm 5,41 %, năm 2011 chiếm 8,05 %. Kết quả trên khá phù hợp với đặc điểm sinh bệnh theo lứa tuổi của trâu, bị. Chúng tôi cho rằng ở độ tuổi 2 - 3 năm do hoàn toàn tự lập trong việc tìm kiếm

thức ăn, tuổi mà sự sinh trưởng

phát triển mạnh nên nhu cầu thức ăn cao, sức đè kháng với mầm bệnh kém chính vì vậy mà cơ hội cảm nhiễm mầm bệnh và mắc bệnh là cao nhất.

Ở độ tuổi < 2

m tuổi do đang bú mẹ hoặc được chú ý hơn của chủ hộ trong việc chăm sóc nuôi dưỡng nên cơ h

cảm nhiễm mầm bệnh và tỷ lệ mắc bệnh thấp. Còn ở độ tuổi > 3 năm tuổi thì sức đ

kháng với mầm bệnh cao nên khả năng mắc bệnh là thấp.

4.1.2. Kết quả tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò từ năm 2009 – 2011 Hằng năm vào khoảng tháng 3 - 4 và tháng 8 - 9 Trạm Thú y huyện Nghi Xuân tiến hành tiêm vaccine phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu,

tongoàn huyện. Qua điều tra trên thực tế ở các hộ chăn nuôi th

Năm Tổng đàn (con) Số trâu, bị được tiêm Tỷ lệ ( %)

2009 23563 11560 49.06

2010 24720 13450 54.41

2011 24455 18530 75.77

Tổng 72738 43540 59.86

mẫu à lấy số liệu của Trạm Thú y chúng tôi thu được kết quả như sau: Bả ng 9 : Kết quả t

phòng vacxi THT trâu, bị từ nm 2009 –2011 Từ bả ng 9t

ó hìh thể hiệ kết quả tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bị qua các năm

Hình 3 : T ỷ lệ tiêm phòng bệ nh THT t ừ năm 2009 -2011 .

Từ s ố liệu bả ng 9, hình 3 cho thấy tỷ lệ tiêm phòng trung bình trong các năm 2009 - 2011 là tương đối thấp chỉ đạt (bình uân chỉ khoảng 59,86 %) và tăng dần qua các năm (năm 2009: 49,06%, năm 2010: 54

1%, năm 2011: 75,77%). Kết quả điều tra tỷ lệ mắc b nh , chết do bệnh tụ huyết trùng trâu, bò theo mù vụ từ năm 2009- 2011.

Theo chúng tôi sở dĩ có kết quả tiêm phòng như vậy là do: + Ý thức người dân về công tác tiêm phòng bệnh chưa cao. + Các cấp chính quyền đặc biệt là các cấp ở cơ s

như xã, thú y xã chưa động viên, đốc thúc bà con một cách triệt để về công tác tiêm phòng cho gia súc thông qua hệ thống truyền thanh của xã.

+ Do địa bàn huyện lớn

số cán bộ thú y trạm lại có hạn nên công tác tiêm phòng gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó thú y xã lại có tư tưởng trông chờ

lại ở cấ trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.3. Điều tra tỷ lệ mắc bệnh, tỷ ḷ chết do tụ huyết trùng trâu, bò gây ra theo mùa, vụ từ năm 2009- 2011

Sau khi c húng tôi tiến hành điều tra 33 hộ năm

09 4 5hộ năm 2010, 44 hộ năm 2011 được phân theo 2 vụ mùa

Năm Mùa Số con theo

dõi (con)

Số con mắc bệnh (con)

Số con chêt (con)

Tỷ lệ mắc bệnh (%)

Tỷ lệ chất (%)

2010 Hè thu 72 10 3 13.88 4.17

Đông xuân 83 7 2 9.64 2.41

2011 Hè thu 85 13 5 15.29 5.89

h là: hè thu, đông xuân. Được kết quả s

iệu theo ảng như sau:

Bả ng 10 : Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trâu, bị

ua các năm theo mùa.

Từ bảng số liệu ta có đồ thị như sau:

Hình 4: T ỷ lệ mắc, chết do bệnh THT qua các năm theo vụ mùa. Từ bảng 10 và hình 4 ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh năm 2009 là 11,11 %, năm 2010 là 10,96 %, đến năm 2011 tăng rất nhiều so với 2 năm còn lại là 13,63 %. Tỷ lệ chết của năm 2009 là 3,03%, năm 2010 là 3,22 %, ăm 2011 là 6,25 %. Chứng tỏ với tỷ lệ sống và chết như trên thì năm 2011 là cao. T̉

ệ mắc bệnh, và tỷ lệ chết tập trung và o vụ hè thu là chính

tỷ lệ chết, mắc bệnh năm 2011 cao hơn năm 2009 và năm 2010 . 4.2. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò.

lô sử dụ ng Streptoycin + Penicillin , lô khác sử dụ n Kanmycin thì thu được kết quả. Lô 02 sử dụ ng Kanamycin đạt kết quả cao 8 9 ,28 % trog lúc đó lô 01 sử dụ ng Streptomycin + Penicillin chỉ đạ t 75 %. Có sự khác nhau giữa 2 ô thí nghiệm. Sở dĩ lô 01 có kết quả thấp hơn khi sử dụ ng Streptomycin + Penicillin là do đó nhiều năm nay tại địa phương việc dựng Streptomyci n + Penicillin thường không đúng cách, liều lượng không thích hợp sẽ làm cho vi khuẩn kháng lại thuốc, do quá trình sử dụng bừa bãi không đánh trún

vào vi khuẩn gây bệnh từ đó tạo ra một lớp vi khuẩn nhờn thuốc, sự quen nhờn thuốc này có tác ại rất lớn có thể gây sự kháng thuốc duy truyền. Khi đem Streptomycin + Penicillin và Kanamycin vào điều trị thì hiệu quả mang lại: Lô II sử dụ ng Kanamyin tong điều trị thì tỉ lệ khỏi cao hơn, mặt khác giá tiền điều trị 1con tấp hơn lô I sử dụng Streptomycin + Penicillin (89,28 % ở lô II so vớ i 7 % ở lô I). Mặc dù kết quả điều trị Kanamycin tỉ lệ khỏi, giá tiền thấ p hơn Streptomycin + Penicillin nhưng mạng lưới thú ycơ sở vẫn ít sử dụ ng Kanamycin vào điều trị, nguyên nhân cũng là do quá trìn chẩn đoán bệnh chưa chính xác, trình độ còn hạn chế nên việc xử dụ ng Streptomycin + Penicillin để điều trị là không sợ sai sót khi chẩn đoán bệ nh Streptomycin + Penicili

dit được cả 2 vi khuẩn Gram âm và Gram dương, hầu hết các bệnh truyền nhiễm

Phác

đờ Thuốc điều trị

Liều lượng và cách dùng Số con điều trị ( con) Số con điều trị khỏi ( con) Tỷ lệ khỏi ( %) Chi phí ( đồng / con)

I

Streptomycin

Penicillin Vitamin C

30 mg/ kg P. Tiêm bắp, ngày 2 lần/ 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngày. 20.000 UI / kg / P. Tiêm bắp, ngày 2 lần/

3 ngày. 10 ml / con. Tiêm bắp ngày 2 lần/3 ngày. 28 21 75 Trâu 83400. Bò 6680. II Kanamycin Vitamin C 7 mg/ kg P. Tiêm bắp thịt, ngày 2 lần/ 4 ngày.

10 ml / con. Tiêm bắp ngày 2 lần / 3 ngày. 28 25 89,28 Trâu 50400. Bò 43800. ều do vi kh n gây nên chỉ một số ít n truyền nhiễ do vi rút .

Bả ng 11 : Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò PHẦN THỨ BA

KẾT LUẬN VÀ KIẾN

• GHỊ

1 . KẾT LUẬN:

1.1. Kết luận về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết do tụ huyết trùng trâu, bò gây ra theo lứa tuổi từ năm 2009 -2011

T

• lệ mắc bệnh của năm 2009 là khá cao 12.82 %, đến năm 2010 lại giảm 11.66 %, nhưng năm 2

• 1 lại tăng cao so với 2 năm trước là 14.56 %.

Tỷ lệ mắc bệnh chủ yếu tập trung 2 -3 tuổi, < 2 tuổi ít nhất, > 3 ở mức trung bìn

Tỷ lệ chết của năm 2009 là 5.76 % cao hơn so với năm 2010 là 3.88 %, trong khi tỷ

năm 2009 – 2011

Theo số liêu tiêm phòng hằng năm trâu, bị được tổ chức tiêm phòng định kỳ thì tỉ lệ vẫn còn thấp, chỉ đ

trung bình chỉ 59,86%.

1..Kết luận về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chêt do tụ huyết trùng trâu, bò gây ra theo mùa, vụ từ năm 2009- 2011.

Tỷ lệ trâu, bị bệnh THT chế t , mắc bện vụ Hè Thu cao hơn vụ Đông uân . Trâu. Riêng năm 2011vụ Hè Thu tỷ lệ mắc bệnh 1

3 %) cao so với năm 2010 ( 10,96 %), năm 2009 ( 11,11 % ). Tỷ lệ chất 2011 ( 6,25 % ) cũng cao so với năm20 10 ( 3,22 %), năm 2009 ( 3,13 % ). Mùa phát bệnh thường vào thời gian chuyển mùa chủ yế

mùa khô sang mùa mưa, vào khoảng tháng 5 - 9 và giảm dầ n các tháng tron

năm nên bệnh THT dê phát sinh nên trâu bò mắc chủyếu vụ Hè Thu. 1.4. Kết luận điều trị th̉ nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò.Điều trị so sá

giữ a Streptom

in + Penicillin và Kan amycin: dựng

anamycin đưa lại kết quả khỏi bệnh 85 ,28%, trong lúc đó Streptomycin + Penicillin chỉ đạt 75 %.

2. KIẾN NGHỊ:Đối với Trạm Thú y huyện Nghi Xuân:

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ thú y cơ sở và người chăn nuô để họ có thể bảo vệ dàn gia súc. Có những biện pháp xử

ý nghiêm minh đối với những đối tượng vi phạm tro

công tác giết mổ, vệ sinh thú y, pháp lệ nh thú y. Nâng cao công tác tiêm phòng cho đàn gia súc.

Đối với cơ quan chính quyền các cấp có liên quan.

Cùng phối hợp với điều kiện cho trạm thú y tổ chứcthực hiện tiêm phòng có hiệu quả, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm pháp lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về thú y.Thường xu

kiểm tra phát hiện các trường hợp vận chuyể n thu mua gia súc trái phép. Hướng dẫn người dân chủ động tiêm phòng cho gia súc.

Đối với nhà trường:

Nhà trườg cần tạo điều kiện hơn nữa để cho sinh viên tiếp cận với thực tế nhiều hơn nhằm nâng cao chất lượng cho sinh viên giỏi về lý thuyết vững về tay nghề . Đề nghị nhà trường cho sinh viên tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học ở cấp cao, cấp trường nhiều hơn nữa giúp cho sinh viên trao đổi

t lượng kiến thức tương đối vững chắc để góp phần bổ sung cho đề tài thực tập tốt nghiệp cuối khó có một lượng kiến thức phong phú và hiệu quả hơn.

Tuy thời gian thực hiện chuyên đề còn có hạn, trên xã Xuân Mĩ của huyện Nghi Xuân còn gặp những khó khăn nhất định trong quá trình thực tập như địa hình khí hậu phong tục tập quán tính chất sinh hoạt của từng vùng tuy có nhiều cố g

ng không tránh khỏ

những thiếu sót nhất định, rất mong nhà trường và khoa cùng quý thầy ô giáo thông cảm và giúp đỡ đề tài được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Xuân Bình (1991), Điều trị bệnh trâu, bị., Sở TT Long An.

2. Trương Văn Dung (1997), Bệnh tụ huyết trùng ở vật nuôi - Những thành mới về nghiên cứu phòng chống bệnh ở vật nuôi, NXB NN Hà nội.

3. Phạm Sỹ Lăng

995), Bệnh tụ huyết trùng ở vật nuôi và cách phòng trị, NXB Hà Nội. 4. Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh tụ

uyết trùng gia súc gia cầm, NXBNN, Hà Nội. 5. Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Vi sinh

t thú y - Tập 1,2,3– NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 6. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệh truyền nhiễm gia súc, NX NNHà Nội.

7. Phạm Hồng Sơn, Phan Văn Chinh, Nguyễn ThịThanh và Phạm Quang Trung

Một phần của tài liệu điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở xã xuân mỹ huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh (Trang 36 - 50)