nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ phân và bón đến sinh trưởng, phát triển của giống cao lương ngọt nl3 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

185 724 2
nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ phân và bón đến sinh trưởng, phát triển của giống cao lương ngọt nl3 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ CẨM LINH “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT NL3 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ CẨM LINH “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT NL3 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Bích Thảo Thái Nguyên, 2013 i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi, (ii) Số liệu trong luận văn được đo đếm trung thực, (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Dƣơng Thị Cẩm Linh ii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Nông học và phòng Quản lý đào tạo sau Đại học, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống cao lương ngọt NL3 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. Tước hết tôi, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy, cô giáo đã giảng dạy trong chương trình Thạc sĩ Khoa học cây trồng, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS. Hoàng Thị Bích Thảo – người đã tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đề tài và viết luận văn tốt nghiệp. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2013 Học viên Dương Thị Cẩm Linh iii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Nguồn gốc, phân bố và điều kiện ngoại cảnh của cây cao lương 4 1.1.1. Đặc tính thực vật học và khả năng chống chịu của cây cao lương 5 1.1.2. Thời gian sinh trưởng 9 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương trên thế giới và trong nước 10 1.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương trên thế giới 10 1.2.1.1. Tình hình sản xuất cao lương trên thế giới 10 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu cao lương trên thế giới 14 1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương ở Việt Nam 25 1.3. Cao lương ngọt - Nguồn nguyên liệu sinh học 29 1.3.1. Tình hình sản xuất nghiên cứu và phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất ethanol trên thế giới 29 1.3.2. Lợi thế của cao lương ngọt trong sản xuất nguyên liệu sinh học (so sánh với mía, ngô, sắn) 31 1.3.3. Tình hình sản xuất nghiên cứu và phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất ethanol tại Việt Nam 32 Phần 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 iv Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 35 2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.3.2. Quy trình kỹ thuật 37 2.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 38 2.3.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển 38 2.3.3.2. Năng suất 39 2.3.3.3. Chất lượng 40 2.3.3.4. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu 40 2.4. Quy trình áp dụng trong nghiên cứu 42 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 42 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống cao lương ngọt NL3 43 3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến tỷ lệ nảy mầm của giống cao lương ngọt NL3 43 3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống cao lương ngọt NL3 44 3.1.2.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 46 3.1.2.2. Giai đoạn từ gieo đến chín sữa 47 3.1.2.3. Giai đoạn từ gieo đến chín sáp 47 3.1.2.4. Giai đoạn từ gieo đến chín hoàn toàn 47 3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến động thái tăng trưởng của giống cao lương ngọt NL3 49 3.1.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây 49 v Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.3.2. Động thái ra lá của giống cao lượng ngọt NL3 53 3.1.4. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến một số chỉ tiêu năng suất của giống cao lương ngọt NL3 55 3.1.4.1. Chiều cao cây cuối cùng 57 3.1.4.2. Đường kính thân 57 3.1.4.3. Số lá 58 3.1.4.4. Khối lượng thân lá tươi 58 3.1.4.5. Khối lượng thân tươi 59 3.1.4.6. Năng suất thân và năng suất sinh khối 60 3.1.5 Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến chất lượng của giống cao lương ngọt NL3 62 3.1.5.1. Hàm lượng đường Brix 62 3.1.5.2. Hàm lượng dịch ép 65 3.2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng chống chịu của giống cao lương NL3 tham gia thí nghiệm 66 3.2.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh 66 3.2.1.1. Sâu đục thân (Ostrinia nubinanis) 68 3.2.1.2. Bệnh thối do vi khuẩn 69 3.2.2. Khả năng chống đổ 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 A. Tài liệu tiếng Việt 72 B. Tài liệu tiếng Anh 73 PHỤ LỤC 75 vi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO KLT KLTL NLTT NLSH NSTLT NSTTT NSSKLT NSSKTT ICRISAT SAS Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. Khối lượng thân tươi Khối lượng thân lá tươi Năng lượng tái tạo Năng lượng sinh học Năng suất thân lý thuyết Năng suất thân thực thu Năng suất sinh khối lý thuyết Năng suất sinh khối thực thu Viện nghiên cứu cây trồng vùng khô hạn và bán khô hạn quốc tế Statistical Analysis System - Phần mềm thống kê và xử lý số liệu SAS vii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Bảng phân loại giống căn cứ theo thời gian từ gieo 9 đến hạt chín sinh lý 9 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất cao lương trên thế giới trong những năm gần đây 12 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cao lương ở các châu lục 14 Bảng 3.1. Tỷ lệ nảy mầm của giống NL3 tham gia thí nghiệm 43 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng của giống NL3 tham gia thí nghiệm 45 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến tăng trưởng chiều cao của giống cao lượng ngọt NL3 50 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến số lá của giống cao lượng ngọt NL3 54 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến một số chỉ tiêu năng suất tại thời điểm thu hoạch của giống cao lương ngọt thí nghiệm 56 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến hàm lượng đường của giống cao lượng ngọt NL3 thí nghiệm 63 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sâu, bệnh hại trên giống cao lương ngọt thí nghiệm 67 viii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Một số hình ảnh về bông của cây cao lương 7 Hình 3.1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến tăng trưởng chiều cao giống cao lương ngọt NL3 51 Hình 3.2. Năng suất sinh khối thực thu và năng suất thân thực thu của giống cao lương ngọt NL3 trong vụ Xuân hè 2013 62 [...]... tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống cao lương ngọt NL3 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được mật độ và mức phân bón thích hợp cho giống cao lương ngọt NL3 trong điều kiện sinh thái tại tỉnh Thái Nguyên - Lựa chọn được mật độ và liều lượng phân bón thích hợp làm cơ sở khuyến cáo quy trình canh tác 3 Ý nghĩa của. .. nghị định thư do trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chủ trì thực hiện giai đoạn 2012 - 2014) Trước đó, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cũng đã hợp tác với Nhật Bản thực hiện nghiên cứu tính khả thi của phát triển cao lương ngọt làm nguyên liệu sản xuất xăng sinh học tại Việt Nam (kết thúc tháng 12/2011) Những kết quả bước đầu cho thấy cao lương ngọt sinh trưởng rất tốt tại Việt Nam và có thể cho... Kết quả của đề tài là cơ sở xác định liều lượng phân bón hợp lý cho từng mật độ trồng và xác định được tổ hợp phân bón và mật độ tốt nhất đảm bảo cho giống cao lương ngọt NL3 sinh trưởng, phát triển tốt, có năng suất, hàm lượng đường cao trong điều kiện sinh thái tại tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân bố và điều... mình Như vậy, để cho cây sinh trưởng tốt và năng suất cao cần có tỷ lệ dinh dưỡng thích hợp - Nghiên cứu ảnh hưởng của Nitơ tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cao lương ngọt: Nitơ là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suất của cây cao lương Hầu hết trên đất trồng cao lương ở Ấn Độ đang bị thiếu hụt Nitơ, dó đó bón Nitơ trở thành hạn chế... đánh giá các dòng cao lương khác nhau tại Rahuri cho thấy chiều cao của các giống cao lương dao động từ 180cm (giống IS660) đến 350cn (giống IS-306) (Bapat và cs, 1987) [9] Sau khi tiến hành khảo nghiệm 87 giống cao lương ngọt ở Kharif, đã tìm ra 12 giống triển vọng Trong đó giống SSV-2525 có chiều cao cây cao nhất (344cm) và năng suất thân lá đạt 57,6 tấn/ha và 51,7 tấn/ha Giống SSV74 và SSV-7073 năng... ICRISAT: Viện nghiên cứu cây trồng Quốc tế vùng nhiệt đới bán khô hạn - NRCS: Trung tâm nghiên cứu cao lương Quốc tế - INRAN: Viện nghiên cứu nông nghiệp Niger - SAFGRAD: Tổ chức nghiên cứu và phát triển cây ngũ cốc vùng bán khô hạn - CGIAR: Trung tâm nghiên cứu tư vấn nông nghiệp Quốc tế * Một số kết quả nghiên cứu về chọn giống cao lương trên thế giới Mặc dù hiện nay có rất nhiều giống cao lương ngọt được... tấn/ha/vụ 5 tháng Trong số những giống đã thử nghiệm thì giống NL3 đang được đánh giá là một trong những giống triển vọng nhất Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về các biện pháp kỹ thuật đối với giống này đặc biệt là là sự ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu ngoại cảnh và sâu bệnh của giống này Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi... thân lá cao, 3.500 - 5.000kg đường/ha; 13,2% sucrose; 70 - 80% dịch mật trong cùng điều kiện canh tác như các giống khác (Blum và cs, 1977) [10] Những giống cao lương ngọt có năng suất sinh khối và hàm lượng đường cao đang được phát triển tại Mỹ Những giống này có năng suất sinh khối cao hơn mía 30%, tuy nhiên tỷ lệ bã lại cao hơn mía Các giống cao lương ngọt có năng suất hạt 8,8 tấn/ha, năng suất sinh. .. làm tăng đáng kể năng suất, độ dài tai và số hạt mỗi tai Áp dụng 120kg/ha tăng chiều dài chùm hoa, số lượng hạt, trọng lượng hạt - Nghiên cứu ảnh hưởng của Kali tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cao lương ngọt: Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 Kali có vai trò chủ yếu tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cao lương ngọt, nó có vai trò chủ yếu trong việc... hoạch cao lương tới hàm lượng đường trong thân lá một số giống cao lương ngọt Các giống cao lương ngọt khác nhau có thời gian sinh trưởng và phát triển khác nhau nên thời gian thu hoạch không giống nhau Thời gian thu hoạch là yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng vì sự khác biệt trong điều kiện khí hậu của thời gian trước và sau khi thu hoạch Samuels và Landrau (1954) đã tìm thấy sự thay đổi của . NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống cao lương ngọt NL3 43 3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến tỷ lệ nảy mầm của giống. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến tăng trưởng chiều cao của giống cao lượng ngọt NL3 50 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến số lá của giống cao lượng ngọt NL3 54 Bảng 3.5. Ảnh. trưởng, phát triển của giống cao lương ngọt NL3 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được mật độ và mức phân bón thích hợp cho giống cao lương ngọt NL3

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan